Biện pháp rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt

28 2.9K 12
Biện pháp rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Phần mở đầu. I.1 Lí do chọn đề tài I.1.1 Cơ sở lý luận Ngay từ khi các em bé mới được vài tháng tuổi, các em đã có khả năng nghe ngóng tiếng động, tiếng nói của người khác. Có những em được bố mẹ cho nghe nhạc, nghe đài, nghe ti vi nói, khi các em còn rất bé, thậm chí có những bà mẹ khi mang thai đã cho thai nhi trong bụng nghe nhạc. Còn khả năng nói của em bé xuất hiện muộn hơn khả năng nghe cho đến khi các em bé được khoảng 10 – 11 tháng tuổi trở lên các em mới tập nói bi bô những lời nói đơn giản. Khả năng nghe và khả năng nói của con người có từ rất sớm. Khi các em lớn lên các em còn ở nhà đã được bố mẹ và người thân dạy các em tập nói và đến bậc học mầm non, các em đợc các cô rèn thêm một bước. Khi các em đến tuổi vào bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 1 các em được đặc biệt quan tâm hơn bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Đặc biệt là kỹ năng nghe và nói là hai kỹ năng nền tảng và tạo bước cho các em phát triển tốt hai kỹ năng còn lại. Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người, là nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bạc học trên. Hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu về nhân cách những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và cá tính của con người được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học thì sẽ theo suốt cuộc đời đều phải mang theo mình những hành trang cần thiết đó là những kinh nghiệm, những bài học của cuộc sống, những hiểu biết về tự nhiên và xã hội. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 1 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Cụ thể là hành trang mang theo vào đời đó là tình cảm giữa chúng ta với cha mẹ, với anh chị em, với bạn bè và với những người xung quanh. Đó là lời anh tiếng nói, là cách cư sử. Để hiểu biết về kinh nghiêm sống … có những hành trang tối thiểu đó là con người mỗi điều kiện để sản xuất, để kiếm sống, để học tập, tồn tại và trở thành người có ích cho xã hội. Mục tiêu giáo dục hiện nay là sự thể hiện tập trung sâu sắc là yêu cầu xây dựng và bồi dưỡng nhân cách con người phát triển về mọi mặt (đức, trí, lao thể, mỹ ). Để đáp ứng nhu cầu đó ngay từ khi các em bước chân vào nhà trường tiểu học, người giáo viên đứng lớp phải hướng dẫn các em nghe một cách chính xác, nói một cách chính xác. Nghe trong hội thoại là sự nhận biết khác nhau của các âm và các thanh, sự kết hợp của các âm và thanh, nhận biết về độ cao, ngắt nghỉ hơi, nghe hiểu văn bản, các em có thể nghe hiểu một câu chuyện ngắn gọn có nội dung phù hợp với lứa tuổi. Nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh nói. Nói đủ câu, rõ ràng, nói thành câu. học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi: Lựa chọn về đối tượng, rèn luyện cho các em biết chào hỏi, tạm biệt, chia tay trong gia đình, trong trường học. Hướng dẫn các em nói thành bài, kể lại một câu chuyện đơn giản bằng chính lời nói, giọng nói cửa các em. Từ đó giáo viên nhận xét, uốn nắn cho các em dần dần tạo cho các em kĩ năng nghe, nói một cách đầy đủ chính xác làm cho người nghe hiểu được nội dung các em định nói. Đối với học sinh lớp 1 bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết) người giáo viên cần quan tâm song song cả bốn kĩ năng đó.Vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở bài tập nghiên cứu này tôi chỉ đề cập nghiên cứu đến hai kĩ năng đó là kĩ năng nghe và kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 trường tiểu học nói chung và ở trường tiêu học Đông Hải -Tiên Yên nói riêng. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 2 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của : Nghị Quyết 40/ 2000 / QH- 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội và chỉ thị 14/ 2001 / CT- TTG ngày 10 tháng 06 năm 2001 của thủ tướng chính phủ. Về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông. I.1.2 Cơ sở thực tiễn. Ở bậc tiểu học đặc biệt là học sinh lớp một kĩ năng nghe và nói hai trong bốn kĩ năng cơ bản, bắt buộc, với hơn 10 năm công tác và giảng dạy ở trường tiểu học, tôi nhận thấy rằng kĩ năng nghe, nói cho học sinh là rất quan trọng, trong thực tế cho thấy học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh vùng sâu, vùng xa, kĩ năng nói của các em rất hạn chế, các em nói chưa rõ ý, chưa chính xác, chưa nói hết câu, và thậm chí việc nói của các em gặp rất nhiều khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa các em ít được tiếp xúc với người khác, đặc biệt là các em nghe tiếng phổ thông còn rất hạn chế từ đó dẫn đến việc nói cũng khó khăn hơn. Từ thực tiễn trên, đồng thời tôi nhận thấy việc rèn kĩ năng nghe và nói cho học sinh lớp 1 là một vấn đề rất quan trọng và là nền tảng cho các em phát triển vốn kiến thức ở các lớp nên tôi đã viết đề tài này để đưa ra một số kinh nghiệm và cách rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 nói chung và đối với học sinh lớp 1E ở trường tiểu học Đông Hải nói riêng. I.2 Mục đích nghiên cứu Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1E trường tiểu học Đông Hải. Tôi thực hiện nghiên cứu và viết đề tài này với mục đích giúp cho người giáo viên phải tự rèn luyện mình về kĩ năng nghe và kĩ năng nói. Từ đó người giáo viên phải luôn luôn uốn nắn cho học sinh của mình môti cách nói tốt hơn làm sao cho người khác nghe và hiểu được nội dung mình nói . Để nâng cao một bước về kĩ năng nghe, nói cho học sinh nhất là học sinh vùng sâu, vùng xa việc nghe hiểu và nói được tiếng phổ thông một cách đầy đủ và chính xác hơn . Muốn hướng dẫn và rèn cho các em Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 3 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt nghe, nói được một cách chính xác thì trước hết người giáo viên phải luôn luôn làm gương, người giáo viên phải tự trau dồi cho mình kĩ năng nói một cách ngắn gọn chính xác để học sinh nghe và hiểu được một cách dễ dàng nhất. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nghe người khác nói (Nghe cô và các bạn ) từ đó phát hiện ra lỗi sai của người khác để tự soi lại mình và tự sửa cho mình. Giáo viên phải đặt ra những câu hỏi rõ ràng, đầy đủ cho học sinh trả lời (tập nói ) học sinh nói giáo viên lưu ý uốn nắn những em nói sai, nói chưa đầy đủ câu hoặc chưa rõ ràng, cho các em. nói đi nói lại nhiều lần . Giáo viên luôn để ý đến học sinh trước hết là kĩ năng nói thông qua giờ tập đọc (Phần luyện nói). Thông qua giờ kể chuyện học sinh nghe và nắm được nội dung chuyện để từ đó học sinh kể được (theo cách nói của mình) một câu chuyện có trong chương trình học. I. 3.1 Thời gian Đề tài nghiên cứu trong 2 năm ( năm 2006 – 2008). I.3.2 Địa điểm. Trường Tiểu Học Đông Hải – Tiên Yên – Quảng Ninh. I. 3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu. Rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt . Đây không phải là vẫn đề mới, mà từ những năm trước nhiều giáo viên cũng đã chhú ý đến vẫn đề này. Song tôi thấy đây là một vẫn đề mà bất cứ người giáo viên nào cũng cần phải chú trọng và quan tâm đến thế hệ học sinh nên tôi đã chọn việc “Rèn luyện kĩ năng nghe – nốich học sinh lớp 1 ở trường Tiểu Học Đông Hải- Tiên Yên “. Để rèn luyện cho học sinh hoàn thiện hơn ở hai vấn đề này. I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu. Tôi nghiên cứu và áp dụng cho đề tài này ngay ở trường Tiểu Học Đông Hải – Tiên Yên. I .3.3.3 Giớ hạn về khách thể khảo sát . Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 4 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Khách thể khảo sát của đề tài này là học sinh lớp 1E ở cơ sở Tài Noong của trường tiểu học Đông Hải I.4 Phương pháp nghiên cứu Để nâng cao hiểu quả của việc rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh . TôI đã nghiên cứu bằng một số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra thống kê : Giáo viên điều tra về tình hình thực tế của học sinh ngay từ đầu đến lớp từ đó giáo viên nắm được việc nghe và nói của học sinh trong lớp ( bao nhiêu em biết nghe, nghe được, nghe tốt.Bao nhiêu em biết nói, nói được và nói tốt) -Phương pháp đàm thoại: Giáo viên trao đội đàm thoại với học sinh và trao đổi với giáo viên để tìm hiểu vấn đề nghe và nói của các em. - Phương pháp trực quan: Giáo viên có thể quan sát các em nói và nghe, các em nói ở bất cứ lúc nào, có thể dự giờ bất cứ lúc nào, có thể dự giờ một số giáo viên dạy để có những đánh giá về khả năng nghe – nói của học sinh - Phương pháp thực nghiêm. Giáo viên tiến hành dạy thực nghiêm một số tiết để áp dụng những biện pháp đề ra. Ngoài ra giáo viên có thể lựa chọn phương pháp giảng dạy hướng dẫn sao cho phù hợp với nội dung của từng bài. Quan tâm, uốn nắn đến từng đối tượng khác nhau trong lớp giúp các em nghe- nói được tốt hơn. I.5 Đóng góp mới về mặt lí luận về mặt thực tiễn. Trong công tác giảng dạy người giáo viên muốn đạt được kết quả cao trước tiên phải nắm được đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp 1 nói riêng. Học sinh lớp 1 ngôn ngữ còn rất hạn chế , là học sinh dân tộc vùng sâu hiểu Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 5 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt nghĩa tiếng phổ thông còn rất kém do đó kĩ năng nghe nói cho học sinh giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu, dùng đồ dùng trực quan để giải nghĩ các từ khó , từ ngữ trìu tượng. Ngoài ra giáo viên còn sử dụng những câu hỏi ngắn gọn rõ ràng để hướng dẫn các em nói ra những suy nghĩ của mình giáo viên phải đặc biệt quan tâm chú trọng đến từng đối tượng học sinh nhất là những em ít nói, ít trò chuyện vói người khác. Trong các giờ dạy trên lớp giáo viên phải kịp thời uốn nắn cách nghe đúng nói chính xác đủ câu cho học sinh tạo nên cơ hội cho học sinh nói lên những ý kiến phát biểu của mình trong những nội dung của bài luyện nói giáo viên nên chỉ nên dùng câu hỏi kết hợp với tranh vẽ để gợi mở cho học sinh nói và phải dẫn dắt cho học sinh nói cho đủ câu ngoài ra trong các phân môn khác giáo viên cũng kết hợp rền kĩ năng nghe nói cho học sinh. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 6 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Phần nội dung II.1 Chương1 :Tổng quan Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1qua phân môn tiếng việt II .1.1 lịch sử vấn đề nghiên cứu. Qua các năm học tôi thấy ngoài nhửng việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học trong các phân môn được ngành giáo dục rất quan tâm, bên cạnh đó còn rất chú trọng đến việc rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh tiểu học, nhằm mục đích hướng dẫn các em có một kĩ năng nghe, nói hoàn hảo để các em học tốt nên bậc học trên. Trong những năm trước nhiều giáo viên cững đã quan tâm đến vấn đề rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh nhưng chưa thật sự đề ra đựơc biện pháp rèn luyện uốn nắn cụ thể nên các em không có được kĩ năng nghe, nói thành thạo, nên tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài này. Thông qua một số phân môn tiếng việt (nhất là qua phân môn luyện nói, kể chuyện, chính tả, tập đọc). Với mong muốn giúp các em có được kĩ năng nghe, nói thành thạo chính xác. II.1.2.Cơ sở lí luận . Với việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 giáo viên cần phải nghiên cứu về tình hình của học sinh. Học sinh ở vùng sâu, vùng xa việc nghe và nói đối với các em còn rất hạn chế nên giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu để đưa ra những phương pháp rèn luyện có hiệu quả. Để từng bước đưa các em có được kĩ năng nghe và nói chuẩn giúp các em nắm vững nội dung kiến thức. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 7 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Kỹ năng : Là các thao tác khi thực hiện một hoạt động nào đó một cách thành thạo Nghe: Nghe hiểu được người khác nói gì , nghe hiểu được văn bản có nội dung phù hơp với học sinh . Nói : Nói rõ ràng , nói đủ câu , đủ ý đúng ngữ pháp và nói thành bài . II.2. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1. Thực trạng về việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 qua môn tiếng việt * Thực trạng về giáo viên . Trong việc rèn luyện kĩ năng nghe, nói cho học sinh qua các phân môn. Từ trước đến nay ở các trường tiểu học nói chung, trường tiểu học Đông Hải nói riêng vẫn thực hiện cách rèn chung chung. Tuy nhiên việc rèn còn chưa được chú trọng đến nhiều, giáo viên chỉ đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời, miễn sao học sinh trả lời được, nhưng giáo viên không quan tâm đến việc học sinh nói có đầy đủ không, có đủ câu không, nói có rõ ràng không. Thậm chí chưa kịp thời uốn nắn cho các em hoặc cách uốn nắn không phù hợp. Còn có những giáo viên chê bai học sinh trước lớp, khiến các em lần sau ngại nói lên ý kiến của mình. Ngoài ra còn rất nhiều giáo viên là người dân tộc cách phát âm chưa chuẩn nên việc rèn các em nghe , nói cũng rất khó khăn . Chính vì những nguyên nhân trên mà dẫn đến việc nghe, nói của các em còn hạn chế *Thực trạng về tình hình học sinh Qua thực tế điều tra tình hình học sinh lớp 1 E trường tiểu học Đông Hải do tôi chủ nhiệm : tổng số học sinh: 7 em Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 8 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Số học sinh nam :4 em Số học sinh nữ: 3 em Các em điều là học sinh dân tộc . Qua thực tế giảng dạy và tham khảo ở lớp 1D, 1C2 cùng trường, tôi nhận thấy hầu hết các em điều hạn chế về kĩ năng nghe, nói tiếng phổ thông đẫn đến việc học rất khó khăn. II. 2.2.Đánh giá thực trạng *Về phía giáo viên:Trong quá trình giảng dạy người giáo viên chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh. Chưa có sự đầu tư đúng mức, sự chuẩn bị bài chưa được chu đáo, trong khi dạy chưa chí ý đến cách trả lời cách nói của học sinh. Chưa kịp thời uốn nắn cho những em nói chưa rõ ràng, chưa đủ ý. Đồng thời vốn từ của giáo viên, việc sử dụng ngôn ngữ, cách đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh chưa rõ ràng, đôi khi còn khó hiểu. Chính vì vậy mà học sinh nghe không hiểu dẫn đến việc nói cũng không đủ ý. *Về phía học sinh: Do các em điều là học sinh dân tộc không thường xuyên giao tiếp bằng tiếng phổ thông, hiểu tiếng phổ thông cũng rất hạn hẹp nên việc nghe, nói là rất khó khăn. Hơn nữa các em đều ở vùng sâu, vùng xa còn rất rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin khi nói trước nhiều người. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 9 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt II. 3 Chương 3. Các biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua môn tiếng việt II.3.1Các biện pháp. Kĩ năng nghe nói ở học sinh lớp 1, là hai trong bốn kĩ năng cơ bản mà người giáo viên đứng lớp phải quan tâm. Qua quá trình hướng dẫn học sinh thực tế ở lớp, tôI sẽ đưa ra một số biện pháp như sau. Biện pháp 1: Người giáo viên phải đặ biệt quan tâm đến từng em trong lớp và gaío viên phải lập kế hoạch rèn luyện uốn nắn cho từng em. Ví dụ : Đối với những em ít nói giáo viên tạo cơ hội cho các em nói nhiều hơn. Đối với những em nhút nhát giáo viên động viên kích lệ để các em tự tin và nói ra ý kiến của mình . Không chê bai những lời nói chưa hay chưa đúng của học sinh . Giáo viên cần quan tâm chú ý uốn nắn cho những em khá giỏi, để các em có cách nói mạch lạc rõ ràng. Từ đó giáo viên có thể dùng những em khá giỏi đó để hướng dẫn cho các em yếu trong lớp. Nhưng phải dưới sự theo dõi của giáo viên. Giáo viên phải giúp các em biết được tầm quan trọng của kĩ năng nghe và nói , phải nói Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 10 [...]... học để rèn luyện cho học snh lớp 1 ngày càng có kỹ năng nghe – Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 14 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt nói tốt hơn giúp các em có được nền tảng kiến thhức vững vàng theo kịp kiến thức ở các lớp trên Phần IV Danh mục tài liệu tham khảo – phụ lục IV 1 Danh mục tài liệu tham khảo 1. SGK Tiếng Việt lớp 1( tập1 ,tập 2) 2.SGV Tiếng Việt. .. dụng Tổng số học sinh :7 em Nói tốt Nói khá Nói trung bình Nói yếu 1em 2em 1 em 3 em Nghe tốt Nghe khá Nghe trung bình Nghe yếu 1 em 3 em 1 em 2 em *Sau khi áp dụng Tổng số học sinh :7 em Nói tốt Nói khá Nói trung bình Nói yếu 2em 2em 3 em 0 em Nghe tốt Nghe khá Nghe trung bình Nghe yếu Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 13 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 2 em... 2.SGV Tiếng Việt lớp 1 (tập 1 , tập 2) 3.Sách thiết kế bài giảng tiến việt lớp 1 (tập 1 , tập 2.) 4.Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học ở lớp 1 5.Các chuyên san Giáo dục của Bộ Giáo dục IV 2 Phụ lục Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 1. 1 Cơ sở lý luận 1. 2 Cơ sở thực tiễn Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 15 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 2.Mục đích... pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt gì đó để các em dần dần quen với kĩ năng nói và các em được nghe bạn nói Giáo viên cũng hướng dẫn các em cách nghe, và hiểu được nội dung bạn nói để từ đó thực hiện yêu cầu của người yêu cầu II.3.2 Kết quả thực nghiệm Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh ở lớp 1E, thì tôI thấy khả năng nghe và nói của... ghép cho cô vần uynh -HS Ghép vần uynh Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 18 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt - Nhận xét chữa bài -HS đánh vần: u-y-nh- uynh.Đọc - GV yêu cầu đánh vần, và đọc vần uynh uynh - Tiếng mới : GV cho học sinh ghép -Ghép tiếng tiếng huynh Nhận xét - Em hãy phân tích cấu tạo tiếng huynh -Học sinh phân tích: h + uynh - Gọi học sinh. .. huynh, ngã huỵch - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các - Học sinh phân tích và nhận xét Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 20 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt chữ cái và nhận xét độ cao của các chữ cái - Giáo viên nêu quy trình viết - Giáo viên viết mẫu và hưỡng dẫn - Học sinh viết bảng con - Giáo... cầu học sinh đọc bài H: Tìm tiếng trong câu chứ vần mới vừa học -Học sinh đọc bài cá nhân trong SGK - Học sinh tìm và đọc tiếng mới trong câu b Hướng dẫn học sinh viết bài trong vở tập viết GV hướng dẫn cách viết, cách trình - Học theo dõi và nhắc lại cách Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 21 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt bầy trong vở và yêu cầu học sinh. .. nhận xét Sau khi kể Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 11 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt đoạn xong, giáo viên có thể cho học sinh nói ( kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện ) giáo viên cho học sinh nhận xét Giáo viên tóm tắt, nhận xét, động viên học sinh Ví dụ : ở câu chuyện Sói và sóc giáo viên kể cho học sinh nghe một đến hai lần toàn bộ nội dung câu chuyện... 1 qua phân môn Tiếng Việt Nghe tốt Nghe khá Nghe TB Nghe yếu 2 em 3 em 2 em O So sánh vói kết quả ban đầu kỹ năng nghe – nói của các em có tiến bộ , các em có cố gắng nhiều Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 26 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt NHẬN XÉT CỦA HĐ KH CẤP TRỜNG NHẬN XÉT CỦA HĐ KH PHÒNG GD&ĐT Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 27 Biện pháp rèn kỹ năng. .. với vần uy đã học uych có thêm âm ch đứng sau ? -HS Ghép vần uych - Cả lớp hãy ghép cho cô vần uych -HS đánh vần: u-y- ch- uych.Đọc - Nhận xét chữa bài uych - GV yêu cầu đánh vần, và đọc vần uych -Ghép tiếng Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 19 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt - Tiếng mới : GV cho học sinh ghép -Học sinh phân tích: h + uych tiếng huỵch Nhận . đã học ? - Cả lớp hãy ghép cho cô vần uych . - Nhận xét chữa bài . - GV yêu cầu đánh vần, và đọc vần uych -HS đánh vần: u-y-nh- uynh.Đọc uynh -Ghép tiếng -Học sinh phân tích: h + uynh -Học sinh. sau -HS Ghép vần uych -HS đánh vần: u-y- ch- uych.Đọc uych -Ghép tiếng Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 19 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt - Tiếng. huynh, ngã huỵch - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các -Học sinh phân tích: h + uych -Học sinh đánh vần: hờ-uynh- huỵch đọc: huỵch -Học sinh ghép

Ngày đăng: 17/11/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan