vận hành hệ truyền động ACS600

101 169 0
vận hành hệ truyền động ACS600

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ Phần 1. Giới thiệu công nghệ 1 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy Giới thiệu chung Chương 1 Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy Giới thiệu chung: Nằm trên địa bàn huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ, công ty Giấy Bãi Bằng là đơn vị sản xuất giấy có sản lượng đứng đầu trong công nghiệp sản xuất giấy nước ta hiện nay. Đây là công trình hợp tác quốc tế giữa chính phủ Việt Nam và vương quốc Thụy Điển có công nghệ hiện đại, đồng bộ và hoàn chỉnh từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, sản xuất đến quản lí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Được xây dựng trên diện tích gần 20 ha vị trí gần đường bộ, đường thuỷ và đường sắt, vùng nguyên liệu đặc trưng theo vùng thuận lợi cho vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu là giấy viết, giấy in, giấy photocopy, giấy vi tính, giấy bao gãi, v.v cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Công suất thiết kế là 55.000 tấn giấy trong đó 50.000 tấn giấy in, viết và 5.000 tấn giấy bao gói chiếm 60% sản lượng giấy cả nước. Ngày nay, đứng trước những yêu cầu ngày càng cao cuộc sống, trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, các cán bộ CNV trong công ty đã cùng nhau đoàn kết, học tập, khuyến khích cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng cường việc cải tạo đầu tư mới áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nên sản lượng công ty năm sau cao hơn năm trước, chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt được thể hiện ở việc ngày nay công ty đang quản lí sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002. Với số lượng cán bộ CNV tương đối lớn nhưng công ty vẫn đảm bảo được việc làm ổn định và thu nhập cao. Sản lượng giấy của công ty năm 2001 là 70.000 tấn và kế hoạch năm 2002 là 75.000 tấn cao hơn so với công suất thiết kế gần 150%. Đó là những thành tựu mà không phải đơn vị sản xuất nào cũng làm được. Về quy mô công ty, công ty bao gồm nhiều nhà máy sản xuất khác nhau phục vụ các công đoạn khác nhau cho quá trình sản xuất giấy như: nhà máy bột là nơi tạo ra bột giấy dùng cho quá trình sản xuất giấy; nhà máy giấy điều hành quá trình sản xuất giấy; nhà máy hoá chất cung cấp các loại hoá chất cần thiết trong quá trình sản xuất; nhà máy điện đủ khả năng cung cấp Phần 1. Giới thiệu công nghệ 2 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy điện tiêu thụ trong toàn nhà máy, đồng thời khi cần cũng có thể mua điện từ lưới điện quốc gia phục vụ cho hoạt động sản xuất; và phân xưởng quan trọng nhất trong công ty chính là phân xưởng xeo giấy, đó là nơi sản xuất ra sản phẩm cuối cùng trong rất nhiều công đoạn sản xuất giấy. Mỗi nhà máy, phân xưởng trong công ty đều giữ một vai trò quan trọng khác nhau trong các công đoạn sản xuất. Do vậy, trong nhiều năm qua các nhà máy phân xưởng luôn phấn đấu hoàn thành đúng và vượt mức kế hoạch đề ra để thúc đẩy sự phát triển của nhà máy. 1.1 - Quá trình sản xuất giấy Công nghệ sản xuất giấy đi từ nguyên liệu ban đầu là gỗ, tre nứa. Quá trình sản xuất giấy bao gồm 2 công đoạn chính: • Quá trình sản xuất bột giấy. • Quá trình xeo giấy. Sơ đồ công nghệ có dạng hình khối như hình 1 – 1: Nguyên liệu qua xử lý sẽ được đưa vào nấu, sau đó được qua khâu rửa và tẩy trắng. Bột sau khi tẩy sẽ theo hệ thống dẫn đến hòm phun bét, qua hệ thống Ðp thành tờ giấy, được sấy khô thành sản phẩm giấy ở dạng thô. Sau Phần 1. Giới thiệu công nghệ 3 Nguyªn liÖu           Ð  Ð      !"# #$%"&'(– 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy đó, giấy dạng thô sẽ được đi qua hệ thống Ðp quang tạo ra các sản phẩm giấy có chất lượng khác nhau như giấy in, giấy photo, giấy viết 1.1.1 Quá trình công nghệ sản xuất bột. 1.1.1.1 Công đoạn xử lí nguyên liệu. Nguyên liệu sản xuất giấy chủ yếu là gỗ và tre nứa. Tre nứa được đưa từ bãi chứa vào băng chuyền và được rửa sạch bằng nước trước khi đưa vào máy chặt. Tại đây tre nứa sẽ được băm thành mảnh nhỏ có kích thước theo tiêu chuẩn là: dài 35 mm, rộng 10 mm và dày 2,5 mm. Các loại mảnh này được đưa vào hệ thống rửa mảnh. Năng suất máy chặt tre, nứa là 20 tấn / h. Gỗ được đưa đến bộ phận bóc vỏ bằng băng tải xích. Gỗ sau khi rửa sạch được đưa vào máy chặt mảnh. Mảnh gỗ sau khi chặt có kích thước : dài 25 ÷ 35 mm, rộng 10 ÷ 20 mm, dày 3 ÷ 4 mm. Mảnh gỗ được đưa qua sàng chọn và đưa qua sân chứa mảnh bằng băng tải. Năng suất máy chặt gỗ là 40 tấn / h. Mảnh tre nứa và gỗ được đưa vào nồi nấu bằng hệ thống thổi mảnh. Tuỳ theo loại sản phẩm mà ta có các tỷ lệ thổi mảnh khác nhau giữa gỗ và tre nứa. 1.1.1.2 Công đoạn nấu bột. Đây là công đoạn tiếp theo sau công đoạn chuẩn bị nguyên liệu. ở đây bột được sản xuất theo phương pháp Sunfat có thu hồi hoá chất. Nguyên liệu dạng mảnh được nấu trong 3 nồi có cấu tạo hình trụ đứng với dung tích V = 145 m 3 . Thời gian của một mẻ nấu là 240 phút kể cả thời gian nạp mảnh. Hệ thống nạp được tự động bằng hệ thống thổi mảnh và cảm biến dạng tia phát xạ để cảm nhận việc nạp hoàn thành. Sau khi nấu xong bột được phóng sang bể phóng có dung tích 400 m 3 . Từ đây bột được đến máy đánh tơi và đưa sang bộ phận rửa. Năng suất nấu bột là 150 tấn / ngày. 1.1.1.3 Công đoạn rửa sàng. Sau công đoạn nấu, bột được đưa sang bộ phận rửa sàng gồm 4 máy rửa lọc chân không. Tại đây bột được rửa sạch. Dịch đen loãng thu hồi trong quá trình nấu bột có nồng độ khoảng 13% được đưa đến hệ thống chưng bốc. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 4 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy Bột đen qua rửa sàng được đưa đến hệ thống sàng gồm 2 sàng áp lực, 1 sàng thô và 2 giai đoạn lọc cát. Các mấu mắt tre nứa và bột sống được loại ra khỏi bột và đưa xuống sàng cô đặc theo vít tải ra ngoài. Bột tốt được đưa đi tẩy trắng. 1.1.1.4 Công đoạn tẩy trắng bột. Bột từ sàng được đưa vào bể chứa, sau đó bột đen được đưa vào công đoạn tẩy trắng. Công đoạn tẩy gồm các giai đoạn: - Bột được Clo hoá bởi Cl 2 , sau đó được kiềm hoá để loại bỏ hợp chất màu Clorua Ligrin ra khỏi bột. - Sau kiềm hoá bột được tẩy tiếp bằng NaClO để đạt độ trắng theo yêu cầu (khoảng 74 ÷ 78%). Để bột có độ trắng theo yêu cầu phải thực hiện qui trình tẩy sạch, duy trì thích hợp các yếu tố nồng độ bột, nhiệt độ, tỷ lệ hoá chất, thời gian, độ pH,…Sau đó bột được đưa sang bể chứa chuẩn bị cho quá trình xeo giấy. 1.1.2 Quá trình công nghệ xeo giấy Sau quá trình nấu, bột được bơm sang hệ thống xeo. Tuy nhiên để tăng các tính chất của giấy, trước khi vào xeo bột được đưa qua hệ thống nghiền nhằm mục đích tăng thêm bề mặt tiếp xúc, tăng khả năng tiếp xúc giữa các thớ sợi với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nên tờ giấy. Sau quá trình nghiền, bột được pha thêm các chất phụ gia như cao lanh, nhựa thông, phèn và các chất phụ gia khác theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Sau đó bột được đưa sang hệ thống phụ trợ: sàng áp lực, lọc cát (loại bỏ các hạt bẩn trong giấy) và các thành phần có ảnh hưởng đến tờ giấy và được bơm sang hòm phun bột bắt đầu quá trình hình thành nên tờ giấy. 1.1.2.1 Hòm phun bột và bộ phận hình thành giấy. a – Hòm phun bét Hòm phun bột làm nhiệm vụ phân bố đều một lượng bột đồng đều trên lưới và ổn định với tốc độ không đổi trên toàn bộ bề ngang của lưới, giữ không cho đồng bột chảy phá vỡ sự hình thành của dòng bột trên bề mặt lưới. Ở đây bột đã được hình thành nên tờ giấy có độ khô từ 18 ÷ 20%, nồng độ bột được giữ ở 0,4%. Sơ đồ hòm phun bột và bộ phận hình thành có dạng hình vẽ 1–3: b - Bộ phận hình thành giấy. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 5 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy Quá trình hình thành tờ giấy được thực hiện giữa 2 bề mặt của lưới đôi gồm lưới trong và lưới ngoài. Lưới trong dài 22,00 m, rộng 4,35 m. Lưới ngoài dài 18,00 m, rộng 4,35 m. Việc tạo hình này hạn chế bề mặt chảy tự do của dòng bột đã hình thành trên bề mặt lưới và cho ta khả năng điều khiển tốt hơn. Trên bộ phận hình thành nước được thoát ra theo cả 2 phía chiều dài tạo hình và giấy sẽ có bề mặt đồng nhất. Một phần bột hình thành được bao giữa lưới trong và lưới ngoài nên thuận lợi về thời gian tách nước và độ thấm. Lưới hình thành tạo ra giấy có nồng độ đến 12%. 1.1.2.2 Bộ phận Ðp. Ðp là dùng lực cơ học để nén bề mặt nhằm mục đích làm cho bề mặt trở nên phẳng hơn và tách nước khỏi tờ giấy càng nhiều càng tốt. Sau công đoạn hình thành tờ giấy có độ khô khoảng 20 %, ở công đoạn Ðp tờ giấy có độ khô khoảng 20 ÷ 40%. Công đoạn Ðp sẽ làm cho tờ giấy tăng độ bền và độ nhẵn, đồng thời Ðp còn có nhiệm vụ dẫn tờ giấy sang bộ phận sấy. Sơ đồ bộ phận Ðp như hình vẽ 1 – 4. Bộ phận Ðp có cấu trúc và số lượng cặp Ðp khác nhau. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 6 !"#)*!+,(-". Hßm phun Líi Ðp 1 Ðp 2 Ðp 3 !"#)/0-1. 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy Chức năng : Dùng lực cơ học để Ðp tờ giấy đạt trên điểm bão hoà. Ở phần này mục tiêu tách nước đến độ khô của tờ giấy khoảng 22%. Công đoạn này cũng góp phần làm cho tờ giấy có chất lượng tốt hơn. Ngoài nhiệm vụ tách nước, nó còn có nhiệm vụ dẫn giấy từ bộ phận lưới sang bộ phận sấy, tăng độ bền và độ nhẵn của tờ giấy. Bộ phận Ðp có số lượng cặp Ðp và cấu trúc khác nhau. Một cặp Ðp bao gồm giá đỡ và hai lô. Lô dưới thường được lắp trên một ổ cố định và là lô dẫn động. Sự Ðp xảy ra ở khoảng giữa lô trong khe Ðp. Tờ giấy được chăn dẫn qua khe Ðp . Tê giấy ướt được chuyển trực tiếp từ lưới tới trục Ðp hút chân không. Chức năng quan trọng của lưới Ðp là chống tạo vết trên tờ giấy. Tổ Ðp 1, tờ giấy có độ khô khoảng 33%, sau đó tờ giấy được chuyển tới bộ phận Ðp lưới ở tổ hai. Tổ hai gồm một lưới nhựa giữa chăn Ðp và trục Ðp phía dưới làm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong tuyến Ðp. Kết quả là sau khi ra khỏi tổ Ðp 2, giấy có độ khô khoảng 40%.Từ chăn Ðp 2, tờ giấy được chuyển tới tổ Ðp nhẵn (ép 3) qua một khoảng kéo hở. Tổ Ðp này không có chăn nên không có nhiệm vụ tách nước mà chỉ có tác dụng làm cho hai mặt của tờ giấy mịn và phẳng hơn. 1.1.2.3 Bộ phận sấy. Khi tờ giấy rời khỏi bộ phận Ðp sẽ có độ khô vào khoảng 40% và nhiệt độ khoảng 25-30 °C. Trong bộ phận sấy lượng nước còn lại sẽ được tách ra bằng cách bốc hơi.Sấy là một quá trình vận chuyển nhiệt và nước trong đó nhiệt được chuyển qua vùng bay hơi nước bốc lên đi qua bề mặt của tờ giấy và luồng khí thông gió. Các biện pháp sấy được sử dụng là: - Sấy trực tiếp: Tờ giấy tiếp xúc với các lô sấy nóng. - Sấy đối lưu: Nhiệt được cung cấp bởi không khí trong chụp xung quanh lô sấy. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 7 GiÊy Ch¨n !"#)20- 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy - Sấy tự do: Sấy trong khoảng không có sức căng hoặc là giữa các lô sấy . ở bộ phận này, tờ giấy được sấy khô đến khi hàm lượng chất khô đạt 94% ở bộ phần sấy chính. Sau đó tờ giấy đi qua bộ phận Ðp gia nhựa (ép keo). ở đó nước cùng hoá chất được tờ giấy hấp thụ và lượng nước này được làm khô ở bộ phận sấy thứ hai (gọi là bộ phận sấy nhựa). Giấy thành phẩm sẽ có hàm lượng khô là 92 ÷ 94%. Hình vẽ 1- 5 cho ta thấy một nhóm sấy có 8 lô: Bộ phận sấy bao gồm 34 lô sấy, trong đó 24 lô nằm trong bộ phận sấy chính, 10 lô nằm trong bộ phận sấy nhựa. Giấy đã sấy khô được làm nguội trên 2 lô làm lạnh. Tất cả các lô đều có đường kính 1,5 m. Bảng sau cho ta thấy các lô được chia làm 6 nhóm . (Bảng 1 – 1) Sấychính Sấy phô Nhóm sè 1 2 3 4 5 6 Số lô 8 8 8 2 8 2 Vị trí lô 1 ÷ 8 9 ÷ 16 17 ÷ 24 25 ÷ 26 27 ÷ 34 35 ÷ 36 Chiều dài của tờ giấy có thay đổi trong quá trình sấy. Sau các lô Ðp, tờ giấy được căng ra trong suốt quá trình nó được gia nhiệt cả ở giai đoạn sấy khô và sấy nhựa, Ðp keo, dẫn đến dễ gây ra những sự cố của tờ giấy như tờ giấy bị chùng, bị nhăn, Để khắc phục những sự cố và những biến đổi của tờ giấy, các lô được bố trí thành những nhóm dẫn động khác nhau. Trong Phần 1. Giới thiệu công nghệ 8 0&# #34%3567,– . !"#)897,:3 GiÊy Ch¨n 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.1 Quá trình sản xuất giấy nhóm tất cả các lô trong cùng nhóm có cùng tốc độ. Sự chênh lệch về tốc độ giữa các nhóm dẫn động sẽ được hiệu chỉnh theo độ kéo căng và sự cố của tờ giấy. 1.1.2.4- Bộ phận Ðp quang. Việc Ðp giấy là một công đoạn quan trọng trong việc hình thành nên tờ giấy. Bộ phận Ðp bao gồm một bộ 2 hoặc nhiều suốt quay tiếp xúc với nhau. Thao tác này làm cho tờ giấy chắc lại và thay đổi các thuộc tính bề mặt Phần 1. Giới thiệu công nghệ 9 1. Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy 1.2 Các tham số công nghệ chính thông qua áp lực của các suốt quay. Bộ phận Ðp quang không làm nhiệm vụ tăng độ khô mà làm cho tờ giấy trở nên bóng hơn, cải thiện được chất lượng của sản phẩm giấy. Với hệ thống sản xuất của cả quá trình, bộ phận Ðp quang có vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng sản phẩm giấy đầu ra. Việc trang bị điện cho máy Ðp quang để đáp ứng các yêu cầu công nghệ sẽ được em trình bày ở các chương sau. 1.1.2.5 - Bộ phận cuộn và cuộn lại. Sau Ðp quang, tờ giấy được đưa qua máy cuộn. Sau công đoạn cuộn, lô giấy có đường kính lớn được cắt thành từng lô giấy có đường kính nhỏ theo yêu cầu khách hàng và được cuộn lại trên máy cắt cuộn lại. Lô giấy sau đó được đưa vào kho thành phẩm và từ đó được chế biến theo yêu cầu của khách hàng. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 10 !"#);<6=-1>. L« l¹nh Ðp quan g L« ®µn L« dÉn GiÊy [...]... 3.3 Thông số các lô truyền động máy ép quang thế hệ 3 ng c ng c 1 ng c 2 ng c 3 Pm(KW) 260 55 4 Um (V) 440 400 400 Im (A) 636 110 8,9 Tc (v/ph) 1800 741 960 Bảng 3.4 Thông số các động cơ truyền động máy ép quang thế hệ 3 phn sau ta s i sõu phõn tớch h truyn ng mỏy ép quang th h 3 2.2.3 H truyn ng mỏy ép quang Từ đây, khi nói đến khái niệm ép quang, ta chỉ xét đến máy ép quang thế hệ 3 đang đợc sử dụng... thộp, rng b mt nhn Hỡnh tr thộp, rng b mt nhn Di 6376 mm 6376 mm ng kớnh 710 7,1 V trớ Trờn Tỏc dụng B ng 520 5,2 Di Ch ng Bảng 3.1 Thông số các lô truyền động máy ép quang Pm(KW) 260 Um(V) 440 Im(A) 636 Vn tc(Max) 1800 Bảng 3.2 Thông số động cơ truyền động một chiều 2.2.2.3 Mỏy ép quang th h 3 Phn 1 Gii thiu cụng ngh 28 2 H truyn ng phõn xng xeo 2.2 Mỏy ép quang Mỏy ép th h 2 ó khc phc c nhiu khuyt... cũn h truyn ng xoay chiu mi c a vo vn hnh trong mt vi nm gn õy Hin h truyn ng xoay chiu hin nay trong phõn xng l h truyn ng bin tn ACS600 do hóng ABB lp t Nguồn xoay chiều 3 pha f = 50 Hz Biến áp Inverter f thay đổi Động cơ Khối điều khiển Hình 2.7 Sơ đồ khối của bộ truyền động xoay chiều V c bn, cu trỳc ca mt h bin tn cú dng nh hỡnh 2-7 Mt b bin tn dựng bin i tn s ngun u vo c nh thnh tớn hiu u ra... Biến tần ACS 600 M Phần điều khiển biến tần Biến tần ACS 600 M M Ng chiềuxoay ép quang(một chiều) YD14 M TG M Ng chiềuxoay Lô cuộn YD15 M TG Ng xoay chiều Khởi động lô thay thế YD16 M TG 2 H truyn ng phõn xng xeo Hình 2-2 Sơ đồ nguyên lý truyền động máy xeo giấy Phn 1 Gii thiu cụng ngh 19 2 H truyn ng phõn xng xeo 2.1 H truyn ng phõn xng xeo Trong ú bao gm 26 ng c, 24 ng c mt chiu v 02 ng c xoay chiu... ca lụ trờn dn ng theo lụ di Do vy th h mi, c hai lụ u l lụ dn ng Vi s hot ng m c hai lụ u l ch ng thỡ vn búng t giy phớa trờn b 4 3 Động cơ một chiều Trong đó: 1 lô đàn 2 lô dưới 3 lô trên 4 lô dẫn giấy 2 1 Nguồn 3 fa Động cơ AC Hình 3 3 Máy ép quang thế hệ 3 gim l khụng cũn Cht lng giy ó c ci tin i rt nhiu v thc t cng cho thy giy ca cụng ty ó v ang chim lnh dn c th trng Vi h hai lụ c truyn... h 2 Nhn thy nhng khuyt im ca mỏy ép quang th h 1, cụng ty ó cho tin hnh khc phc v ci tin thnh mỏy ép th h 2 nh hỡnh 2-9 4 3 2 1 Trong đó: 1 lô đàn 2 lô dưới (chủ động) 3 lô trên (bị động) 4 lô dẫn giấy ĐC Hình 3 2 Máy ép quang thế hệ 2 Cu to mỏy ép bao gm hai lụ, t giy s c ép gia hai lụ m bo Phn 1 Gii thiu cụng ngh 27 2 H truyn ng phõn xng xeo 2.2 Mỏy ép quang lc tỏc dng lờn t giy, cu to hai... Hình 2-10 Sơ đồ truyền động máy ép quang Nh ó phõn tớch trờn, mỏy ép quang th h 3 hin nay s dng c h truyn ng mt chiu v h truyn ng xoay chiu, trong ú h mt chiu T - truyn ng cho lụ ép trờn, cũn h xoay chiu iu khin bin tn truyn ng cho lụ ép di Hai lụ c liờn h ng b tc vi nhau, v c iu khin thụng qua h iu khin xoay chiu H truyn ng xoay chiu ang s dng l do hóng ABB lp t, ú l h iu khin bin tn ACS600 iu khin... iu chnh s ( Application Controler) Phn 1 Gii thiu cụng ngh 33 2 H truyn ng phõn xng xeo 2.2 Mỏy ép quang SI Uđ R + RI CB I BBĐ N N T T ĐC FT K.từ Nguồn 3 pha APC UT ACS 601 ĐC Hình 3 4 Sơ đồ truyền động hệ DC AC õy l h thng truyn ng mi nht hin ang c lp t v vn hnh ti cụng ty giy Bói Bng Vic ng b tc gia 2 lụ v ng b tc vi h thng c thc hin rt cht ch bng vic t cỏc tớn hiu nh hỡnh v 3 4 õy cú th xem... mỏy, h truyn ng mt chiu c s dng trong hu ht cỏc ng c truyn ng phõn xng xeo Mụ hỡnh mt h truyn ng mt chiu phõn xng xeo cú dng nh hỡnh 2-2 SI Uđ R + RI CB I BBĐ - N N T T ĐC FT Ktừ Hình 2-3 : Sơ đồ truyền động một chiều S khi mt h truyn ng mt chiu bao gm cỏc khi: b iu chnh (RI v R), b bin i (BB) v ng c (C) S gm hai mch vũng l mch vũng iu chnh dũng in v mch vũng iu chnh tc Tớn hiu phn hi ca hai mch... xng xeo 2.1 H truyn ng phõn xng xeo ó cú cỏc tiờu chun cht lng cỏc khõu sau ú ch l ch bin theo yờu cu, mc ớch s dụng Thùng bột 0,4% Hòm phun 0,4% Lưới hình thành 12% Trục bung 18% Sấy khô I ép nhẵn ép II 40% ép I 33% ép quan g Máy cuộn Khâu hoàn thành Băng tải thang máy Sấy khô II Làm lạnh 94% Bán hàng Hình 2-1 Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất phân xưởng xeo 2.1.2 H thng truyn ng cho phõn xng xeo H thng . nghệ không đưa ra đây do hạn chế của đồ án. Phần 1. Giới thiệu công nghệ 13 2. Hệ truyền động phân xưởng xeo 2.1 Hệ truyền động phân xưởng xeo Chương 2 Hệ truyền động phân xưởng xeo 2.1 – Hệ. tÇn !"?)?<6=G56,%'EF 2. Hệ truyền động phân xưởng xeo 2.1 Hệ truyền động phân xưởng xeo Trong đó bao gồm 26 động cơ, 24 động cơ một chiều và 02 động cơ xoay chiều. Các động cơ và cơ cấu truyền động cơ khí. tiến các hệ truyền động cho phân xưởng xeo để nâng cao năng suất, hiện nay trong phân xưởng xeo tồn tại hai hệ truyền động thay đổi tốc độ là hệ truyền động một chiều và hệ truyền động xoay

Ngày đăng: 17/11/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 5.1 B¶ng lùa chon vector tèi ­u

    • Nhóm sè

    • Chương 2

    • Sơ đồ hệ truyền động cho phân xưởng xeo ở hình 2-2

      • Tên động cơ

      • Kí hiệu

        • Lô Ðp 1

        • Thứ tù

        • Vận hành hệ truyền động ACS600

          • DI1

            • L: Local Control

            • Nhóm 21: Start/ Stop

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan