Tiểu luận triết ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ARISTOTLE ĐẾN NỀN CHÍNH TRỊ HY LẠP CỔ ĐẠI

18 946 0
Tiểu luận triết ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ARISTOTLE ĐẾN NỀN CHÍNH TRỊ    HY LẠP CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận triết ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ARISTOTLE ĐẾN NỀN CHÍNH TRỊ HY LẠP CỔ ĐẠI Chúng ta đang sống trong một thời đại mà mọi người đang xích lại gần nhau hơn và sự giao lưu văn hóa diễn ra trên toàn thế giới. Không một sức mạnh nào có thể cản trở đươc chiều hướng mãnh liệt ấy. Không một dân tộc nào có thể tồn tại và phát triển nếu không đặt mình trong sư tiến bộ chung, nếu không tiếp thu những thành tựu trí tuệ của nhân loại.

ĐỀ TÀI TRIẾT HỌC:       !"# $ %&'()*'+,'-*./0*1203/0 45%67)1*89 5)*'):*7*. 50;<'=2; >?5.@ABC'=900 Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại DEFGH4I   Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Ký tên Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại JJ  K)LM*.  N9*. 1. Lời mở đầu 1 2. Phần I: Sự hình thành và phát triển của triết học Aristotle 1 1.1 Sự hình thành và phát triển triết học Aristotle 1 Những bước đầu đặt nền móng cho triết học Aristotle 1 Aristotle rời xa Athens và ảnh hưởng của ông đến Alexander đại đế 2 Aristotle trở về Athens và hoàn thiện tư tưởng triết học của mình 2 1.2 Những tư tưởng triết học cơ bản của triết học nhị nguyên Aristotle 3 Thuyết nguyên nhân – cơ sở của Siêu Hình học 3 Thuyết vận động – cơ sở của Vật lý học 4 Quan niệm về sinh thể, con người và linh hồn 4 Quan niệm về nhận thức 5 Quan niệm về đạo đức 5 Quan niệm về chính trị- xã hội 6 3. Phần II: Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị Hy Lạp cổ đại 7 2.1. Lý thuyết về gia đình 7 2.2. Các nhà nước lý tưởng trên lý thuyết 8 2.3. Bản chất công dân trong xã hội Hy Lạp 9 2.4. Thành phần nắm quyền trong xã hội 10 2.5. Các dạng khác nhau của mô hình hiến pháp trong thực thế 10 2.6. Nguyên nhân của cách mạng và sự thay đổi chế độ 11 2.7. Các phương thức thiết lập Dân chủ 13 2.8. Các lý tưởng chính trị 14 4. Kết luận 15 Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại 5 1. TS. Bùi Văn Mưa ( 2012) , Đại cương về lịch sử triết học, dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc ngành triết học. 2. TS. Bùi Văn Mưa (2012), TP.HCM, Triết học và Bức tranh Vật lý học về thế giới, NXB Đại học Quốc gia TP . Hồ Chí Minh. 3.Nguyễn Văn Vĩnh ( 2007), Lý luận chính trị, Aristotle và Hàn Phi Từ - Con người chính trị và thể chế chính trị. 4. Nguyễn Văn Dũng ( 1994), Học thuyết phạm trù của Aristotle và ý nghĩa của nó trong triết học Hy Lạp cổ đại, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia. JJ5 [ 1 ] Ernest Barker, The Politics of Aristotle, Oxford University Press, 1956. [ 2 ] Sđd., trang 14 . [3] Đại đế Alexander đã chinh phục toàn bộ bán đảo Hy Lạp, Ai Cập, và đế quốc Ba Tư (trải dài từ nước Albany ngày nay cho đến Pakistan). Đại đế Alexander nổi danh vì ông đã lập nên một đế quốc và chinh phục một vùng đất rộng lớn, 22 triệu dặm vuông, khi mới 20 tuổi và trên con đường trường chinh trong 10 năm này, Alexander chưa hề thua một trận nào hết.http://killeenroos.com/1/AlexGre.htm#Alexander%20and%20Ancient%20Warfa [4] Clayton, Edward. (2006). Aristotle: Politics [bản điện tử] tại http://www.iep.utm.edu/a/aris- pol.htm#SH7d [5] Moschella, Melissa Classic Note, 2000. Bản điện tử tại:http://www.gradesaver.com/classicnotes/authors/about_aristotle.html [ 6 ] Các phân đoạn như § 12 dựa theo theo bản dịch của Ernest Barker, Oxford University Press, 1946. [ 7 ] H. L. Mencken, một nhà báo, nhà văn tiểu luận nổi tiếng của Mỹ trong nửa đầu thế kỷ 20, định nghĩa kẻ mị dân là "những người đi rao giảng một lý thuyết mà y biết là không đúng cho những người mà y biết là ngu ngốc." Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại O Chúng ta đang sống trong một thời đại mà mọi người đang xích lại gần nhau hơn và sự giao lưu văn hóa diễn ra trên toàn thế giới. Không một sức mạnh nào có thể cản trở đươc chiều hướng mãnh liệt ấy. Không một dân tộc nào có thể tồn tại và phát triển nếu không đặt mình trong sư tiến bộ chung, nếu không tiếp thu những thành tựu trí tuệ của nhân loại. Và Hy Lạp là một trong những nước có một nền văn hoá phát triển sớm và cao nhất ở thời cổ đại. Triết học Aristotle là một trường phái triết học lớn được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Hy Lạp nói riêng, của nhiều quốc gia phương Tây. Ngày nay trên con đường phát triển kinh tế thị trường rất nhiều quốc gia đã đạt được những thành tựu lớn mạnh về mặt kinh tế nhưng liệu rằng về phương diện văn hóa họ có tiếp thu và gìn giữ được những nét tinh hoa của văn minh nhân loại để xây dựng nên một đất nước giàu mạnh về kinh tế lẫn văn hóa hay không. Một trong những tư tưởng triết học lớn đã có những ảnh hưởng nhất định đến văn hóa của nhiều quốc gia đó là triết học Aristotle của Hy Lạp. Qua các giai đoạn phát triển, triết học Aristotle cũng có những thời kì hưng thịnh nhưng cũng không tránh khỏi những thăng trầm nhưng không ai có thể phủ nhận những đóng góp của Aristotle đối với xã hội loài người. Chính vì sự ảnh hưởng lớn mạnh của triết học Aristotle đến nền văn hóa của nhiều đất nước, nhiều dân tộc cho nên trách nhiệm đặt ra cho chúng ta là trên cơ sở khách quan và khoa học nhìn lại những mặt hạn chế của tư tưởng triết học Aristotle và khẳng định lại những giá trị mà Aristotle đã cống hiến cho nhân loại để từ đó có thể tiếp thu những nét tinh hoa và cố gắng loại bỏ dần những mặt hạn chế để có thể xây dựng được nền văn hóa tiên tiến nhất. Chính vì lý do này nên em đã chọn đề tài P*''8Q*.RS9,N):,'TR N)U,V,WXY:**Z*R'(*',N[A\?R]Y\)^. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót mong thầy giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại _5`abc /%/% d'e*','@*'f@?'-,,N)g*RS9,N):,'TRN)U,V,WX% - Cơ sở đặt nền móng cho việc hình thành tư tưởng Triết học Aristotle: Aristotle không những là một trong những triết gia vĩ đại của Cổ Hy Lạp mà còn của thế giới Tây phương. Ông sinh năm 384 và mất năm 322 (BC) tại Stagira, một thị trấn nhỏ phía đông thành phố Salonica, sát biên giới vương quốc Macedonia. Xuất thân từ một gia đình trí thức, cha của Aristotle là ngự y của vua Macedonia nên từ nhỏ, Aristotle đã được học về thiên nhiên và sinh vật qua quan sát cũng như qua các tài liệu y học của phụ thân. Mười bảy tuổi, Aristotle tới Athens du học, đúng vào thời điểm Athens vừa được hồi sinh sau cuộc chiến với Sparta và mau chóng trở thành trung tâm văn hóa của toàn khu vực nói tiếng Hy Lạp. Athens được coi là quê hương của kịch nghệ, của ngôn ngữ thời thượng, trung tâm buôn bán và trao đổi sách vở của toàn cõi Hy Lạp. Ngoài văn chương và thương mại, Athens cũng là trung tâm của học thuật . Tại đây, Aistotle theo học tại Học Viện dưới sự hướng dẫn của Plato trong suốt 20 năm và nghiên cứu đủ mọi ngành học thuật từ toán học, văn học, sinh vật học cho đến triết học. Có thể nói Aristotle không chỉ là một sinh viên mà đã trở thành trợ giáo của Plato tại Học Viện.[1] Aristotle chú trọng đặc biệt đến siêu hình học -môn học nghiên cứu về "ý tưởng," những gì bên ngoài và ở bên kia thực tại, không phụ thuộc vào giác quan- cùng thiên văn học và chính trị học. Đối với Aristotle, Plato là một người thầy vĩ đại, và xứng đáng là một vĩ nhân, như trong những vần thơ ai điếu do Aristotle viết cho thầy: "Ông (Plato) là một người mà kẻ xấu cũng không được quyền ca tụng, người duy nhất và có lẽ là người đầu tiên đã chứng tỏ một cách rõ rệt bằng chính cuộc đời và tư tưởng của mình, là để được hạnh phúc chính là làm một người tốt."[2] - Aristotle rời xa Athens và ảnh hưởng của ông đến Alexander: Năm 347, Plato qua đời ở tuổi 80. Trong năm này, có hai sự kiện đánh dấu một bước ngoặt lớn trong đời Aristotle. Quê hương Stagira của ông bị quân đội của vua Philip xứ Macedonia tiêu diệt khiến ông trở thành một kẻ mất quê hương. Sự kiện thứ hai, quan trọng hơn, là người kế nhiệm Plato làm Viện Trưởng không được Aristotle và một số đồng Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại môn khác tâm phục. Hai sự kiện này khiến Aristotle từ giã Athens, bắt đầu du hành đây đó và đem sở học ra áp dụng trong suốt 12 năm dài. Sau một thời gian bôn ba khắp Châu Âu, Aristotle dọn sang đảo Lesbos, và từ Lesbos Aristotle được vua Philip của xứ Macedonia vời đến Pella, thủ đô của Macedonia để dạy học cho hoàng tử Alexander từ lúc ông hoàng này mới 13 cho đến khi 19 tuổi. Alexander trở thành Đại đế (Alexander the Great) năm 20 tuổi.[3] Cho đến nay, không còn sử liệu nào cho biết Aristotle đã dạy Alexander những gì, nhưng những tài liệu còn sót lại nói rằng Aristotle đã gửi cho Alexander 2 luận cương về "thuật làm vua" và "cai trị các thuộc địa." Ngoài các môn học về văn chương-chủ yếu là qua trường ca Odyssey của Homer và triết học Hy Lạp-Aristotle còn dạy Alexander về khoa học thiên nhiên. Khi Alexander lên làm vua và bắt đầu chinh chiến, Aristotle còn ở lại Macedonia thêm một thời gian nữa trước khi về lại trung tâm văn hóa và học thuật của Hy Lạp. - Aristotle trở về Athens mở trường học và hoàn thiện tư tưởng triết học: Năm 335, Aristotle trở về Athens và mở trường Lyceum. Trường này nằm bên cạnh Học Viện Plato, do người bạn đồng môn Xenocrates, người đã có một thời cùng Aristotle bôn ba truyền bá sở học của Plato, làm Viện trưởng. Tuy nhiên, Athens lúc này không phải là Athens tự do của 12 năm trước. Alexander đã chiếm đóng toàn cõi Hy Lạp và đặt Athens làm đất bảo hộ của Macedonia dưới quyền quản trị của Toàn quyền Antipater thuộc Liên Minh Corinth. Trong cương vị Toàn quyền, Antipater ủng hộ khái niệm chính trị Quả đầu, một chế độ chính trị dựa trên giai cấp có tài sản, nên cai trị Athens theo chiều hướng đó, thay vì để Athens sinh hoạt dưới thể chế dân chủ như trước kia. Một cách cụ thể, Aristotle chủ trương xây dựng một thể chế "trung dung" ủng hộ giai cấp có tài sản. Các tác phẩm của Aristotle viết về hiến pháp và lịch sử hiến pháp của Athens cho thấy ông cũng theo sát những diễn biến chính trị của Athens do Lycurgus, một chính trị gia lỗi lạc của Athens và cũng đồng thời là bạn đồng song với Aristotle, tiến hành tại Athens. Lycurgus là lãnh tụ của đảng dân chủ theo chủ trương của Demosthenes là khôi phục lại vị thế của Athens trước khi bị Alexander thống trị. Sau khi Aristotle qua đời, có hai sự kiện chứng tỏ ảnh hưởng của Aristotle trên nền chính trị của Athens. Sự kiện thứ nhất là Bản Hiến pháp của Athens do Antipater soạn thảo năm 321 sau khi dẹp xong cuộc nổi dậy của Athens 2 năm trước đó. Bản Hiến pháp Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại này phản ảnh tư tưởng chính trị của Aristotle và tiếp nối chính sách của Lycurgus như sau: quyền đầu phiếu giới hạn trong số dân Athens có tài sản từ 2000 drachmas trở lên, nghĩa là giới hạn trong giới trung lưu; những người có một số tài sản vừa phải và còn trẻ để làm nghĩa vụ quân sự. Sự kiện thứ hai là việc Demetrius, học trò của Aristotle, lên cai trị Athens và biến những gì Aristotle đã dạy tại Lyceum thành luật. /%; 'h*.,8,8Q*.,N):,'TRRijk*RS9,N):,'TR*'[*.MAl*N)U,V,WX% - Thuyết nguyên nhân – cơ sở của Siêu Hình học: Aristotle cho rằng, tồn tại nói chung phải xuất phát từ bốn nguyên nhân cơ bản : vật chất ( vật liệu ) , hình thức (hình dạng), vận động (thao tác) và mục đích (cứu cánh) ; trong đó, hình thức và vật chất giữ vai trò quan trọng nhất (nhị nguyên luận). Tuy nhiên, ông lại cho rằng, hình thức có vai trò quyết định hơn so với vật chất ( nhất nguyên luận duy tâm); bởi vì, nếu không có hình thức thì vật chất chỉ là khả năng thụ động chứ không phải là hiện thực. Hình thức là thực chất của tồn tại, là bản chất tích cực của sự vật; nó chứa trong mình vận động được, còn vận động của sự vật là một quá trình khách quan diễn ra theo những trình tự xếp đặt trước, tức có mục đích của Thượng dế. - Thuyết vận động – cơ sở của Vật lý học: Aristotle cho rằng, giới tự nhiên là toàn bộ các sự vật, quá trình luôn vận động có liên hệ với nhau và được cấu thành từ một bản thể vật chất. Vận động không thể bị tiêu diệt và cũng không thể tách ra khỏi sự vật, quá trình tự nhiên. Có sáu hình thức vận động là phát sinh, tiêu diệt, thay đổi trạng thái, tăng, giảm, di chuyển vị trí. Aristotle cho rằng, vũ trụ là hữu hạn, liên tục và khép kín trong không gian nhưng vĩnh viễn về thời gian. Vạn vật trong vũ trụ từ Mặt Trăng trở xuống Trái Đất đều được cấu thành từ bốn yếu tố vật chất ( đất, nước, lửa, ẩm), được đặc trưng bằng chuyển động thẳng mang tính cưỡng bức, dựa trên nguyên lý vật nặng hơn rơi nhanh hơn vật nhẹ; do vậy mà mỗi yếu tố có một xu hướng vận động riêng, chiếm giữ một vị trí nhất định trong cấu trật tự cấu trúc vũ trụ. Tuy nhiên, vũ trụ bên ngoài Mặt Trăng được bao trùm bởi ete, được đặc trưng bằng chuyển động tròn, mang tính tự do, lấy Trái Đất làm tâm. Aristotle đặt nền móng cho thuyết vũ trụ địa tâm. - Quan niệm về sinh thể, con người và linh hồn: Khi phủ nhận quan điểm của Platon coi thể xác là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn bất tử, Aristotle dựa trên thuyết nguyên nhân cho rằng, cũng giống như sự vật được hình thành từ hình thức và vật Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại chất, sinh thể và con người được cấu thành từ thể xác và tâm hồn. Không có linh hồn bất tử, không có linh hồn trong cơ thể chết và cũng không có linh hồn nằm bên ngoài thể xác vật chất. Nhưng tùy theo cấp độ, Aristotle chia linh hồn ra thành ba loại là : linh hồn thực vật khả tử thực hiện chức năng nuôi dưỡng và sinh sản; linh hồn động vật khả từ thực hiện chức năng cảm ứng môi trường xung quanh và; linh hồn lý tính bất tử thực hiện chức năng hoạt động nhận thức. Trong thể xác con người có đủ ba loại linh hồn trên khi con người chết đi linh hồn thực vật và linh hồn động vật mất đi cùng với sự tan rã của thể xác nhưng linh hồn lý tính chứa tri thức vẫn tồn tại bất diệt. - Quan niệm về nhận thức: Aristotle cho rằng, bản chất con người là khát vọng hướng đến tri thức, con người sinh ra để nhận thức, kẻ nào không nhận thức kẻ đó không là con người. Dù nhận thức là hoạt động bản tính của linh hồn con người, nhưng linh hồn của con người vừa mới sinh ra như một tấm bảng trắng. Nhận thức là quá tình phản ánh hiện thực khách quan bên ngoài vào trong linh hồn, là ghi chép lên linh hồn những dòng chữ tri thức. Nhiệm vụ của khoa học là khám phá ra cái phổ biến – tất yếu ( cái bản chất, cái quy luật ) trong các sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhằm tích lũy tri thức… Theo Aristotle, khoa học là một hệ thống trị thức phức tạp nhằm hướng tới ba mục đích: hoạt động đời sống, sáng tạo và tự nhiên. Càng ngày, khoa học càng nhận thức đầy đủ thế giới và càng đạt được nhiều chân lý, nghĩa là càng có nhiều tri thức hay tư tưởng phù hợp với hiện thực khách quan; còn thực tiễn, cuộc sống là tiêu chuẩn để xác định sự phù hợp đó… Muốn đạt được chân lý, tránh sai lầm trong quá trình tìm hiểu bản chất, khám phá quy luật của hiện thực khách quan thì linh hồn lý tính phải được trang bị các phương pháp suy nghĩ đúng đắn, phải tuân thủ những yêu cầu của logic học. Đó là tuân theo yêu cầu của quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật triệt tam; hướng tư duy theo các quy tắc tam đoạn luận… Bộ Organon của Aristotle đã đặt nền móng vững chắc cho bộ môn logic hình thức. - Quan niệm về đạo đức : Aristotle coi đạo đức học là sự mở rộng nhận thức vào lĩnh vực hành vi con người. Khi phủ nhận quan điểm Platon coi hạnh phúc của con người gắn liền với thế giới ý niệm, Aristotle cho rằng : Ngu dốt, sai lầm là nguồn gốc của cái ác; lý trí và lẽ phải đời thường là cơ sở của điều thiện, là nền tảng của Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại phẩm hạnh của con người. Phẩm hạnh của con người nếu có được nhờ vào việc hiểu thấu và làm theo chân lý thì đó là phẩm hạnh lý tính; còn phẩm hạnh của con người có được nhờ vào thói quen làm theo lẽ phải đời thường thì đó là phẩm hạnh luân lý. Con người cảm thấy khoái lạc khi bản thân sống có đức hạnh, khi mình làm điều thiện một cách tự nhiên. Khoái lạc chỉ là một cơ sở của cuộc sống trần gian, gắn liền với bản tính tự nhiên của mình. Hạnh phúc của con người không chỉ bị chi phối bởi các yếu tố chủ quan như sự không ngoan của lý trí, đức hạnh trong hành vi, sự khoái lạc trong trạng thái… mà còn bị chi phối bởi các điều kiện khách quan như tiền bạc, sức khỏe, tình bạn, xã hội công bằng… Vậy theo Aristotle, đời sống đạo đức, hạnh phúc của con người không nằm trong thế giới ý niệm trên trời mà nằm trong thế giới hiện thực dưới đất, nơi trần gian; đồng thời chúng phụ thuộc và điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu của từng người trong cộng đồng xã hội. - Quan niệm về chính trị- xã hội: Aristotle coi chính trị học là sự khai triển đạo đức học vào trong đời sống xã hội. Aristotle vận dụng thuyết trung dung xây dựng lý luận về nhà nước. Theo Aristotle , con người không chỉ là sinh thể biết nhận thức, biết sống có đạo đức mà còn là một động vật chính trị. Con người không thể sống ngoài cộng đồng, bên ngoài sự giao tiếp. Nhà nước là một hình thức giao tiếp cộng đồng cao nhất, trên cả gia đình, dòng họ, làng xã. Con người, về bản chất , phải thuộc về nhà nước. Chỉ có động vật thuần túy hay Thượng đế mới tồn tại bên ngoài nhà nước. Sứ mạng của nhà nước là đảm bảo cho mọi người ( trừ nô lệ, vì nô lệ không phải là con người mà chỉ là công cụ sống biết nói ) trong cộng đồng một cuộc sống hạnh phúc với mức độ phúc lợi ngày càng cao. Để thực hiện sứ mạng này nhà nước phải tiến hành hoạt động trên ba lĩnh vực lập pháp, hành chính và xét xử. Theo ông, chính quyền không nên thuộc về người giàu mà cũng chẳng nên rơi vào tay người nghèo, chính quyền nên thuộc về tầng lớp chủ nô trung lưu. Chế độ chính trị tốt nhất không phải là chế độ dân chủ hay chế độ quân chủ mà là chế độ cộng hòa quý tộc. _5 ! "#$% [...].. .Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại Ảnh hưởng của Aristotle, tuy nhiên, không chỉ giới hạn tại Hy Lạp hay tại Athens Triết lý theo trường phái Aristotle đã trở thành nền tảng cho triết học Duy Thực tại Tây phương Về phương diện triết lý chính trị, Chính Trị Luận trở thành kinh điển cho khoa chính trị học tại Tây phương đến ngày nay Trong Chính Trị Luận, Aristotle. .. những giá trị của tư tưởng triết học của Aristotle vẫn còn tồn tại trong nền văn hóa và chính trị của nhiều quốc gia, nhiều dân tộc trên thế giới Triết học Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại Aristotle đã góp phần xây dựng một hệ thống hành chính và quản lý xã hội bao gồm những hệ thống trị thức với những điều kiện cần thiết cho một quốc gia như : dân số, bản chất của dân... đây: quốc phòng, thanh tra tài chính các cơ quan chính quyền và quốc dân nghị hội Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại 2.8 Các lý tưởng chính trị Phần thứ nhất luận về lý tưởng chính trị và bản chất của đời sống hạnh phúc nhất và tốt nhất Với lý luận quy nạp, Aristotle đi từ nhận xét về cá nhân con người, rồi suy ra đến quốc gia Theo Aristotle, đời sống con người... nghị luận việc công đến thi hành luật pháp ) và chế độ Quả đầu (thiểu số cai trị nhưng không phải là quý tộc).[5] 2.3 Bản chất công dân trong xã hội Hy Lạp cổ đại Aristotle cho rằng tư cách công dân của một người không được tạo nên chỉ vì người đó sinh ra và cư trú trên một đất nước nào đó Tư cách công dân chỉ cần có một tiêu chuẩn để Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại. .. cai trị và lão niên lo việc tế tự Theo cách sắp xếp này, công dân sẽ tuần tự theo lứa tuổi của mình mà phục vụ quốc gia KẾT LUẬN Aristotle là một trong những nhà triết học lớn nhất, có bộ óc bách khoa của triết học Hy Lạp cổ đại, là người đầu tiên không chỉ đặt nền móng vững chắc cho lâu đài triết học, logic học và khoa học hiện đại, mà còn là người đầu tiên đặt nền móng cho lịch sử triết học Cho đến. .. chung của quốc gia, và theo luận lý tự nhiên thì người này hay nhóm người này nắm quyền tối thượng là thuận lý Tuy nhiên, Aristotle cũng lưu ý: những người như vậy là "thần thánh chứ không phải là con người" 2.5 Các dạng khác nhau của từng mô hình hiến pháp thực tế Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại Aristotle cho rằng, chính trị cũng giống như nghệ thuật và khoa học. .. Đa số (Aristotle và người Hy lạp thời đó quan niệm rằng dân chủ là chế độ chỉ lo cho quyền lợi của dân nghèo) 2.6 Nguyên nhân của cách mạng và sự thay đổi chế độ Quan điểm hiện đại về cách mạng thường mang theo ý nghĩa tích cực, đổi cái cũ thay bằng cái mới, tích cực hơn, tiến bộ hơn Tuy nhiên, cách mạng, theo ý nghĩa Aristotle Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại dùng,... thức rõ rệt nhất của chế độ Quả đầu) Chế độ Quý tộc bị sụp đổ vì giai cấp cai trị đã đi chệch khỏi nguyên tắc công bình của chế độ, nhất là khi chức vụ được sử dụng như phương tiện để mưu lợi cho cá nhân Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại 2.7 Các phương thức thiết lập chế độ Dân chủ Tư tưởng căn bản của dân chủ là tự do, và đó cũng là mục đích chính của chế độ dân... suy tưởng những việc cao xa,[4] Theo Aristotle, có hai loại nô lệ: những kẻ sinh ra đã là nô lệ và những kẻ bị buộc làm nô lệ Aristotle lập luận như sau: những kẻ nào mà trời sinh ra kém thông minh, không làm gì được khác hơn là chỉ làm những việc lao động chân tay, thì những kẻ ấy trời sinh ra làm Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị của Hy Lạp cổ đại nô lệ; đó là những kẻ không có đủ... con cái Lập luận của Aristotle về nô lệ dĩ nhiên là không còn hợp với thời đại chúng ta, nhưng nô lệ là một thành phần không thể thiếu được trong xã hội Hy lạp thuở đó Như đã dẫn trên đoạn bối cảnh lịch sử, người Hy Lạp chuộng xa hoa, không ưa lao động chân tay, nên nền kinh tế dựa vào sức lao động của nô lệ chính là để sản xuất Không có nô lệ để sản xuất và phụ nữ lo việc nhà thì đàn ông Hy lạp không . loại bỏ dần những mặt hạn chế để có thể xây dựng được nền văn hóa tiên tiến nhất. Chính vì lý do này nên em đã chọn đề tài P*''8Q*.RS9,N):,'TR N)U,V,WXY:**Z*R'(*',N[A?R]Y)^ thấy có rất nhiều chính trị gia mị dân, điển hình nhất là Hitler). [7] Tất cả những kẻ mị dân khi lên nắm quyền đều trở thành độc tài, bạo ngược. Chế độ Quả đầu bị sụp đổ vì giai cấp thiểu số thống. hội 6 3. Phần II: Ảnh hưởng của triết học Aristotle đến nền chính trị Hy Lạp cổ đại 7 2.1. Lý thuyết về gia đình 7 2.2. Các nhà nước lý tưởng trên lý thuyết 8 2.3. Bản chất công dân trong xã hội

Ngày đăng: 18/11/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan