Đề tài triết SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

17 769 1
Đề tài triết SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài triết SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu đề tài này, tôi hi vọng phần nào lí giải được tầm quan trọng của đạo và đức, pháp luật trong nhân cách con người, trong việc ổn định chính trị, và phát triển xã hội, phần nào nhận thấy được đức trị và pháp trị có vai trò vô cùng to lớn trong việc quản lý, và điều hành tốt con người nói riêng và xã hội nói chung.

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - Đề tài triết học: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI H VTH: Võ Thị Thúy Diễm Số thứ tự: 07 Nhóm: 01 Lớp: Ngày 4- Khóa: K22 Giảng viên: Bùi Văn Mưa TP.Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học – Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo gia Đạo đức kinh – Trang web: www.doko.vn Tư tưởng Pháp gia vai trị xã hội – Trang web: www.kh- sdh.udn.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Trong thời kỳ khởi đầu triết học cổ Trung Quốc Thời kỳ "Bách gia chư tử" xuất nhiều nhà tư tưởng lớn hình thành các trường phái triết học hồn chỉnh Và có xuất Đạo gia với người sáng lập Lão Tử Đạo gia lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, giải thích vấn đề thực tiễn trị đạo đức xã hội Đạo gia có thu nhập nhiều tư tưởng phổ biến từ thời nhà Chu Những tư tưởng vũ trụ luận thiên địa, ngị hành, thuyết lượng, chân khí thuyết âm dương Kinh dịch Đạo gia khởi đầu từ Lão Tử sau phát triển qua q trình dài với đóng góp nhiều học Trang tử, Hoài Nam Tử, Trương Đạo Lăng,v.v… Đạo gia liệt tơn giáo đặc hữu thống Trung Quốc tôn giáo tồn từ thời cổ đại, song song với Nho giáo ( thường gọi Nho giáo) Phật giáo Đạo gia đóng góp có ảnh hưởng lớn đến tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc Và lĩnh vực tơn giáo văn hố Đạo gia vượt khỏi biên giới Trung Quốc truyền đến nước Đông Nam Á lân cận Việt Nam, Hàn Quốc Nhật Bản Đạo gia ảnh hưởng tới lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc dưỡng sinh, y khoa, hoá học, võ thuật địa lý Bên cạnh đó, Trong quốc gia, để đảm bảo cho trị ổn định, kinh tế phát triển xã hội cơng bằng, pháp luật cơng cụ tối ưu có hiệu quả Song có luật pháp khơng chưa đủ, mà người áp dụng thực nó, thực tạo nên tính hiệu Pháp gia trường phái triết học đời Trung Hoa Với lịch sử giới nói chung lịch sử Trung Hoa nói riêng, Pháp gia Hàn Phi Tử coi trường phái triết học chủ trương dùng phép trị để trị nước, chép pháp luật vị vua lịch sử Trung Hoa áp dụng cách triệt để, có hiệu tư tưởng này, với việc trị nước Chính Tần Thuỷ Hồng Đế có phép trị tay, Tần Thuỷ Hồng thâu tóm lục quốc, (thống Trung Hoa), xây dựng nhà nước tập truyền Trung ương lịch sử Trung Quốc Từ thành công to lớn này, mà vai trò to lớn pháp trị khẳng định Bên cạnh đó, ta nhận thấy nghiên cứu pháp trị pháp luật mang tính thời cao Bởi qua bao nghìn năm phát triển, pháp luật pháp trị khơng có quốc giam mà cịn nhiều tổ chức quốc tế II Nội dung nghiên cứu: Trong đề tài nghiên cứu này, đưa nét tương đồng nét khác biệt hai trường phái Đạo gia trường phái Pháp gia để hiểu rõ vấn đề mà hai tư tưởng muốn để lại cho III Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu đề tài này, hi vọng phần lí giải tầm quan trọng đạo đức, pháp luật nhân cách người, việc ổn định trị, phát triển xã hội, phần nhận thấy đức trị pháp trị có vai trị vơ to lớn việc quản lý, điều hành tốt người nói riêng xã hội nói chung I Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm PHẦN NỘI DUNG I Bối cảnh lịch sử đời triết học Trung Quốc: Trung Quốc nôi văn minh lớn nhân loại, với truyền thuyết thời Bàn Cổ, Tam Hoàng, Ngũ Đế; trải qua thời Tam Đại, gồm triều: Hạ (2205 – 1766 TCN), Thương (1766 – 1122 TCN), Chu (1122 – 221 TCN) Nhà Chu gồm có Tây Chu (1122 – 770 TCN) Đông Chu (770 – 221 TCN) Họ tạo dựng tảng vật chất đồ sộ hun đúc nên giá trị tinh thần to lớn nhiều lĩnh vực Nếu thời Tây Chu Khổng Tử coi huy hoàng thịnh trị lý tưởng nhất, đáng làm khn mẫu cho mn đời sau, ngược lại, thời Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc) suy tàn chế độ chiếm hữu nộ lệ độ sang chế độ phong kiến, trật tự xã hội rối loạn… Tuy nhiên, lại giai đoạn phát triển mạnh mẽ rực rỡ tư tưởng – văn hoá Trung Quốc cổ đại, với xuất hàng trăm học truyết, nhà tư tưởng lớn nhiều lĩnh vực hình thái ý thức xã hội; thời “Bách gia chư tử”, “trăm hoa đua nở”, “trăm nhà đua tiếng”… Mặc dù có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau, sử gia lừng danh Tư Mã Thiên (146 – 86 TCN) đồng thuận với quan điểm cha ông (sử gia Tư Mã Đàm) chia thành học phái chính: Âm Dương gia, Nho gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Đạo đức gia Còn hai học giả có uy tín khác Lưu Hâm Lưu Hướng (sống sau Tư Mã Thiên) cho rằng, tổng số có 189 “chư tử” lên “đua tiếng” chọn xếp thành 10 “gia”: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Tung hoành gia, Nông gia, Tạp gia Tiểu thuyết gia II Sự đời đại diện tiêu biểu Đạo gia: Nguồn gốc tư tưởng, đời đại diện tiêu biểu: Đạo gia tên gọi với tư cách trường phái triết học lớn, lấy tên phạm trù “Đạo”, phạm trù trung tâm tảng Nguồn gốc tư tưởng Đạo gia xuất phát từ quan điểm vũ trụ luận, thiên địa, ngũ hành, âm dương, Kinh Dịch… Đạo gia đời phát triển rực rỡ từ cuối thời Xuân Thu đến cuối thời Chiến Quốc sau có tác động ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, y thuật, sinh học, hố học, vũ thuật, địa lí… Trung Quốc số nước châu Á khác Ngoài Lão Tử người sáng lập, Đạo gia cịn có hai yếu nhân khác thừa nhận tôn vinh muôn đời, Dương Chu Trang Tử Trong vị trí Trang Tử sánh ngang với Lão Tử, nên gọi Đạo Lão – Trang Lão Tử (khoảng 580 – 500 TCN), sinh huyện Khổ, nước Sở, Lộc Ấp, tỉnh Hà Nam Tiểu sử ơng cịn gây nhiều tranh luận giới học thuật Tương truyền, trước Lão Tử cởi trâu qua nước Tần biến mất, ông nghe lời Dỗn Hy (người gác cửa ải phía tây Hàm Cốc) viết lại "Đạo Đức Kinh", gồm 81 chương Phần thứ nói Đạo, phần hai nói Đức Các học giả đại đánh giá, tập hợp ngạn ngữ huyền bí, tối nghĩa, dường muốn người đọc phải tự lí giải Chính vậy, sau có hàng trăm dịch nghĩa cho sách Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm Dương Chu (khoảng 440 – 360 TCN) đạo sĩ ẩn danh bí hiểm Theo luận giải, ông phải sinh trước Mạnh Tử (372 - 289 TCN) sau Mặc Tử (478 - 392 TCN) Tư tưởng ông diễn đạt lại thông qua tác phẩm người ủng hộ lẫn người chống đối ông Chủ thuyết ông quý sống, trọng thân Ông thường mượn chuyện Bá Thành Tử Cao không chịu sợi lông để làm lợi cho thiên hạ, nhằm trình bày tư tưởng Trang Tử (365 – 290 TCN), tên thật Trang Chu, tác giả Nam Hoa kinh, hai kinh điển Đạo gia Bộ sách gồm ba phần, chứa 33 thiên Trong đó, có nhiều điểm lấy từ Đạo Đức kinh làm chủ đề, đồng thuận Một số nhà nghiên cứu sau cho phần lớn nội dung tác phẩm Nam Hoa kinh đệ tử ông biên tập Nội dung Đạo gia: Lão Tử người có nhiều quan điểm khác biệt so với luồng tư tưởng triết học lúc Ông viết sách Đạo Đức kinh gồm tổng cộng 81 chương Thượng thiên nói Đạo, Hạ thiên nói Đức Đạo Đức kinh tác phẩm có kết cấu lơ-gíc giới quan mà tập hợp câu triết lý rời rạc Tuy thể quan điểm rõ ràng tư tưởng triết học trường phái có giá trị định “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên” [Đạo Đức kinh - chương 25] Là triết lý thể quan điểm chủ đạo Đạo gia Đặc biệt khác biệt với triết gia khác cách nhìn nhận Đạo Vậy Đạo gì? Theo Lão Tử, Đạo nguyên thủy trời đất, vạn vật “Đạo tổng nguyên lý dó mà mn vật sinh, Đạo đường lối muôn vật noi theo, tổng quy luật chi phối sinh thành biến hóa trời đất muôn vật” [Đại cương triết học Trung Quốc, tg Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê, tr 191] “Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh…Ngô bất tri kỳ danh, tự viết chi Đạo” [Thượng thiên] (Có vật hỗn độn mà thành, sinh trước trời đất,…Ta khơng biết tên gì, tự gọi Đạo) Lão Tử thừa nhận dùng ngôn ngữ để mô tả chất Đạo “Đạo khả đạo phi thường Đạo, danh khả danh phi thường danh” ( Đạo mà gọi Đạo khơng phải đạo thường, tên mà tên khơng phải tên thường) Như vậy, ông thể quan điểm chủ đạo vấn đề nhận thức giới vận vật thơng qua nhìn nhận khái niệm Đạo Điều có giá trị lớn việc đánh giá vật Giá trị luận : Từ quan niệm Đạo, Lão Tử - đại diện Đạo gia phủ nhận quan điểm: Trời sinh vật Tuy mơ hồ ông đưa luận điểm nguồn gốc vật phải xuất phát từ đó, trời đất khơng phải xuất (Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh) Cái nguồn gốc vật ông gọi Đạo (như nói trên) Giá trị tương quan luận : Trong câu “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên”, Đạo gia đưa khái niệm quan hệ tương quan người tự nhiên (trời, đất) ảnh hưởng lẫn thành phần Cũng lại xuất phát từ vật, Đạo gia cho vạn vật vũ trụ tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn mà nguyên nhân Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm vật (Đạo) Tức nhìn nhận tác động lẫn vạn vật dựa quan điểm thể luận mà xuất phát từ quan niệm tâm Giá trị tự nhiên luận : Đạo gia đưa quan điểm quy luật tự nhiên vạn vật Tất vật hình thành, biến đổi tuân theo quy luật tự nhiên trời hay đấng thần linh tối cao định Và chất vật vốn xuất phát từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên mà biến đổi Lẽ tự nhiên sinh Đạo-nguồn gốc vật, vật phụ thuộc phụ thuộc tự nhiên (Người noi theo Đất, Đất noi theo Trời, Trời noi theo Đạo mà Đạo noi theo lẽ tự nhiên) Quan điểm Đạo gia cho thấy nhìn nhận quy luật tự nhiên tất yếu vật “Bỉ chính giả, bất thất kỳ tính mệnh chi tình Cố hợp giả bất vi biền, nhi chi giả bất vi kỳ; trường giả bất vi hữu dư, đoản giả bất vi bất túc Như Ăng-ghen nêu : Con người phải tuân theo quy luật, tuân theo quy luật tưởng tự thực tế lại tự Đó ý nghĩa tôn trọng quy luật tự nhiên vật thể tư tưởng Đạo gia Như vậy, câu “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên” Cho ta nhìn nhận hệ thống quan điểm triết học tư tưởng Đạo gia cách đánh giá vật Nó mang nhiều ý nghĩa có giá trị lớn hệ thống tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc III Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Pháp gia Sự đời đại diện tiêu biểu: Quản Trọng (thế kỷ VI TCN) người nước Tề, vốn xuất thân từ giới bình dân có tài trị, coi người bàn vai trò pháp luật phương cách trị nước Tư tưởng pháp trị Quản Trọng ghi Quản Tử, bao gồm điểm chủ yếu sau: Một là, mục đích trị quốc làm cho phú quốc binh cường "Kho lẫm đầy biết lễ tiết, y thực đủ biết vinh nhục" Hai là, muốn có phú quốc binh cường mặt phải phát triển nông, công thương nghiệp, mặt khác phải đặt thực lệ chuộc tội: "Tội nặng chuộc tê giáp (áo giáp da tê); tội nhẹ chuộc qui thuẫn (cái thuẫn mai rùa); tội nhỏ nộp kinh phí; tội cịn nghi tha hẳn; hai bên thưa kiện mà bên có lỗi phần bắt nộp bên bó tên xử hịa" Ba là, chủ trương phép trị nước phải đề cao "Luật, hình, lệnh, chính" Luật để định danh phận cho người, Lệnh dân biết việc mà làm, Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh, Chính để sửa cho dân theo đường lẽ phải Bốn là, đề cao luật pháp, cần trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm phép trị nước Như thấy Quản Trọng thủy tổ Pháp gia, đồng thời ông cầu nối Nho gia với Pháp gia Sau Quản Trọng phải kể đến Thân Bất Hại (401-337 TCN), người nước Trịnh chuyên học hình danh, làm quan đến bậc tướng quốc Thân Bất Hại đưa chủ trương ly khai "Đạo đức" chống "Lễ" đề cao "Thuật" phép trị nước Thân Bất Hại cho "thuật" "bí hiểm" vua, theo nhà vua khơng lộ cho kẻ bề biết vua sáng suốt hay không, biết nhiều hay biết ít, u hay ghét điều khiến bề tơi khơng thể đề phịng, nói dối lừa gạt nhà vua Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm Một đại biểu phái Pháp gia thời kỳ Thận Đáo (370-290 TCN), ông người nước Triệu chịu ảnh hưởng số tư tưởng triết học đạo Lão Tử, trị ơng lại đề xướng đường lối trị nước pháp luật Thận Đáo cho Pháp luật phải khách quan vật "vô vi" điều loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư người cầm quyền Phải nói tư tưởng tiến mà sau Hàn Phi tiếp thu hoàn thiện Trong phép trị nước, đặc biệt Thận Đáo đề cao vai trò "Thế" Cùng thời với Thận Đáo, có người nêu cao tư tưởng Pháp trị, Thương Ưởng Ơng hai lần giúp vua Tần cải cách pháp luật hành kinh tế làm cho nước Tần trở nên hùng mạnh Trong phép trị nước Thương Ưởng đề cao "pháp" theo nguyên tắc "Dĩ hình khử hình" (dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạm) Theo ơng pháp luật phải nghiêm ban bố cho dân biết, kẻ người phải thi hành, có tội phạt phạt cho thật nặng Trong sách thực tiễn, Thương Ưởng chủ trương: Tổ chức liên gia cáo gian lẫn nhau, khuyến khích khai hoang, cày cấy, ni tằm, dệt lụa, thưởng người có cơng, phạt người phạm tội Đối với quý tộc mà cơng hạ xuống làm người thường dân Ông người thực cải cách luật pháp, thi hành thứ thuế thống nhất, dụng cụ đo lường thống nhờ sau thời gian ngắn, nước Tần mạnh hẳn lên thơn tính nhiều nước khác Cuối phải kể đến Hàn Phi, người có cơng tổng kết hoàn thiện tư tưởng trị nước pháp gia Trước hết Hàn Phi đề cao vai trò pháp trị Theo ơng, thời hồn cảnh thay đổi phép trị nước khơng thể viện dẫn theo "đạo đức" Nho gia, "Kiêm ái" Mặc gia, "Vô vi nhi trị" Đạo gia trước mà cần phải dùng Pháp trị Hàn Phi đưa quan điểm tiến hóa lịch sử, ơng cho lịch sử xã hội ln q trình tiến hố thời kỳ lịch sử xã hội có đặc điểm dấu ấn riêng Do vậy, khơng có phương pháp cai trị vĩnh viễn, khơng có thứ pháp luật ln ln hệ thống trị tồn hàng ngàn năm Từ đó, ơng phát triển hồn thiện tư tưởng pháp gia thành đường lối trị nước hoàn chỉnh thích ứng với thời đại lúc Nội dung tư tưởng pháp trị phái Pháp gia Pháp” phương tiện để trì trật tự xã hội cách hiệu nhanh chóng “Pháp” quy định thành văn, dán nơi công đường để trăm họ phải đọc khiến pháp luật phải thành quy cũ Hàn Phi Tử cho rằng, đời không cần thợ may, thợ mộc giỏi mà cần người thợ trung bình có thước chuẩn Trong cai trị xã hội vậy, không cần ông vua giỏi, cần ông vua trung bình ơng vua phải có thước chuẩn pháp luật Pháp luật phải thống ổn định, dễ hiểu, thước không cong vênh công khai để người hiểu rõ Pháp luật phải thi hành triệt để, khơng nằm ngồi pháp luật, từ vua đến dân, từ xuống phải tuân theo pháp luật Hàn Phi Tử cho rằng, trời khơng vật mà thay đổi bốn mùa, thánh nhân khơng vật mà thay đổi luật pháp, pháp gia địi hỏi nhà cầm quyền phải nêu gương pháp luật “Thế” địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể Hàn Phi Tử đề cao Tôn – Quân – Quyền tức độc tôn quyền vua, người phải tuân phục quyền ông vua Vua phải giữ cho quyền ranh giới rõ ràng tránh quan tiếm quyền Hàn Phi Tử đề cập đến “khi làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng không nghe, đến quay mặt hướng nam làm vương thiên hạ lệnh ban thi hành điều ngăn cấm bắt người ta thơi, tài giỏi khôn ngoan Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm không đủ để làm dân chúng phục theo mà “thế” địa vị đủ làm cho người hiền giả phải khuất phục vậy” Như vậy, quyền uy mạnh thay hiền nhân Còn “thuật” dấu lịng, để nắm giữ quyền thần, pháp luật cơng khai mà “thuật” không muốn cho người khác thấy Đã đế vương phải có thủ thuật để hiểu rõ chất quần thần, dân chúng để thấu hiểu rõ phải trái, thị phi từ đưa hình phạt đắn Cùng với đó, “thuật” phương tiện để củng cố, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổ chức, tuyển chọn chức vụ quan trọng… Như vậy, “thuật” “thế” hai điều kiện để thực “pháp”, ba yếu tố bổ trợ cho nhau, thiếu khơng thể có pháp trị hoàn chỉnh mà gây thêm loạn dân chúng IV So sánh điểm tương đồng khác biệt Đạo gia Pháp gia Quan điểm tư tưởng triết học 1.1 Điểm tương đồng Nhìn chung, Đạo gia Pháp gia yêu cầu việc phải biến đổi Đạo gia nhấn mạnh đến tính tương đối tri thức người chế độ, Pháp gia đến kết luận rằng, cần phải lấy yêu cầu trước mắt làm phương hướng cho việc giải vấn đề Nó địi hỏi người đứng đầu máy quyền lực phải ln theo sát tình hình thực tế: “Bậc thánh nhân không cốt trau dồi chuyện xưa, không noi theo nguyên tắc bất biến, bàn việc làm đời dựa theo tình hình thời mà đặt biện pháp” 1.2 Điểm khác nhau: 1.2.1 Đạo gia: Quan điểm triết học Đạo gia phong phú, đa dạng, song lại không sâu vào giải vấn đề triết học theo cách lý giải truyền thống triết học phương Tây, mà tập trung vào vấn đề người mối tương quan thống với tự nhiên, trực giác tâm linh phi lý tính Nó thể qua tác phẩm “Đạo Đức kinh” Lão Tử, “Nam Hoa kinh” Trang Tử số tư tưởng Dương Du ghi chép tản mạn sách “Mạnh Tử”, “Nam Hoa kinh”, “Hàn Phi Tử”, “Lã Thị Xuân Thu”, “Liệt tử”…Mặc dù Lão Tử, Dương Chu Trang Tử có luận điểm khác nhau, đặc biệt Dương Chu Trang Tử, song bản, tư tưởng triết học yếu phái Đạo gia thống nên tảng quan điểm Đạo, tư tưởng biện chứng quan điểm “vô vi” Dưới xin trình bày khái quát ba quan điểm triết học Xét mặt thể luận, “đạo” trình bày ba dạng thức: Thể, Tướng, Dụng Nhưng khơng đồng với phạm trù “bản thể” triết học phương Tây Page of 14 Võ Thị Thúy Diễm Thể Đạo: Chỉ nguồn gốc, nguyên lý tối sơ, tối hậu, tuyệt đối vũ trụ vạn vật, tồn lẫn khơng tồn tại, hữu hình lẫn vơ hình, tĩnh lặng biến đổi, đậm đặc trống rỗng Nó “đạo huyền”, “đại đạo”, “đạo thường”, “một”, “cốc thần”, “thái cực” đồng với “đạo” nói chung, có sức sáng tạo vô lượng vô biên: “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật”… Thể Đạo vô thủy vô chung: “Ta Đạo mà hình ngồi trước tiên đế” (Lão Tử, Đạo Đức kinh) “Đạo tự tự căn, vốn tồn xưa, chưa có trời đất, làm thiêng liêng quỷ thần, Thượng đế, sinh trời đất, trước thái cực mà chẳng cao, lục cực mà chẳng sâu Sinh trước trời đất mà chẳng lâu, dài thượng cổ mà chẳng già” (Nam Hoa kinh, Đại tông sư) Đạo sinh vạn vật, “mẹ” mn lồi, làm chủ trời đất cách tự nhiên, khơng ý chí, khơng mục đích, nên khơng tự cho vạn vật Nhờ mà trời đất vạn vật phó mặc tự nhiên, sinh sinh hóa hóa khơng ngừng… Tướng Đạo: Nhằm ngụ ý đến hình dáng, trạng thái Đạo Nó khơng có thuộc tính quy định vẻ tự nhiên chất phác, sâu thẳm, mập mờ, thấp thống, trống rỗng, huyền diệu, nhìn không thấy, nghe không được, không nắm được, không nếm được, không ngửi được, không sáng, không tối… “Thoắt lặng khơng hình, biến hóa khơng thường ” (Trang Tử, Nam Hoa kinh, Thiên hạ) Nói chung, Đạo khơng thể cảm giác, khơng thể diễn tả hình thức Dụng Đạo: Nhằm nói đến cơng dụng lực Đạo Đó trạng thái vận động, biến đổi, sản sinh, nuôi dưỡng “huyền đồng”, làm cho vạn vật mn hình vạn trạn, vơ cùng, vô tận… theo trật tự Đạo Đạo làm khơng làm, săn sóc khơng việc, khơng làm mà làm, làm mà không làm… Nói tóm lại, Đạo gia đề cập đến Đạo cách phi thường, siêu việt, không đứng lập trường vật hay tâm túy, mà ta nhận biết điều xem xét trình đề cập đến vận hành, tác động Khi dùng hai chữ “đạo đức”, tức vừa nói tới mặt thể “đạo” nói chung vừa nhấn mạnh thêm mặt Dụng Khi Đạo dạng “thể” khơng có tên, đến “dụng” (đức) có tên Vạn vật nhờ “đức” mà có tên, phân biệt, lễ nghĩa… Cho nên: “Mất đạo có đức, đức sinh nhân, nhân sinh nghĩa, nghĩa sinh lễ Nó ẩn chứa lý lẽ sống chưa hiển lộ Page 10 of 14 Võ Thị Thúy Diễm Pháp gia: Trong phép trị nước, Hàn Phi Tử người coi trọng ba yếu tố Thế, Thuật, Pháp Ông cho ba yếu tố phải thống khơng thể tách rời đường lối trị nước pháp luật Trong đó, "Pháp" nội dung sách cai trị thể luật lệ; "Thế" công cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh, "Thuật" phương pháp cách thức để thực nội dung sách cai trị Tất công cụ bậc đế vương Trước hết nói "Thế", yếu tố khơng thể thiếu pháp trị Pháp gia cho muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch dân tuyệt đối tơn trọng thi hành nhà vua phải có "Thế" Trọng Thế tức trọng cưỡng chế, chủ trương: 1Chủ quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tập trung vào người vua; 2- Vua phải tơn kính tn theo triệt để: dân khơng quyền làm cách mạng, không trái ý vua, vua bắt chết phải chết, khơng chết tức bất trung Điều gần với tư tưởng Trung quân Nho gia, Hàn Phi chê việc vua Nghiêu nhường cho vua Thuấn trái đạo quân thần, ý trái hẳn chủ trương Khổng; 3- Đưa thưởng phạt lên hàng quốc sách thưởng phạt phương tiện hiệu nghiệm để cưỡng chế Muốn cho nước trị vua cần dùng thưởng phạt khơng cần dùng giáo hóa, lễ nhạc Hàn Phi cho cách thưởng phạt mầm trị hay loạn quốc gia, dựa theo ngun tắc: Thưởng phải tín, phạt phải tất; Thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng; Sự thưởng phạt phải theo phép nước, chí cơng vơ tư; Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt 1.2.2 "Thế" có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân: "Chỉ có bậc hiền trí khơng đủ trị dân, mà địa vị quyền lại đủ đóng vai trị bậc hiền Kiệt làm thiên tử chế ngự thiên hạ khơng phải hiền mà có quyền Nghiêu thất phu không trị ba nhà khơng phải hiền mà địa vị thấp" "Thế" không địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân, đất nước, vận nước (xu lịch sử) Hàn Phi giải thích: "Cái ná yếu lại bắn mũi tên lên cao nhờ có "gió kích động", khơng có trợ giúp quần chúng kẻ tài lại cai trị thiên hạ” Sau “Thế”, tư tưởng Pháp gia phải kể đến yếu tố thứ hai "Pháp" "Pháp" hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng "Pháp" thể chế quốc gia chế độ trị xã hội đất nước; Nghĩa hẹp "Pháp" điều luật, luật lệ, luật lệ mang tính ngun tắc khn mẫu Kế thừa phát triển tư tưởng Pháp trị pháp gia thời trước, Hàn Phi Tử cho rằng: "Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề tơi theo Pháp" Tính cách pháp luật theo Hàn Phi, sở chủ trương Pháp gia, vua tượng trưng cho quốc gia, nên vua nắm hết uy quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy vậy, lập pháp vua phải dựa nguyên tắc như: 1- Pháp luật phải hợp thời; 2- Pháp luật phải soạn cho dân dễ hiểu, dễ thi hành; 3- Pháp luật phải công bằng; 4- Pháp luật có tính cách phổ biến Với Hàn Phi, "Pháp" thật tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận, phải trái, tốt, xấu, thiện ác làm cho nhân tâm vạn qui mối, lấy pháp làm chuẩn Chủ trương Pháp gia bậc vua chúa phải làm cho dân theo pháp luật, nước trị Công việc trị nước vua phải thông qua máy cai trị, quan lại Hàn Phi cho lợi vua bề khác nhau, mà tính người nói chung tư lợi Page 11 of 14 Võ Thị Thúy Diễm nên bọn thần mang nhiều lịng phản nghịch Như vua trực tiếp trị quan lại không trị dân Để trị tầng lớp quan lại, đa phần kẻ người tài sứ mạnh lực… bắt buộc bậc minh chủ phải có thuật Tư tưởng Pháp gia ý đến "Thuật" đường lối pháp trị "Thuật" trước hết cách thức, phương thức, mưu lược, thủ đoạn việc tuyển người, dùng người, giao việc, xét đoán vật, việc mà nhờ pháp luật thực nhà vua "trị quốc bình thiên hạ" Theo Hàn Phi, “Thuật” có hai khía cạnh: Kỹ thuật, phương án để tuyển, dùng, xét khả quan lại; Tâm thuật tức mưu mô để chế ngự quần thần, bắt họ để lộ thâm họ ra.Về Tâm thuật thi nhiều thiên biến vạn hóa, thường khơng theo quy tắc ngồi quy tắc gạt bỏ người cho có kết Quan điểm trị: 2.1 Giống nhau: Nhìn chung, Đạo gia Pháp gia yêu cầu việc phải biến đổi Đạo gia nhấn mạnh đến tính tương đối tri thức người chế độ, Pháp gia đến kết luận rằng, cần phải lấy yêu cầu trước mắt làm phương hướng cho việc giải vấn đề Nó địi hỏi người đứng đầu máy quyền lực phải ln theo sát tình hình thực tế: “Bậc thánh nhân không cốt trau dồi chuyện xưa, không noi theo nguyên tắc bất biến, bàn việc làm đời dựa theo tình hình thời mà đặt biện pháp”(7) Hàn Phi phê phán cách gay gắt người hủ Nho, coi “bọn học giả dốt nát đời chất việc trị loạn, nói nhảm nhí dẫn sách người xưa để làm rối việc cai trị đời Nếu nghe lời họ nguy, dùng kế họ loạn Đó điều ngu lớn mối lo lớn”(8) 2.2 Khác nhau: 2.2.1 Theo đạo gia: Thời kì Lão tử sống có biến đổi lớn xã hội Trung Quốc Đời sống trị có nhiều biến đổi, thời loạn lạc, dân chúng lầm than, đói khổ Là nhà tư tưởng lỗi lạc Lão tử ln canh cánh lịng nỗi ưu tư, để quyền đem lại hạnh cho dân, khỏi cảnh " triều đình ô uế, đồng ruộng hoang vu, kho lẫm thật trống rỗng mà họ vận áo gấm thêu đeo kiếm sắc, ăn uống thừa mứa, cải thừa thãi" Từ mà ta thấy Đạo gia xuất quan niệm người hạnh sống tính tự nhiên vốn có Đạo gia đề xướng xây dựng quyền dân, đem lại hạnh cho dân quyền nh cần phải biết tôn trọng quy tắc tự nhiên sống người Thời đó, Trang tử phản đối việc đặt quy tắc trái tự nhiên, xâm phạm vào tự tự nhiên người Còn Lão tử phản đối việc qua hình tượng: "trị nước lớn nấu cá nhỏ" Nấu cá nhỏ mà lật lật lại liên tục cá nát Chính quyền can thiệp sâu vào đời sống tự dân làm cho dân nghèo đói, chí trở nên chống đối Việc vận dụng vào trị vơ vi Đạo gia Nước biết dùng vơ vi để trị trị nước thành Page 12 of 14 Võ Thị Thúy Diễm Triết lý vô vi hướng tới mối quan hệ đặc biệt nhà nước người dân Từ quan niệm Đạo sinh vạn vật mà không cho cơng dụng mình, theo mà Lão tử đặt quan hệ trị, ơng cho rằng, thánh nhân trị nước vậy, đem lại thái bình cho nhân dân khơng nhận cơng mình: " thánh nhân làm mà khơng cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới, không biểu Đức ra…"; hiệu nhà nước tự nhiên mà nhà nước không tự nhận " Vua công thành, việc xong mà trăm họ bảo: Tự Nhiên vậy" Trong trị vơ vi người dân khơng cảm thấy sức nặng nhà nước cai trị mình:" Thánh nhân mà dân khơng thấy nặng cho mình, trước mà dân khơng thấy hại cho mình" Như theo Lão tử nhà nước tốt nhà nước đem lại thịnh trị cho xã hội dân khơng cảm thấy có nhà nước cai trị mình, nhà nước khơng tự nhận thành tựu mà dân tự cảm nhận thấy thành tựu dân 2.2.2 Pháp gia: Hàn Phi cho rằng, lập pháp cần phải xét đến nguyên tắc sau: 1/ Tính tư lợi Hàn Phi quan niệm tảng quan hệ người với người tư lợi, muốn giành lợi cho “Ơng thầy thuốc khéo hút mủ vết thương người ta, ngậm máu người ta khơng phải có tình thương cốt nhục, chẳng qua làm có lợi Cho nên, người bán cỗ xe làm xong cỗ xe muốn người ta giàu sang Người thợ mộc đóng xong quan tài muốn người ta chết non Đó khơng phải người thợ đóng cỗ xe có lịng nhân, cịn người thợ đóng quan tài khơng phải ghét người ta, lợi chỗ người ta chết”(11) Luật pháp đặt lợi phải lớn hại 2/ Hợp với thời Đây thuyết biến pháp Hàn Phi Nguyên tắc thực tế việc xây dựng pháp luật, hay tính thực tiễn luật pháp, nét bật tư tưởng pháp trị Hàn Phi Đối với ơng, khơng có pháp luật siêu hình hay mơ hình pháp luật trừu tượng tiên thiên noi theo Chỉ có yêu cầu tiêu chuẩn thực tiễn “Pháp luật thay đổi theo thời trị; việc cai trị thích hợp theo thời có cơng lao Thời thay đổi mà cách cai trị khơng thay đổi sinh loạn Cho nên, bậc thánh nhân trị dân pháp luật theo thời mà thay đổi ngăn cấm theo khả mà thay đổi”(12) 3/ Ổn định, thống Mặc dù pháp luật phải thay đổi cho hợp với thời thế, song thời kỳ, pháp lệnh đặt khơng tùy tiện thay đổi (“số biến pháp”), dân chúng khơng khơng thể theo, mà tạo hội cho bọn gian thần 4/ Phù hợp với tình người, dễ biết dễ làm 5/ Đơn giản mà đầy đủ 6/ Thưởng hậu phạt nặng Đối với việc chấp pháp, nguyên tắc Hàn Phi là: 1/ Tăng cường giáo dục pháp chế, tức “dĩ pháp vi giáo” 2/ Mọi người, ai bình đẳng trước pháp luật, tức “pháp bất a quý”, “hình bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu” Đến thân bậc quân chủ – nhà vua – phải tôn trọng tuân thủ pháp luật: “Kẻ làm vua chúa kẻ phải giữ pháp luật, vào kết mà xét để lập công lao”(13); Nếu nhà vua biết bỏ điều riêng tư, làm theo phép cơng dân yên, mà nước trị Nếu xét theo ý nghĩa luận điểm thấy rằng, Hàn Phi chủ trương quân quyền thần thánh khơng thể xâm phạm, song hình thái qn quyền bị chế ước pháp quyền 3/ Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt”, khơng tùy ý thưởng cho người khơng có cơng, vơ cớ sát hại người vô tội 4/ Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc thi hành pháp luật Page 13 of 14 Võ Thị Thúy Diễm Hàn Phi chủ trương pháp trị, song trọng đến “thuật” nhà vua, “bầy tơi nhà vua khơng phải có tình thân cốt nhục, bị tình buộc khơng thể khơng thờ”(14) Nhà vua dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh, song “khơng có thuật để biết kẻ gian lấy giàu mạnh nước mà làm giàu có cho quan đại thần mà thơi”(15), Do vậy, nhà vua phải có “thuật” để dùng người Đối với Hàn Phi, “thuật” loạt phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt nhà vua Trong đó, phép hình danh thuật thiếu bậc quân chủ Với cách nhìn “pháp” “thuật” gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua khơng có thuật trị nước bị che đậy; bầy tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh Hai khơng thể thiếu nào, cơng cụ bậc đế vương”(16) Ngồi “pháp” “thuật”, Hàn Phi đặc biệt coi trọng “thế” “Thế” gọi “quyền thế”, “uy thế”, “thế trọng”, sức mạnh quyền uy tuyệt đối, quyền thống trị tối cao ơng vua, bao gồm quyền sử dụng người, quyền thưởng phạt, v.v Hàn Phi cho rằng, nắm quyền thống trị tay, người kẻ thống trị, cai trị dân chúng Trong thiên “Bát kinh”, ông viết: “Cái sở để thắng đám đông”(17) (Thế giả, thắng chúng chi tư dã) Để yên ổn trị nước, bậc quân chủ tất phải nắm giữ quyền Hàn Phi quan niệm rõ ràng điểm trọng yếu thế: 1/Vua không cho bề mượn quyền 2/ Vua không dùng chung quyền với bề 3/ Cần sử dụng thuật thưởng phạt để củng cố quyền 4/ Vua phải trì địa vị độc tơn mình, khơng để bề tơi q q hiển, đề phịng đại thần tiếm quyền Vì vậy, xét thân vị vua, “thế” cốt lõi nhất, quan trọng nhất, “pháp” “thuật” công cụ Sử dụng “pháp”, “thuật”, “thế” cốt yếu để tăng cường sức mạnh tập quyền quân chủ, tạo nên bối cảnh trị “việc bốn phương song then chốt trung ương, thánh nhân nắm giữ chủ yếu, bốn phương đến phục dịch” (sự tứ phương, yếu trung ương, thánh nhân chấp yếu, tứ phương lai hiệu “Hàn Phi tử Dương quyền”); từ đó, góp phần tạo xu lịch sử cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền phong kiến thống Với Pháp gia, dùng pháp trị lại trọng dân, trước đặt luật lệ mới, ông dân tự phê bình Cịn lập pháp thuộc nhà vua: quy tắc lập pháp phải lấy tính người phép trời làm tiêu chuẩn Hành pháp phải cơng bố luật cho rõ ràng, thi hành cho nghiêm chỉnh, tránh thay đổi, phải "chí cơng vơ tư vua tơi sang hèn phải theo pháp luật " thưởng phạt phải nghiêm minh Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân, dân muốn phải cấp cho đó, khơng muốn trừ cho Hàn phi tử đưa quan điểm; chất người ác, muốn quản lý xã hội phải khởi xướng lễ nghĩa chế định pháp luật để uốn nắn tính xấu người Trong cai trị - quản lý "tiên phú, hậu giáo" trước hết làm cho dân giàu sang sau giáo dục họ, giáo dục thì" tiên học lễ - hậu học văn" Nho gia chủ trương cai trị đạo đức, văn phát triển học thuyết- phương pháp đức trị Ngựơc lại, pháp gia đưa học thuyết phương pháp cai trị - pháp trị " pháp bất vị thân", pháp phải hợp thời, pháp luật phải soạn cho dân dễ biết dễ thi hành; pháp luật phải công bênh vực kẻ thiểu số; thường phải có trọng hậu, phạt phải nặng Đó tư tưởng trị xã hội Page 14 of 14 Võ Thị Thúy Diễm Quan điểm đời sống xã hội: 3.1 Giống nhau: Cả Đạo gia Pháp gia hướng người điều tốt đẹp sống, mong muốn người đạt điều mong ước 3.2 Khác nhau: 3.2.1 Theo đạo gia: Lão tử cho tính nhân loại có hai khuynh hướng " Hữu Vi" " Vô Vi" Vô Vi khái niệm tối quan trọng Đạo gia Lão tử nhiều lần nhắc đến Ơng có nói: " Đạo thường khơng làm, khơng không làm"; "Nếu làm theo cách vô vi, khơng thành cơng" Vơ Vi sống cách, phù hợp với tự nhiên, khơng làm trái với tự nhiên Nhiều người hiểu "Vô Vi" " Khơng Làm Gì Cả" quan niệm sai lầm Vô Vi vậy, khơng dùng tư tâm mà xen vào việc người khác, khơng dùng lịng tham cá nhân mà xen vào việc Hành hợp lẽ, thuận theo quy luật tự nhiên Lão tử khẳng định: " Làm khơng làm, có đặng khơng" Ơng cho nước mềm mại uyển chuyển chảy đến nơi nào, với khối lượng lớn làm lở đất đá, san phẳng núi đồi Như nước nhờ Vơ Vi mà có sức mạnh, mềm yếu, ln bị đánh giá coi thường xem với sắt, đồng.Cịn nhà trị nước Lão tử đưa biện pháp:" lấy Vô Vi mà sử sự, lấy bất ngơn mà dạy đời" Để lập qn bình xã hội phải trừ xử "thái quá" nâng đỡ " bất cập" Lấy nhu nhược thắng cương thường", "lấy yếu thắng mạnh"," tri túc" không cạnh tranh bạo động", "cơng thành thân thối", " dĩ đức báo ốn".Trong lịch sử có nhiều người ứng dụng Vơ Vi vào sống Với lập luận thực tiễn có phát triển có lớn mạnh có lúc tàn Đấy quy luật tự nhiên Cịng người ta khơng thể mong trẻ không già Nước tồn mà không diệt vong Nhưng đề cao việc thuận với tự nhiên Đạo gia trở nên lãnh đạm với giới xã hội; thụ động xa lạ với trào lưu văn hố văn minh Đó sai lầm Đạo gia Trên quan điểm vật biện chứng Mác-Lênin quan điểm Vô Vi gần trái ngược với phát triển tiến xã hội dùa lực lượng sản xuất, tương quan biện chứng đấu tranh giai cấp Khi người Vô Vi q thuận theo tự nhiên khơng có tranh chấp khơng có động lực cần thiết để làm lên phát triển xã hội Với yếu tố phần ngăn cản phát triển lên xã hội Trung Quốc cổ Page 15 of 14 Võ Thị Thúy Diễm Hữu Vi giống Vơ Vi khơng phải làm mà làm việc bày vẽ trái với tự nhiên Tự gây tổn hại cho thân Trong Đạo Đức Kinh khái niệm Hữu Vi khơng đề cập nhiều Vơ Vi theo Đạo chủ yếu lấy Vô Vi để trị mà bỏ Hữu Vi Hữu Vi xuất mối quan hệ mật thiết với Vô Vi mặt thứ yếu bổ trợ cho Vô Vi trình hình thành Đạo người Lão tử nhắc đến nhiều hại Hữu Vi đóng góp Hữu Vi hình thành vạn vật Ông cho nhiều thãi quen xấu từ Hữu Vi mà Do cần dùng Vơ Vi để làm giảm bớt Hữu Vi thịnh Ơng nói: " Khơng học khơng phải lo Đem hữu hạn xét vô hạn, há phải ngốc sao? Càng theo học ngày dục vọng, lòng "Hữu Vi" tăng, theo Đạo ngày dục vọng giảm, lịng "Vơ Vi" tăng" Theo nhiều nhà ngiên cứu phương Tây tư tưởng thiên vị đề cao Vô Vi Mà khơng nói đến nhiều ảnh hưởng to lớn mà Hữu Vi đem lại Và nhiều người không ngần ngại nói tư tưởng trọng Vơ Vi khinh Hữu Vi sai lầm Lão tử 3.2.2 Theo Pháp gia: Đời sống vạn vật ln thay đổi, Pháp gia nói Đạo gia nhìn ê chề, tương lai mù mịt, khứ huy hoàng Pháp gia cho khơng lấy q khứ để gị dũa uốn nén xã hội tại, họ phê phán Đạo gia khn mẫu chung cho xã hội, pháp luật biến chuyển theo thời đại thiên hạ trị, ngược lại thiên hạ loạn Vì muốn xã hội loạn thành trị phải thay đổi pháp trị Theo Pháp gia, tính ác Do vậy, đường lối hướng vào số đông, sức mạnh quần chúng, khơng dựa vào số ít, nhấn mạnh vào số đông sức mạnh Ai thắng ý dân, hiều ý dân tồn tại, ngược lại lật đổ Căn vào nhu cầu lịch sử để cai trị đất nước, khơng có đường lối chung đắn lúc nơi, muốn biết sai phải dựa vào chứng lịch sử để kiểm chứng Page 16 of 14 Võ Thị Thúy Diễm KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm nguồn gốc đời Đạo gia, Pháp gia, hệ tư tưởng ảnh hưởng đến xã hội người dân Đặc biệt đề tài cho chóng ta thấy rõ nét tương đồng khác biệt hai trường pháo triết học lịch sử Trung quốc cổ đại Dù khuyết điểm, hạn chế song chóng ta khơng thể phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Đạo gia, Pháp gia mang lại Đặc trưng hướng nội Đạo gia giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Đối với Pháp gia, giúp cho người biết dung pháp luật để trọ đất nước, gúp đất nước thái bình yên vui, làm cho người hết sống đau khổ, lo sợ Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hoàn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Đạo gia để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao, cịn Pháp gia dung để có cách trị pháp luật đắn hơn, mạnh mẽ sang kỷ XXI, bên cạnh sù phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách, trí óc cao để nhận ác líp vỏ tinh vi hơn, “ sẽ” Như khứ, tương lai, Đạo gia, Pháp gia luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Đạo gia, pháp quyền Pháp gia góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển Page 17 of 14 Võ Thị Thúy Diễm ... Danh gia, Pháp gia, Tung hoành gia, Nông gia, Tạp gia Tiểu thuyết gia II Sự đời đại diện tiêu biểu Đạo gia: Nguồn gốc tư tưởng, đời đại diện tiêu biểu: Đạo gia tên gọi với tư cách trường phái triết. .. hình thời mà đặt biện pháp? ?? 1.2 Điểm khác nhau: 1.2.1 Đạo gia: Quan điểm triết học Đạo gia phong phú, đa dạng, song lại không sâu vào giải vấn đề triết học theo cách lý giải truyền thống triết học. .. ĐẦU Đặt vấn đề: Trong thời kỳ khởi đầu triết học cổ Trung Quốc Thời kỳ "Bách gia chư tử" xuất nhiều nhà tư tưởng lớn hình thành các trường phái triết học hồn chỉnh Và có xuất Đạo gia với người

Ngày đăng: 18/11/2014, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Đặt vấn đề:

    • II. Nội dung nghiên cứu:

    • III. Mục tiêu nghiên cứu:

    • PHẦN NỘI DUNG

      • I. Bối cảnh lịch sử và sự ra đời của triết học Trung Quốc:

      • II. Sự ra đời và các đại diện tiêu biểu của Đạo gia:

        • 1. Nguồn gốc tư tưởng, sự ra đời và các đại diện tiêu biểu:

        • 2. Nội dung cơ bản của Đạo gia:

        • III. Lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Pháp gia

          • 1. Sự ra đời và các đại diện tiêu biểu:

          • 2. Nội dung cơ bản tư tưởng pháp trị của phái Pháp gia

          • IV. So sánh điểm tương đồng và khác biệt của Đạo gia và Pháp gia

            • 1. Quan điểm về tư tưởng triết học

            • 2. Quan điểm về chính trị:

            • 3. Quan điểm về đời sống xã hội:

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan