HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

57 1.6K 28
HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Trong những năm qua, ngành Ngân Hàng đã có những cải cách đáng kể tho hướng thị trường và mở cửa khu vực dịch vụ tài chính – ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, để tham gia tốt vào “sân chơi” chung quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh với các hệ thống ngân hàng nước ngoài, ngân hàng khác trên thế giới thì việc hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải tuân thủ các hiệp ước quốc tế, áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng là hết sức cần thiết.

– – CH K22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Đề Tài: HIỆP ƢỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD : PGS.TS Trƣơng Quang Thông Nhóm thực hiện : Nhóm 6 – Cao Học Ngày 4 – K22 1. Hà Thị Sen (Nhóm trưởng) 2. Vũ Huỳnh Phương 3. Nguyễn Thị Thanh Túy 4. Vương Thị Hồng Lâm 5. Nguyễn Thị Thu Hương 6. Ngô Thị Thanh Nga 7. Nguyễn Thị KimTuyến 8. Phạm Trần Anh Vũ TP Hồ Chính Minh, tháng 08/2013 – – CH K22 MỤC LỤC PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ƢỚC BASEL 1 PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ƢỚC BASEL VÀ NHẬN XÉT 4 2.1 Hiệp ước Basel I 4 2.1.1 Mục tiêu của Basel I 4 2.1.2 Nội dung của Basel I 4 2.1.3 Những thành tựu của Basel I 7 2.1.4 .Những hạn chế của Basel I 7 2.2 Hiệp ước Basel II 8 2.2.1 Mục tiêu của Basel II 8 2.2.2 Nội dung của Basel II 8 2.2.3 Ưu điểm của Basel II so với Basel I 11 2.2.4. Những hạn chế của Basel II 12 2.3 Hiệp ước Basel III 13 2.3.1 Mục tiêu 13 2.3.2 Nội dung Basel III 13 2.3.3 Hạn chế Basel III 15 PHẦN 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 17 3.1. Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 17 3.1.1. Quy mô 17 3.1.2 Mức độ ổn định trong hoạt động của các NHTM 23 3.1.2.1 Ổn đị 23 3.1.2.2 Ổn đị 23 24 25 26 26 27 Nam 28 3.2.1. Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro 28 3.2.2. Hiệu quả kinh doanh củ ụ thuộc vào mức độ rủi ro 29 3.2.3. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh củ 29 3.2.4. Quản trị rủi ro để tồn tại và phát triển trong một môi trường quốc tế 29 – – CH K22 3.3. Lộ trình áp dụng Basel tại Việt Nam 30 3.3.1. Sơ lược về thực tiễn áp dụng Basel tại Việt Nam 30 3.3.1.1. Những kết quả đạt được 30 3.3.1.2 Những mặt chưa đạt được 36 3.3.2 Các nguyên nhân cản trở việc áp dụng Basel tại các NHTM Việt Nam 39 3.3.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng nhà nước 39 3.3.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại 41 3.3.2.3 Nguyên nhân khác 41 3.3.3 Khả năng tuân thủ Basel của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 43 3.3.3.1 Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới 43 3.3.3.2 Những thách thức tác động tới khả năng tuân thủ Basel của các ngân hàng Việt Nam 45 PHẦN 4: KẾT LUẬN 48 – – CH K22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng Trung Ương BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà Nước DN Doanh nghiệp NHTMCP Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần – – CH K22 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Lộ trình hiệp ước Basel 2 Bảng 2: Trọng số rủi ro các tài sản trong bảng cân đối 5 Bảng 3: Bộ kiểm tra ứng với ba trụ cột 9 Bảng 4: Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của NHNN 36 Bảng 5: Thống kê CAR của một số ngân hàng Việt Nam 44 Bảng 6: Lộ trình thực hiện Basel III … 46 Bảng 7: Chỉ số CAR của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 47 – – CH K22 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Yêu cầu vốn theo Basel III 14 Sơ đồ 2: Quy mô của các ngân hàng hiện nay 18 Sơ đồ 3: Tổng tài sản của các NHTM 19 Sơ đồ 4: Vốn điều lệ của các nhân hàng thương mại 20 Sơ đồ 5: Quy mô tài sản, vốn điều lệ của các ngân hàng nước ngoài 22 Sơ đồ 6: Tăng trưởng tín dụng từ đầu năm 2013 đến nay 24 Sơ đồ 7: Các loại rủi ro tác động đến hoạt động KD của các ngân hàng thương mại 25 Sơ đồ 8: Lộ trình thực hiện các yêu cầu về tăng thanh khoản và vốn tối thiểu của ngân hàng 44 – – CH K22 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành Ngân Hàng đã có những cải cách đáng kể tho hướng thị trường và mở cửa khu vực dịch vụ tài chính – ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, để tham gia tốt vào “sân chơi” chung quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh với các hệ thống ngân hàng nước ngoài, ngân hàng khác trên thế giới thì việc hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải tuân thủ các hiệp ước quốc tế, áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng là hết sức cần thiết. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm chính là hiệp ước quốc tế về an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng – còn được biết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel. Đây là tài liệu hướng dẫn, mô tả các đề xuất những quy định nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, liên quan đến phạm vi yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động, đưa ra các biện pháp cải tiến khác nhau đối với các hiệp ước “ hiện hữu” và chi tiết hoá “ hoạt động thanh tra, giám sát” cũng như đề ra các trụ cột về “tính kỷ luật của thị trường”. Riêng ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel này trong công tác giám sát và quản trị ngân hàng vẫn còn khá mới và nhiều vướng mắc, nên chỉ mới dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản của hiệp ước để vận dụng. Do đó, với mục tiêu mong muốn tìm hiểu rõ hơn về nội dung của hiệp ước Basel cũng như đâu là vấn đề khó khăn của các ngân hàng thương mại khi vận dụng hiệp ước này, bài viết sau sẽ tập trung vào “Hiệp ƣớc Basel – Lộ trình và thực trạng áp dụng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. Nội dung bài viết gồm 4 phần: Phần 1: Quá trình hình thành hiệp ước Basel Phần 2: Những nội dung cơ bản của hiệp ước Basel và nhận xét Phần 3: Thực tế áp dụng Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Phần 4: Kết luận Hiệp ƣớc vốn Basel Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 1 PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ƢỚC BASEL Ngân hàng thanh toán quốc tế ( Bank for International Settlements) được thành lập vào năm 1930. Đây là tổ chức tài chính quốc tế lâu đời nhất trên thế giới và là trung tâm hợp tác chủ yếu của các NHTW. Trong những năm 1970 và 1980, vấn đề được chú trọng là quản lý vốn chảy qua biên giới sau các cuộc khủng hoảng dầu và cuộc khủng hoảng nợ quốc tế. Cuộc khủng hoảng năm 1970 gây hỗn loạn thị trường tiền tệ quốc tế và sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng, cũng đặt ra vấn đề giám sát điều tiết của hoạt động ngân hàng quốc tế. Trong bối cảnh này, Ủy Ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) đã được thành lập bởi các thống đốc NHTW của nhóm G -10 vào cuối năm 1974, họp thường xuyên bốn lần một năm. BCBS là một diễn đàn hợp tác và trao đổi thường xuyên về các vấn đề liên quađế n giám sát hoạt động ngân hàng. Mục tiêu của nó là để tăng cường sự hiểu biết về các vấn đề chính trong giám sát và nâng cao chất lượng giám sát ngân hàng trên toàn thế giới. Ủy ban khuyến khích liên hệ và hợp tác giữa các thành viên và cơ quan giám sát ngân hàng khác nhau. Uỷ ban báo cáo cho các thống đốc NHTW và thủ trưởng các cơ quan giám sát của các nước thành viên. BCBS không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của ủy ban không có hiệu lực pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với các việc giám sát hoạt động ngân hàng. Thay vào đó là sự mở rộng các tiêu chuẩn giám sát, hướng dẫn và khuyến nghị với mong muốn rằng các cơ quan, cá nhân riêng lẻ sẽ thực hiện chúng thông qua luật định hoặc bằng cách khác sao cho phù hợp nhất với hệ thống của quốc gia của họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các nước thành viên. Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của nhóm G10. Một mục tiêu quan trọng trong công việc của Ủy Ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ bản là: Không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà thoát khỏi sự giám sát, và việc giám sát phải tương ứng. Quan điểm của BCBS là: “ Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia, dù là phát triển hay đang phát triển, có thể đe dọa đến sự ổn định về tài chính trong cả nội Hiệp ƣớc vốn Basel Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 2 bộ quốc gia đó và trên trường quốc tế” (BCBS a, 2010). Cụ thể hoá quan điểm này, Uỷ Ban Basel đã ban hành một loạt các văn bản từ năm 1975. Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I. Hệ thống này cung cấp cho việc thực hiện khuôn khổ một đo lường rủi ro tín dụng với một tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Basel I không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác có các ngân hàng hoạt động quốc tế. Đến năm 1996, Basel I được sửa đổi với rất nhiều điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiều điểm hạn chế. Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừa Basel I; (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của các tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban hành. Sau cuộc họp ngày 12/9/2010 của Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel, các thành viên đã đạt được thỏa thuận về những chuẩn mới trong Basel III. Bảng 1: Lộ trình hiệp ước Basel 1 Tháng 7/1988 Basel I được ban hành 2 Cuối năm 1992 Hoàn tất văn bản hướng dẫn và triển khai Basel I Năm 1996 Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường 3 Tháng 06/1999 Đề xuất một khung Hiệp ước vốn mới chương trình tư vấn lần thứ nhất ( First Consulative Package – CP1) 4 Tháng 1/2001 Chương trình tư vấn thứ hai ( Second Consulative Package – CP2) 5 Tháng 4/2003 Chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) 6 Quý 4/2003 Phiên bản mới của Hiệp ước vốn (Basel II) được hoàn thiện. 7 Cuối năm 2004 Hoàn tất việc triển khai và hướng dẫn Basel II 8 Cuối năm 2006 Đưa vào áp dụng đầy đủ cho các ngân hàng đủ tiêu chuẩn Hiệp ƣớc vốn Basel Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 3 (các quốc gia thuộc nhóm OECD) 9 Tháng 9/2010 Basel 3 ra đời. Nguồn: The New Basel Capital Accord: an explanatory note [...]... Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 16 Hiệp ƣớc vốn Basel PHẦN 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.1.1 Quy mô Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Số lượng các Ngân hàng thương mại tăng... nhân Có 11 ngân hàng đã bán cổ phần cho nước ngoài, tỷ lệ từ 14,88 - 20% Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 18 Hiệp ƣớc vốn Basel Sơ đồ 3: Tổng tài sản của các NHTM Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 19 Hiệp ƣớc vốn Basel Sơ đồ 4: Vốn điều lệ của các NHTM Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 20 Hiệp ƣớc vốn Basel Về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ của các NH có yếu tố nước ngoài: ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngoài... nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong đó một trong những ngân hàng nổi bật nhất là HSBC với tổng tài sản là 53.318,6 tỷ đồng Bên cạnh đó, số lượng các ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho các ngân hàng nước ngoài để gia tăng vốn điều lệ và tận dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại của ngân hàng nước bạn ngày càng nhiều, mới đây nhất là việc bán 19,73% cổ phần của Vietinbank cho ngân hàng Nhật Bản Tokyo-Mitsubishi... Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản: Các ngân hàng đưa ra những khoản rủi ro ngầm định +Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ tiên tiến: Các ngân hàng đưa ra một loạt thông tin đầu vào về rủi ro - Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường + Phương pháp chuẩn hóa: Do cơ quan quản lý ngân hàng thiết lập + Phương pháp sử dụng các mô hình nội bộ: Các ngân hàng áp dụng các mô hình... lường và qui chuẩn của Basel II cũng khuyến khích các ngân hàng tự quản lý bằng việc áp dụng những phương pháp đánh giá nội bộ về nhu cầu sử dụng vốn, chú ý đến tình trạng rủi ro của ngân hàng, đưa nhiều hơn yếu tố thị trường vào hệ thống ngân hàng thông qua yêu cầu công bố thông tin, cho phép các bên tham gia đánh giá được rủi ro và mức vốn hóa thực sự của những chủ thể khác nhau 2.2.4 Những hạn chế của. .. mô hình nội bộ - Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động: + Phương pháp dùng chỉ tiêu cơ bản: Một chỉ tiêu áp dụng cho một qui định +Phương pháp chuẩn hóa: Nhiều chỉ tiêu áp dụng cho một qui định + Phương pháp đo lường nội bộ nâng cao (AMA): Các ngân hàng áp dụng các mô hình nội bộ 2.2.3 Ƣu điểm của Basel II so với Basel I  Về cấu trúc và nội dung: Basel I tập trung vào một giải pháp quản lý rủi ro... chính quốc gia và toàn cầu Tùy theo bối cảnh của mình, các quốc gia được tự do áp đặt các quy tắc nghiêm ngặt hơn nếu họ muốn Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 13 Hiệp ƣớc vốn Basel o Ngoài ra, Basel III còn đưa ra các biện pháp giám sát chặt chẽ các ngân hàng và nhằm ngăn chặn việc lạm dụng chia thưởng hoặc chia cổ tức cao trong bối cảnh trình trạng tài chính và tỷ lệ an toàn vốn không đảm bảo o Basel III... sát viên Quan sát việc thực hiện chủ động giám sát các các yêu cầu trong quản trị, mức độ an toàn vốn và quy trình và dữ liệu bảo đảm có biện pháp xử lý kịp thời khi cần thiết Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 10 Hiệp ƣớc vốn Basel o Theo Basel II, các phương pháp đo lường rủi ro bao gồm: - Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng: + Phương pháp chuẩn hóa: phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng... Basel II tập trung nhiều hơn vào các phương pháp nội bộ của chính ngân hàng, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực của các nhà quản lý quốc gia được tăng lên bởi họ cần phải đánh giá sự đủ vốn của ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể của nó  Về tính linh động của ứng dụng: Basel I quy định chung một chọn lựa cho tất cả các ngân hàng Basel. .. thể lên đến 1.25% của tài sản có rủi ro - Giá trị tăng thêm của việc đánh giá lại tài sản đối với các khoản giá trị ước tính ngầm dựa trên những chứng khoán ảo sẽ chịu mức chiết khấu 55% Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 4 Hiệp ƣớc vốn Basel o Các khoản giảm trừ khỏi vốn tự có: Lợi thế thương mại; đầu tư vào các ngân hàng, các công ty tài chính là công ty con; Đầu tư vào vốn ngân hàng và các tổ chức tài . hạn chế của Basel I 7 2.2 Hiệp ước Basel II 8 2.2.1 Mục tiêu của Basel II 8 2.2.2 Nội dung của Basel II 8 2.2.3 Ưu điểm của Basel II so với Basel I 11 2.2.4. Những hạn chế của Basel II 12. ƢỚC BASEL 1 PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ƢỚC BASEL VÀ NHẬN XÉT 4 2.1 Hiệp ước Basel I 4 2.1.1 Mục tiêu của Basel I 4 2.1.2 Nội dung của Basel I 4 2.1.3 Những thành tựu của Basel. ro: Basel I quy định từ 0 - 100 và ưu đãi hơn với các nước thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD - Organisation for Economic Co- operation and Development). Basel II quy định từ 0 -

Ngày đăng: 17/11/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan