công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao

33 2.5K 31
công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTRANGLỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU1.1 Nguyên liệu chính51.1.1 Bí Đao51.1.2 Nước71.2 Nguyên liệu phụ81.2.1 Đường81.2.2Acid citric (E33081.2.3 Acid Ascorbic(E300) 101.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose) 101.2.5 Màu caramen111.2.6 Hương bí đao111.2.7 Chất bảo quản11CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ2.1. Quy trình sản xuất 122.2. Thuyết minh quy trình132.2.1. Chuẩn bị dịch bí đao132.2.2 Quy trình xử lý nước trong sản xuất nước giải khát132.2.3 Chuẩn bị syrup232.2.4 Phối chế252.2.5 Chiết rót sản phẩm252.2.6 Thanh trùng262.2.7 Bảo ôn, in date262.2.8 Dán nhãn, vô thùng272.3 Kiểm tra thành phẩm272.4 Những biến đổi trong quá trình chế biến28CHƯƠNG 3: MÁY, THIẾT BỊ SỬ DỤNG3.1 Máy ngâm rửa xối tưới313.2 Thiết bị nấu syrup323.3 Thiết bị rửa, chiết, đóng nắp343.4 Thiết bị thanh trùng36CHƯƠNG 4 :XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM4.1Chỉ tiêu hóa lý374.2 Chỉ tiêu vi sinh vật38TÀI LIỆU THAM KHẢO39LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, khi cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, mức sống con người cũng ngày càng nâng cao. Khi nền kinh tế gia đình dần dần ổn định, hiểu biết tiêu dùng ngày càng nâng cao thì người tiêu dùng càng đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu. Nhu cầu của con người không chỉ là “ Ăn no” mà đã được nâng lên “Ăn ngon”. Chính vì vậy mà người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề lựa chọn thực phẩm. Họ mong muốn thực phẩm phải ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe, an toàn vệ sinh, đẹp, dễ dàng sử dụng và tiện lợi. Người tiêu dùng ngày nay luôn hướng đến những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên.Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ngoài yêu cầu về thực phẩm ngon, bổ dưỡng thì ngành thực phẩm nói chung và các nhà sản xuất thực phẩm nói riêng phải đặt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu. Từ đó, họ mới có thể tạo được niềm tin cho người tiêu dùng và mới có thể cạnh tranh được với các sản phẩm khác. Hòa nhập vào đà phát triển của ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp thực phẩm nói riêng, ngành công nghệ sản xuất đồ uống cũng tăng trưởng vượt bậc. Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm đồ uống mới, mẫu mã hấp dẫn, an toàn vệ sinh, tiện lợi và phong phú về chủng loại.,các sản phẩm trà bí đao ra đời cũng không ngoài mục đích đáp ứng phần nào nhu cầu của người tiêu dùng.

20 MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU 1.1 Nguyên liệu chính 5 1.1.1 Bí Đao 5 1.1.2 Nước 7 1.2 Nguyên liệu phụ 8 1.2.1 Đường 8 1.2.2 Acid citric (E330 8 1.2.3 Acid Ascorbic(E300) 10 1.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose) 10 1.2.5 Màu caramen 11 1.2.6 Hương bí đao 11 1.2.7 Chất bảo quản 11 CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1. Quy trình sản xuất 12 2.2. Thuyết minh quy trình 13 2.2.1. Chuẩn bị dịch bí đao 13 2.2.2 Quy trình xử lý nước trong sản xuất nước giải khát 13 2.2.3 Chuẩn bị syrup 23 2.2.4 Phối chế 25 2.2.5 Chiết rót sản phẩm 25 2.2.6 Thanh trùng 26 2.2.7 Bảo ôn, in date 26 2.2.8 Dán nhãn, vô thùng 27 2.3 Kiểm tra thành phẩm 27 2.4 Những biến đổi trong quá trình chế biến 28 CHƯƠNG 3: MÁY, THIẾT BỊ SỬ DỤNG 20 3.1 Máy ngâm rửa xối tưới 31 3.2 Thiết bị nấu syrup 32 3.3 Thiết bị rửa, chiết, đóng nắp 34 3.4 Thiết bị thanh trùng 36 CHƯƠNG 4 :XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 Chỉ tiêu hóa lý 37 4.2 Chỉ tiêu vi sinh vật 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 20 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, mức sống con người cũng ngày càng nâng cao. Khi nền kinh tế gia đình dần dần ổn định, hiểu biết tiêu dùng ngày càng nâng cao thì người tiêu dùng càng đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu. Nhu cầu của con người không chỉ là “ Ăn no” mà đã được nâng lên “Ăn ngon”. Chính vì vậy mà người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề lựa chọn thực phẩm. Họ mong muốn thực phẩm phải ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe, an toàn vệ sinh, đẹp, dễ dàng sử dụng và tiện lợi. Người tiêu dùng ngày nay luôn hướng đến những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ngoài yêu cầu về thực phẩm ngon, bổ dưỡng thì ngành thực phẩm nói chung và các nhà sản xuất thực phẩm nói riêng phải đặt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu. Từ đó, họ mới có thể tạo được niềm tin cho người tiêu dùng và mới có thể cạnh tranh được với các sản phẩm khác. Hòa nhập vào đà phát triển của ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp thực phẩm nói riêng, ngành công nghệ sản xuất đồ uống cũng tăng trưởng vượt bậc. Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm đồ uống mới, mẫu mã hấp dẫn, an toàn vệ sinh, tiện lợi và phong phú về chủng loại.,các sản phẩm trà bí đao ra đời cũng không ngoài mục đích đáp ứng phần nào nhu cầu của người tiêu dùng. 20 CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU 1.1 NGUYÊN LIỆU CHÍNH : 1.1.1 Bí Đao - Bí đao có tên khoa học là Benincasa Hispida hay Cucrubita Hispida, họ Bầu Bí. Bí đao có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng phổ biến khắp nơi ở nước ta. Nó là một loại rau truyền thống của nước ta do dễ ăn, dễ chế biến. Bí đao có 2 loại: + Bí đao phấn: vỏ quả có phần sáp trắng, quả to nhưng nhiều ruột. + Bí đao đá: vỏ quả dày cứng và nhẵn thín. Quả nhỏ, dài nhưng ít ruột. - Thành phần hóa học: Trong 100g bí đao cung cấp 19 calo, gồm các thành phần như: Bảng thành phần hóa học trong 100g bí đao: Thành phần Khối lượng Nước 67.9% 20 Protein 0.4% Lipid 0.1% Cellulose 0.7% Ca 26 mg P 23 mg Fe 0.3 mg Carotene 0.01 mg Vitamin B1 0.01 mg Vitamin B2 0.02 mg Vitamin PP 0.03 mg Vitamin C 1.6 mg 1.1.2 Nước Nước tham gia vào trong tất cả các quy trình sản xuất, nước là thành phần chính của sản phẩm. Chất lượng nước có ảnh hưởng đến mùi vị của sản phẩm. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất, nước phải được xử lý trước khi sử dụng nhằm đảm bảo đúng các chỉ tiêu chất lượng. Bảng chỉ tiêu đối với nước: Chỉ tiêu cảm quan Trong suốt, không màu, không mùi lạ Chỉ tiêu hóa lý - Hàm lượng Clo < 0.5 mg/ml - Hàm lượng Flour < 3 mg/ml - Hàm lượng Sắt < 0.3 mg/ml - Không có As, Cu, NO 3 - , NO 2 - , H 2 S Chỉ tiêu sinh học - Tổng vi sinh vật hiếu khí < 20 VSV/ml - Không có E.Coli - Không có vi sinh vật gây bệnh đường ruột 1.2 NGUYÊN LIỆU PHỤ : 1.2.1 Đường: Sử dụng đường trắng, là đường saccharose được tinh chế và kết tinh. Bảng 5: Các chỉ tiêu của đường trắng (TCVN-6995:2001 về đường trắng) Chỉ tiêu Đường cát trắng hạng I Hàm lượng saccharose, % CK ≥ 99,62 Độ ẩm, % KL ≤ 0,07 Hàm lượng đường khử, %KL ≤ 0,10 Hàm lượng tro, % KL ≤ 0,07 20 Độ màu, 0 ST ≤ 2,5 Hình dạng Tinh thể đồng thời tơi khô, không vón cục. Mùi vị Tinh thể đường và dung dịch đường trong nước cất có vị ngọt, không có mùi vị lạ. Màu sắc Trắng Chỉ tiêu cảm quan – vi sinh Sự đồng nhất về kích thước hạt 1.2.3 Acid citric (E330): Công thức cấu tạo: HOOC-CH 2 -C(OH)(COOH)-CH 2 -COOH Tính chất: Có hầu hết trong các loại quả, đặc biệt trong quả citrus nên còn gọi là acid chua, vị chua thanh, dễ chịu, nếu sử dụng nồng độ cao sẽ gây vị chát. Tỉ lệ sử dụng trong khoảng 1%. Dạng kết tinh khan hoặc với một phân tử nước, không màu, không mùi. Loại khan phải chứa không ít hơn 99,5% C 6 H 8 O 7 , 1g tan trong 0,5ml nước hoặc trong 2ml ethanol. Ta sử dụng acid citric dưới dạng ngậm một phân tử nước. Bảng 6. Các chỉ tiêu của acid citric Chỉ tiêu Tên chỉ tiêu Yêu cầu Cảm quan Dạng bên ngoài, màu sắc Tinh thể không màu hay bột trắng, không vón cục. Dung dịch trong nước cất 20g/l phải trong suốt. Vị Chua, không có mùi lạ. Mùi Dung dịch 20g/l phải không có mùi. Cấu trúc Rời và khô Tạp chất cơ học Không được có Hóa học a.citric nohydrat (C 5 H 8 O 7 .H 2 O),% >99.5 Tro,% < 0,1 (thượng hạng) – 0,3 (hạng 1) H 2 SO 4 tự do,% < 0,01 (thượng hạng) – 0,03 (hạng 1) As,% < 0,00007 1.2.3Acid Ascorbic (E300): 20 Vitamin C là một trong những vitamin rất cần thiết cho cơ thể, đồng thời cũng là một chất chống oxi hóa tốt. Trong dịch quả, vitamin C có thể bị oxi hóa gián tiếp bởi enzym phenoloxydaza. Chính vì vậy khi có mặt vitamin C, dịch quả sẽ sẫm màu chậm hơn do quá trình ngưng tụ các hợp chất quinol. Polyphenol + O 2 quinol + H 2 O Quinol + acid ascorbic polyphenol + acid dehydroascorbic Vitamin C tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng phổ biến là acid ascorbic, acid dehydroascorbic và dạng liên kết ascorbigen (chiếm 70% tổng hàm lượng vitamin C). Vitamin C được sử dụng trong sản xuất nước quả ở dạng acid ascorbic, tinh thể trắng, vị chua , không mùi. Trong 100ml nước quả nếu chứa khoảng 1mg acid ascorbic thì nước quả đó có thể để ngoài không khí trong 30 phút mà không bị biến màu. Lượng vitamin C cho vào khi phối chế cần đủ để ức chế các men xúc tác phản ứng biến màu và còn dư khoảng 100mg/l nước quả. Nếu dư quá sản phẩm sẽ có vị chua và gắt. 1.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose): CMC được sử dụng trong thực phẩm như một chất nhũ hóa và ổn định; là một hợp chất cao phân tử có thể hòa tan trong nước, có tác dụng là một chất tạo gel, làm bền nhũ tương, tăng khả năng giữ nước, tăng khả năng kết dính, làm đặc sản phẩm… Hiện nay có rất nhiều sản phẩm làm tăng độ nhớt như: Gum Arabic, Gum Spray, Agar, Gelatin, CMC….ở đây ta chọn CMC vì tính phổ biến của nó trong các sản phẩm nước quả. CMC là chất có dạng bột hoặc dạng xơ màu trắng không mùi, không vị, không độc hại. CMC có khả năng hòa tan trong nước lạnh hay nước ấm. phân tử CMC có thể gia tăng trọng lương bản thân bằng cách hấp thụ ẩm trong không khí. Do vậy khối lượng riêng xốp của CMC khá dao động từ 0,4-0,8 g/ml, đồng thời CMC dễ bị kết tụ nội bộ tạo nên các phân tử rất khó phân tán trong dung dịch nước. 1.2.5 Màu caramen 20 Caramen là sản phẩm đường cháy thu được từ saccharose khi đun tới 180 – 190 0 C, là chất lỏng màu sẫm tối hơi đắng nên còn được gọi là keo đắng. Phản ứng caramen làm mất nước của đường tạo màu sẫm. Màu caramen được sử dụng nhằm mục đích điều chỉnh màu sắc của sản phẩm để đạt đến màu sắc mong muốn cho sản phẩm, giúp sản phẩm đẹp và hấp dẫn hơn. 1.2.6 Hương bí đao Được bổ sung để làm tăng mùi hương của sản phẩm, tạo cho sản phẩm có mùi đặc trưng kích thích người tiêu dùng. Công dụng : Nước cốt được chiết xuất từ trái bí đao có tính hàn, giúp giải nhiệt, phòng bệnh tiểu đường và cao huyết áp, đặc biệt trong trà bí đao còn có chất xơ, có tác dụng hỗ trợ cho đường tiêu hóa, mang lại cho bạn làn da tươi trẻ. 1.2.7 Chất bảo quản : Mục đích sử dụng : Ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật trong nước giải khát, đặc biệt là nấm men, nấm mốc. Chất bảo quản thường được sử dụng phổ biến nhất là acid benzoic và natribenzoat ( kí hiệu quốc tế: 211 ). Ở pH càng thấp ( pH = 3 ) thì hiệu quả sử dụng natribenzoat càng tốt, kéo dài thời gian bảo quản. Yêu cầu : Muốn đảm bảo hiệu quả tác dụng của nồng độ natribenzoat (C 6 H 5 COONa) trong sản phẩm phải đạt 0,5 – 1 g/l, ở nồng độ này chúng không có hại cho sức khỏe con người. Trước khi đưa benzoat vào sử dụng ta cần phải pha chúng bằng nước sôi ở nồng độ 0.2 – 0.3 kg/l rồi lọc sạch. Tuy với nồng độ thấp không gây hại cho sức khỏe con người như natribenzoat để lại dư vị trong sản phẩm, làm giảm giá trị cẩm quan của sản phẩm. 20 CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT : 2.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH 2.2.1. Chuẩn bị dịch bí đao  Sao Mục đích: tạo màu và mùi thơm cho dịch bí đao sau khi trích ly. Phương pháp: sử dụng nhiệt độ cao để sao nguyên liệu. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, các phản ứng caramen và phản ứng melanoidin xảy ra trong nguyên liệu tạo màu và mùi thơm đặc trưng. Yêu cầu: bí đao sau khi sao không bị cháy khét và bể vụn để tránh hao phí nguyên liệu và dịch sau khi trích ly không bị đắng làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Giàn phun mưa Bí đao Nước Sao Trích ly Làm lạnh Lọc Chiết dịch cốt Chiết rót Đóng nắp Thanh trùng Bảo ôn Dán nhãn, in date Sản phẩm Phối trộn Làm nguội Đường 65 – 75 o C 30 – 40 o C85 o C 90 – 95 o C Nước Nấu syrup Lọc Làm nguội Syrup Chai, lon Thanh trùng Phụ gia Rửa Xử lý 20  Trích ly Mục đích: chiết rút các chất hòa tan trong bí đao. Phương pháp: sử dụng dung môi là nước để trích ly nguyên liệu. Yêu cầu: chiết rút toàn bộ các chất hòa tan trong nguyên liệu để không gây lãng phí. Dịch sau khi trích ly đem lọc để tách bã sau đó làm lạnh xuống nhiệt độ 10 o C. Mục đích của quá trình làm lạnh là để kết tủa các protein hòa tan trong quá trình trích ly giúp cho dịch trong hơn. Sau đó, dịch được lọc lại lần nữa để tách hết các cặn protein, đảm bảo dịch trích ly được trong suốt. 2.2.2 Quy trình xử lý nước dùng trong sản xuất nước giải khát 2.2.2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý nước: 2.2.2.1.1 Quá trình xử lý cơ học (quá trình lọc): Là quá trình lọc phổ biến vì ít sử dụng hóa chất, ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Mục đích: làm sạch, nâng cao chất lượng của nước. Là quá trình trung gian chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo (lọc trước khi lắng lọc cho việc nấu đường sữa, sinh hoạt vệ sinh, …). Nguyên tắc: dựa vào kích thước lỗ của bề mặt lọc. Để loại những phần tử có kích thước lớn hơn kích thước lỗ lọc. Sử dụng bể lọc, cột lọc để lọc nước. - Vật liệu dùng làm vách lọc: + Dạng hạt: cát sỏi, than, … + Dạng tấm: tấm kim loại đục lỗ, lưới kim loại. + Dạng sợi: sợi bông, sợi đay, sợi tổng hợp, … + Dạng vật xốp: sứ, sợi thủy tinh, cao su, giấy, … - Tính năng vách lọc: + Giữ cho các pha rắn càng nhiều càng tốt. + Phân bố đều các lỗ xốp trên bề mặt vách lọc. [...]... nước Cuối cùng nước được dẫn qua bồn 200 l được lấy mẫu kiểm tra Nếu đạt yêu cầu thì được bơm đi sản xuất Nước sử dụng thừa được hồi lưu về bình chứa Lưu ý: Nước qua hệ thống xử lý bằng tia UV sẽ được sử dụng làm nước tinh khiết, còn nước qua hệ thống trao đổi ion được dùng để sản xuất các loại nước giải khát 2.2.3 Chuẩn bị syrup 2.2.3.1 Quy trình sản xuất Sirup 20 Đường kính trắng Nước Hòa tan Gia... của thiết bị xử lý nước : Thiết bị xử lý nước 20 2.2.2.2.2 Quy trình xử lý nước Nước Thủy đài Giàn phun mưa Bể lọc (cát, sỏi, than hoạt tính) Bể chứa Bồn than hoạt tính Bể lọc thô lần 2 (bông gòn, vải lọc…) Cột trao đổi ion Bồn chứa trung gian Hệ thống tia UV Nước đã xử lý Giải thích quy trình công nghệ 20 Sử dụng hai nguồn nước, một từ thủy cục (độ đục thấp, pHổn định) và nguồn nước ngầm có độ sâu100m... chứa 6 tháng và 1 năm cũng tùy theo sản phẩm, khi đến hạn 6 tháng và 1 năm đem sản phẩm ra kiểm tra lại các chỉ tiêu hóa lý 2.4 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN Thanh trùng là một quá trình quan trọng có tác dụng quyết định khả năng bảo quản và chất lượng sản phẩm Có nhiều cách thanh trùng khác nhau tùy theo sản phẩm mà chọn chế độ thích hợp Ta phải chọn một chế độ thanh trùng hợp lí, có nghĩa... P (qua) để chứng tỏ đóng đúng tiêu chuẩn hay không Kiểm tra mực nước: kiểm tra mực nước bằng thước đo mực nước có vạch chia (mực nước tùy theo từng loại sản phẩm, tùy loại chai, quy định công ty) Đối với lon thì phải cân rồi mới qui ra dung tích của sản phẩm Kiểm tra xem có vật lạ ở bên trong hay không, còn cặn, màu sắc của từng loại sản phẩm có thay đổi gì hay không, kiểm tra độ trong và mùi vị của... phương pháp khác nhau: Phương pháp nhiệt: sử dụng đối với nước có độ cứng tạm thời Do trong nước có gốc (HCO3)- của Ca2+ , Mg2+ nên đun nóng sẽ tạo ra kết tủa rồi đem lọc : A(HCO3)2 ACO3  + CO2  + H2O Phương pháp trao đổi ion: là phương pháp kinh tế và đơn giản nhất Sử dụng phổ biến đối với các nhà máy sản xuất nước giải khát Thường làm mềm nước có độ cứng tương đối thấp (sau khi đã làm mềm, lắng... phẩm.2000 Bộ môn công nghệ thực phẩm- Trường Đại Học Cần Thơ  Lượng, Nguyễn Đức, Tâm, Phạm Minh- Vệ Sinh và An Toàn Thực Phẩm- 2000 Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh  Bích, Đỗ Huy,Chung, Đặng Quang,Chương, Bùi Xuân,…., Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Tập II)-2004-NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội  Đình, Quách, Tiếp,Nguyễn Văn, Thoa- Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả- 1996-... , hầu hết các vi sinh vật đều bị tiêu diệt Các sinh vật bào tử cần xử lý ở 120oC Phương pháp này không mang lại hiệu quả kinh tế trong công nghệ sản xuất nước giải khát b Phương pháp lọc Nguyên tắc: sử dụng kích thước lỗ màng lọc nhỏ hơn kích thước vi sinh vật trong nước để loại chúng ra Phương pháp này tốn kém chi phí cho trang bị nên hiện nay ít được sử dụng c Phương pháp hóa chất: Clo: Cl2 + H2O... Tiêu diệt vi sinh vật, tăng thời gian bảo quản sản phẩm + T ạo điều kiện saccharose chuyển hóa thành đường nghịch đảo làm tăng vị ngọt dịu của đường + Tăng độ ổn định của sản phẩm Tiến hành: + Đầu tiên ta bơm nước xử lý vào nồi, mở cánh khuấy, mở van hơi cấp nhiệt cho nước + Nâng nhiệt độ nước trong nồi đạt 65- 75oC, bắt đầu cho đường vào sau đó định mức nước theo quy định Tỷ lệ được sử dụng là 700kg... vào hệ thống xối tưới của máy ngâm rửa xối tưới Ngâm làm cho nước thấm ướt nguyên liệu, làm chất bẩn mềm, bong ra Rửa xối là dùng tác dụng chảy của dòng nước để kéo chất bẩn còn lại trên mặt nguyên liệu sau khi ngâm Thường dùng tia nước phun (p=2-3 at) hay vòi hoa sen để xối Nước ra lại phải là nước sạch Hình 3.1 : Máy ngâm rửa xối tưới (Công suất 2 tấn nguyên liệu /1h) 3.2THIẾT BỊ NẤU SYRUP : 3.2.1... thuật: - S ố đầu rửa: 18 - S ố đầu chiết:18 - S ố đầu đóng nắp:8 - Khả năng sản xuất: 5000 chai/ h ( chai 500 ml) - Công suất: 4 Kw 3.4 THIẾT BỊ THANH TRÙNG: 20 Hình a Hình b (a),(b)Thiết bị thanh trùng kiểu tunnel 20 CHƯƠNG 4 :XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 CHỈ TIÊU HÓA LÝ : Bảng: chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm (Theo TCVN 6299:1997 nước quả) Chỉ tiêu Yêu cầu Hàm lượng chất khô (đo bằng Không nhỏ hơn 20oBx . mg 1.1.2 Nước Nước tham gia vào trong tất cả các quy trình sản xuất, nước là thành phần chính của sản phẩm. Chất lượng nước có ảnh hưởng đến mùi vị của sản phẩm. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất, nước. quản 11 CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1. Quy trình sản xuất 12 2.2. Thuyết minh quy trình 13 2.2.1. Chuẩn bị dịch bí đao 13 2.2.2 Quy trình xử lý nước trong sản xuất nước giải khát 13 2.2.3 Chuẩn. NGUYÊN LIỆU CHÍNH : 1.1.1 Bí Đao - Bí đao có tên khoa học là Benincasa Hispida hay Cucrubita Hispida, họ Bầu Bí. Bí đao có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng phổ biến khắp nơi ở nước ta. Nó là một loại rau

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 MÁY NGÂM RỬA, XỐI, TƯỚI:

  • Chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan