Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}

63 510 0
Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái f2 {♂ rừng x ♀f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}

LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành trương trình học trong nhà trường, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”. Giai đoạn thực tập chuyên đề rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Đồng thời, tạo cho mình sự tự lập, tự tin vào bản thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán bộ có chuyên môn, năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, sáng tạo khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học có chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của Trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang và thầy giáo hướng dẫn, em được về thực tập tại trại từ ngày 8/12/2013 – 31/5/2014 thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F 1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian thực tập tại Trại, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công nhân trong trại, cùng các bạn thực tập tại trại, sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu trong thực tiễn sản xuất, kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo và đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 DANH MỤC LỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích sản lượng một số cây trồng chính (2012 – 20143) 5 Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm của huyện (2012 - 2013) 6 Bảng 1.3: Lịch tiêm phòng vaccine tại trại 14 Bảng 1.4: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 Bảng 2.2: Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái 45 Bảng 2.3: Kết quả theo dõi chỉ tiêu số lượng lợn con đẻ ra 47 Bảng 2.4: Khối lượng lợn con qua các kỳ cân ( ± m) 48 Bảng 2.5: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các kỳ cân (g/con/ngày) 50 Bảng 2.6: Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân 52 Bảng 2.7: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống 53 Bảng 2.8: Chi phí thức ăn/ kg lợn con lúc 56 ngày tuổi 54 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 49 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con 51 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn con 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Cs : Cộng sự ĐP : Địa phương ĐVT : Đơn vị tính HC : Hội chứng LH : Lutein Stimulin Hormone LMLM : Lở mồm long móng PTH : Phó thương hàn PTNN : Phát triển nông thôn ss : Sơ sinh STT : Số thứ tự TA : Thức ăn THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông THT : Tụ huyết trùng TL : Thái Lan TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn UBND : Ủy ban nhân dân FSH : Folliculin Stimulin Hormone DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Giao thông 1 1.1.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 2 1.1.2.1. Dân cư, lao động 2 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế 2 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 3 1.1.2.4. Đời sống văn hóa 3 1.1.2.5. Cơ cấu tổ chức của trại 4 1.1.2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại 4 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 5 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 5 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 6 1.1.3.3. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp 7 1.1.4. Nhận xét chung 7 1.1.4.1. Thuận lợi 7 1.1.4.2. Khó khăn 7 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.1.1. Công tác giống 8 1.2.1.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 8 1.2.1.3. Công tác thú y 8 1.2.1.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh 8 1.2.2. Phương pháp tiến hành 9 1.2.2.1. Công tác giống 9 1.2.2.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 10 1.2.2.3. Công tác thú y 13 1.2.3. Công tác khác 17 1.3. Kết luận và đề nghị 18 1.3.1. Kết luận 18 2.1. Đặt vấn đề 19 2.2. Tổng quan tài liệu 20 2.2.1. Cơ sở khoa học 20 2.2.1.1. Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phương 20 2.1.1.2. Cơ sở khoa học về đặc điểm di truyền các tính trạng năng suất sinh sản của lợn 21 2.2.1.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái 24 2.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của lợn nái 28 2.2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ 33 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 37 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 37 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang là một đơn vị thuộc Công ty TNHH Hoàng Giang đóng trên địa bàn thôn Cốc Sả, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. Vị trí địa lý của huyện được xác định như sau: - Phía Đông giáp huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Phía Tây giáp huyện Ba Bể - Phía Nam giáp huyện Bạch Thông và huyện Na Rì - Phía Bắc giáp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Huyện Ngân Sơn có tổng diện tích 644,4 km 2 , dân số 27.700 người (2004). Gồm 11 đơn vị hành chính: Vân Tùng, Đức Vân, Thượng Ân, Cốc Đán, Thượng Quan, Thuần Mang, Hương Nê, Lãng Ngâm, Trung Hòa, Bằng Vân, thị trấn Nà Phặc. 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai Địa hình nơi đây bị bào mòn, chia cắt bởi các dãy núi, sông suối xen kẽ, tạo thành một khu vực rừng núi trùng điệp, hiểm trở. Có những khu vực do quá trình địa kiến tạo nâng lên, hạ xuống không đều và đứt gẫy địa tầng, tạo thành dạng địa hình đơn tà (sườn phía Bắc Thị trấn Nà Phặc của Đèo Gió). Trong cánh cung Ngân Sơn, các dãy núi cao và thấp dần về phía Nam, có khối núi đá vôi Kim Hỷ, dãy đá vôi Yếu Lạc là loại địa hình Cacxtơ trẻ với địa hình đá tai mèo, vách đứng vực sâu, sông suối chảy ngầm. Tổng diện tích đất của trang trại là 13000 m 2 , trong diện tích đất xây dựng chuồng trại, nhà điều hành, kho thức ăn là 8700m 2 , còn lại 4300 m 2 là đất trồng trọt và ao hồ nuôi trồng thủy sản. 1.1.1.3. Giao thông Huyện lỵ nằm trên địa bàn xã Vân Tùng trên quốc lộ 3, cách thị xã Bắc Kạn 60km về hướng Đông Bắc. Huyện cũng là nơi có cả hai đường quốc lộ chạy qua, đó là quốc lộ 3 theo hướng Đông Bắc đi Cao Bằng và quốc lộ 279 theo hướng Đông đi Lạng Sơn và hướng Tây Bắc đi Tuyên Quang, nằm trên ranh giới với tỉnh Cao Bằng trên quốc lộ 3 là Đèo Cao Bắc. 1 1.1.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn Hệ thống núi thuộc cánh cung Ngân Sơn chạy theo hướng gần như Bắc - Nam, mở rộng thung lũng về phía Đông Bắc. Với địa hình núi như vậy, nên gió mùa Đông Bắc dễ dàng xâm nhập và gây mưa ở sườn phía Đông. Cánh cung Ngân Sơn là đường phân thủy giữa lưu vực các sông chảy sang Lạng Sơn, Cao Bằng với lưu vực các sông chảy xuống Thái Nguyên. Đồng thời tạo ra ranh giới khu vực phân chia khí hậu. Sườn phía Đông đón gió mùa Đông Bắc nên lạnh và mưa nhiều hơn sườn phía Tây, sườn phía Tây khuất gió mùa Đông Bắc nhưng lại đón gió Tây Nam nên thời tiết nóng, khô hanh. Ở Ngân Sơn, nhiệt độ có năm xuống thấp còn -2,8 o C, đôi khi trên các đỉnh núi còn có hiện tượng tuyết rơi. Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, rất khó khăn cho công tác chăn nuôi, phòng và điều trị bệnh. 1.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 1.1.2.1. Dân cư, lao động Trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang nằm trên địa bàn xã Cốc Xả, một xã nông nghiệp của huyện Ngân Sơn. Do vậy, dân cư sống chủ yếu là làm nông nghiệp, trồng trọt, buôn bán. Ngoài ra còn có một số hộ gia đình là công nhân viên chức Nhà nước. Nhìn chung tình hình dân trí của các hộ dân trong xã vẫn còn thấp, vẫn còn khá nhiều những tập quán lạc hậu, đây cũng là khó khăn cho sự phát triển kinh tế trên địa bàn. 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế Năm 2012, nền kinh tế mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức nhưng huyện Ngân Sơn vẫn tiếp tục giữ được ổn định. Tổng giá trị sản xuất tính theo giá hiện hành ước đạt trên 4,5 tỷ đồng vượt kế hoạch năm, tăng trên 14% so với cùng kỳ. Trong đó: Giá trị công nghiệp và xây dựng cơ bản ước đạt trên 2,3 tỷ đồng, tăng trên 13% so với cùng kỳ năm 2012, giá trị thương mại và dịch vụ ước đạt trên 1,5 tỷ đồng, tăng gần 20% so với cùng kỳ, giá trị nông lâm nghiệp và thủy sản (theo giá hiện hành) ước đạt trên 1,2 tỷ đồng, tăng gần 11% so với cùng kỳ. Sản lượng lương thực cây có hạt ước đạt trên 5 nghìn tấn, vượt kế hoạch 1%. Thu ngân sách thị xã ước đạt trên 760 triệu đồng, vượt 5,60% kế hoạch. Trong năm, thị xã đã giải quyết việc làm mới cho trên 400 lao động. 2 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng Hệ thống đường giao thông khá hoàn chỉnh nối liền trung tâm huyện với các xã, phường. Những tuyến đường nối vào nội thị đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng, đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân. Bên cạnh những tuyến đường liên tục được đầu tư, huyện Ngân Sơn đang tích cực triển khai hàng loạt biện pháp nhằm tạo dựng bộ mặt mới cho địa phương. Huyện Ngân Sơn đang tiến hành quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng đô thị làm động lực cho sự phát triển. Trên địa bàn huyện hiện có một bệnh viện cấp huyện thuộc xã Vân Tùng, nằm tại trung tâm huyện. • Trên địa bàn mỗi xã trong huyện đều có một trường tiểu học • Trên địa bàn huyện có một số trường cấp hai như: THCS Vân Tùng, THCS Thượng Quan…. • Trên địa bàn huyện chỉ có 1 trường THPT: THPT Nà Phặc. 1.1.2.4. Đời sống văn hóa Với dân số 27.7000 người (năm 2004) và mật độ dân số 43 người/km 2 , Ngân Sơn là địa bàn sinh sống của bà con các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Ngái, Kinh. Dân tộc Dao ở Bắc Kạn đa số thuộc nhóm Dao Tiền, sống dải rác ở các triền núi cao. Cuộc sống chủ yếu là tự cung tự cấp, khép kín, ít giao lưu với bên ngoài họ giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc của mình hoặc tiếng tày. Những năm qua, đời sống kinh tế - xã hội của người dân được nâng lên rõ rệt. Các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ở đây phát triển mạnh. Nhân dân đoàn kết, đẩy mạnh thi đua lao động sản xuất nâng cao đời sống, chung tay xây dựng nông thôn mới ngày càng phát triển. Bản sắc văn hóa dân tộc được cộng đồng quan tâm chăm lo gìn giữ và phát huy. Tính đến nay, toàn khu chỉ còn 10 hộ nghèo, giảm 2 hộ so với năm trước, gần 90% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, nhân dân trong thôn luôn đoàn kết, tương thân tương ái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thực hiện tốt hương ước, quy ước của thôn; tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới với 06 hộ gia đình hiến đất làm đường giao thông, trong đó có 01 hộ hiến 3.000 m 2 đất. Năm 2013, gần 80% số hộ gia đình trong thôn đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 98% các hộ gia đình đạt danh hiệu hộ gia đình hiếu học, khu dân cư được trình công nhận khu dân cư văn hóa. 3 1.1.2.5. Cơ cấu tổ chức của trại Mặc dù trại chăn nuôi được xây dựng từ năm 2000 đến nay mới chỉ được 12 năm, song hàng năm sản xuất của trung tâm đều gia tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện, bởi trại chăn nuôi có ban lãnh đạo là những người đam mê, giàu nghị lực và tâm huyết đối với nghề chăn nuôi. Trung tâm có 9 cán bộ và nhân viên. Trong đó: - Lao động gián tiếp 3 người + Giám đốc công ty + Một kế toán + Một thủ kho - Lao động trực tiếp có 6 người + 1 bác sĩ thú y + 1 kỹ sư chăn nuôi + 4 công nhân 1.1.2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại Hệ thống chuồng trại: Khu vực sản xuất của trung tâm được đặt trên một khu vực cao, dễ thoát nước và được tách biệt với khu điều hành, khu dân cư xung quanh. Xung quanh trung tâm có hàng rào bảo vệ, cổng vào và nơi sản xuất có hố sát trùng để ngăn ngừa dịch bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào. Chuồng nuôi được xây dựng theo hướng Đông Nam đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông và xây dựng theo kiểu mái chuồng xuôi tránh hiện tượng ứ đọng nước, có 2 dãy ô chuồng với lối đi ở giữa. Đối với dãy chuồng lợn nái chờ phối, lợn nái chửa được thiết kế các ô chuồng có sàn. Các ô chuồng thường được thiết kế theo kiểu sàn bằng sắt hay bằng bê tông. Các chuồng nuôi đều được lắp đặt điện chiếu sáng, hệ thống dẫn nước tự động, mùa hè có hệ thống làm mát bằng quạt điện và vòi phun nước trên mái. Mùa đông có hệ thống bóng đèn hồng ngoại và lò sưởi. Tổng diện tích cho chăn nuôi là 8700 m 2 , trại chăn nuôi được sở khoa học công nghệ, sở tài nguyên môi trường hỗ trợ kỹ thuật cũng như kinh phí trong công tác xử lý chất thải. Hệ thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng EM. - Các cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ khác: 4 [...]... sinh sản tốt hơn sẽ góp phần phát triển nhóm lợn đặc sản này Vì vậy, để tìm hiểu đặc điểm sinh lý, khả năng sinh sản của lợn nái lai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F2 {♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” 20 Mục tiêu của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F2 {♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng. .. đội ngũ cán bộ cơ sở và tăng cường tình đoàn kết, nâng cao tính trách nhiệm trong công việc 19 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F2 {♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” 2.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong chăn nuôi gia súc ở trên thế giới cũng như ở nước ta Đây là nguồn cung cấp thực... hông khum của lợn thì thấy lợn đứng yên, cong đuôi và thích giao phối Đây là thời điểm phối tinh thích hợp nhất cho lợn nái * Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát dục của lợn cái: Trong quá trình sinh trưởng phát triển, lợn cái sẽ dần đi tới thành thục về tính Tuy nhiên sự thành thục về tính của lợn phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Giống: Giống là yếu tố quyết định đến sức sản xuất của lợn nái Giống... ngày cho ăn theo chế độ lợn nái nuôi con Nuôi dưỡng chăm sóc quản lý lợn nái nuôi con: 12 con Chăn nuôi lợn nái nuôi con có một ý nghĩa hết sức quan trọng, đó là khâu cuối cùng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản Giai đoạn này quyết định chất lượng lợn con giống và hiệu quả kinh tế trong nghề chăn nuôi lợn nái Vì vậy trong chăn nuôi lợn nái nuôi con cần đạt được các yêu cầu: Lợn nái nuôi con tiết nhiều... sạch cho sản xuất và sinh hoạt - Nhiệm vụ chính của trại chăn nuôi: Là cơ sở sản xuất lợn rừng giống của tỉnh, trại được giao nhiệm vụ nuôi giữ, nhân giống và chọn lọc đàn lợn ông bà giống lai rừng, để tạo ra đàn bố mẹ có chất lượng tốt cung cấp cho người chăn nuôi, nhằm tăng dần số lợn rừng lai trong khu vực, với mục đích tăng tỷ lệ thịt nạc, phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng trong địa bàn cũng... chăn nuôi - Do đặc điểm sản xuất của ngành chăn nuôi lợn là ngành có chu kỳ sản xuất dài, tốc độ quay vòng vốn chậm nên lâu thu hồi vốn, mặt khác để đầu tư cho một chu kỳ sản xuất đòi hỏi một lượng vốn tương đối lớn - Do nguồn nước có nhiều đá vôi, đây cũng là nguyên nhân không nhỏ 8 gây ảnh hưởng cho sức khỏe của đàn lợn - Cơ sở hạ tầng đã sử dụng lâu năm nên một số chỗ bị xuống cấp tốn nhiều chi... cho lợn, làm chuyên đề nghiên cứu khoa học tôi còn tham gia một số công việc như: - Trực lợn đẻ và đỡ đẻ cho lợn nái - Thiến lợn đực từ 10 - 12 ngày tuổi - Tiếm sắt (Prolongal ADE) cho lợn con từ 3 - 4 ngày tuổi - Tham gia bấm nanh và cắt đuôi cho lợn con - Dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại - Cai sữa cho lợn con - Tham gia kiểm tra cho lợn nái động dục trở lại Bảng 1.4: Kết quả công tác phục vụ sản xuất. .. nên việc nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái hậu rất quan trọng Tiến hành kiểm tra lợn nái động dục ngày hai lần: Buổi sáng cùng với kiểm tra tình hình đàn lợn và buổi chiều trước khi kết thúc chăm sóc đàn lợn Việc kiểm tra lợn nái động dục tiến hành bằng cách cho đực giống phát hiện hay quan sát trực tiếp Biểu hiện động dục của lợn rừng nái như sau: Thời gian động dục của lợn nái hậu bị từ 4-5 ngày Chia làm... x c định lượng thức ăn cho lợn nái chửa trong một ngày chúng ta cần chú ý đến yếu tố khối lượng của cơ thể, thể trạng của lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ môi trường Lợn gầy cho ăn thêm 20% thức ăn tinh so với lợn bình thường, mùa đông khi nhiệt độ dưới 150C cho ăn thêm 20% thức ăn tinh Lợn nái sau tách con cho ăn tăng từ 5 -10 ngày tùy thuộc vào thể trạng của lợn nái, lợn gầy cho ăn nhiều hơn... tỷ lệ sống cao, lợn mẹ có sức khỏe tốt đủ khả năng tiết sữa nuôi con sau này Những nội dung chính của công tác này gồm: + Trực và đỡ đẻ cho lợn: Trực đẻ rất cần thiết để có thể hỗ trợ cho lợn nái trong những trường hợp bất thường Quan sát được những biểu hiện của lợn nái khi có hiện tượng sắp đẻ, để có kế hoạch trực và đỡ đẻ cho lợn nái Do lợn nái rừng thường dữ khi đẻ, không phải con nái nào cũng vào . tài: Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F 1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian thực tập tại Trại, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công. Tình hình sản xuất nông nghiệp 5 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 5 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 6 1.1.3.3. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp 7 1.1.4. Nhận x t chung. Tình hình nghiên cứu trong nước 37 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.

Ngày đăng: 17/11/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

    • 1.1. Điều tra cơ bản

      • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai

        • 1.1.1.3. Giao thông

        • 1.1.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

        • 1.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội

        • 1.1.2.1. Dân cư, lao động

          • 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế

          • 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng

          • 1.1.2.4. Đời sống văn hóa

          • 1.1.2.5. Cơ cấu tổ chức của trại

          • 1.1.2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại

          • 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp

          • 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt

            • 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

            • 1.1.3.3. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp

            • 1.1.4. Nhận xét chung

            • 1.1.4.1. Thuận lợi

              • 1.1.4.2. Khó khăn

              • 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất

                • 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất

                • 1.2.1.1. Công tác giống

                  • 1.2.1.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng

                  • 1.2.1.3. Công tác thú y

                  • 1.2.1.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh

                  • 1.2.2. Phương pháp tiến hành

                    • 1.2.2.1. Công tác giống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan