Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển và mức độ cảm nhiễm bệnh của lợn lai f1 (landrace x PI4) tại trại giống lợn tân thái

64 471 0
Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển và mức độ cảm nhiễm bệnh của lợn lai f1 (landrace x PI4) tại trại giống lợn tân thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư chăn nuôi, bác sỹ thú y giỏi xã hội công nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chun mơn vững vàng hiểu biết xã hội Do thực tập trước trường việc quan trọng sinh viên nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết giỏi tay nghề, có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở tiến hành thực tập Trại giống lợn Tân Thái - Hóa Thượng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên với đề tài: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển mức độ cảm nhiễm bệnh lợn lai F1 (Landrace x PI4) Trại giống lợn Tân Thái, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc nên tơi hồn thành khố luận Do trình độ, thời gian, kinh phí có hạn, bước đầu cịn bỡ ngỡ cơng tác nghiên cứu nên khố luận tơi khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp để khố luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs ĐVT kg.TT Nxb TA TTTA VNĐ D LW DLW PI4 Cộng Đơn vị tính kilơgram thể trọng Nhà xuất Thức ăn Tiêu tốn thức ăn Việt mam đồng Duroc Large White ♂ Duroc x ♀ Large White P=50%; D=25%; Y=25% MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC CÁC HÌNH Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.5 Phương hướng sản xuất 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất .8 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành .9 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.3 Kết luận đề nghị 17 1.3.1 Kết luận 17 1.3.2 Đề nghị .18 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 2.1 Đặt vấn đề 19 2.2 Tổng quan tài liệu 20 2.2.1 Cơ sở khoa học 20 2.2.2 Mức độ cảm nhiễm bệnh lợn theo mẹ 25 2.2.3 Những tiêu khả sinh trưởng 28 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 30 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nước nước .36 2.3 Đối tượng, nội dung, địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .38 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 38 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 38 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.4 Kết thảo luận 39 2.4.1 Đánh giá khả sinh trưởng lợn F1 (Landrace x PI4) 39 2.4.2 Mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) 45 2.4.3 Kết điều trị bệnh thường gặp cho lợn F1 (Landrace x PI4) .47 2.4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 48 2.4.5 Hạch tốn chi phí thức ăn cho lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (tính theo giá thị trường nay) 48 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 49 2.5.1 Kết luận 49 2.5.2 Tồn .50 2.5.3 Đề nghị .50 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khả sinh trưởng tích lũy lợn F1 (Landrace x PI4 ) .40 Bảng 2.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn F1 (Landrace x PI4) (g/con/ngày) 42 Bảng 2.3: Sinh trưởng tương đối lợn F1 (Landrace x PI4) (%) .43 Bảng 2.4: Khả cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) 45 với số bệnh thường gặp 45 Bảng 2.5: Kết điều trị bệnh xảy lợn F1 (Landrace x PI4) 47 Bảng 2.6: Lượng thức ăn tiêu tốn/kg.TT cho thời kỳ giai đoạn thí nghiệm (kg) 48 Bảng 2.7: Hạch tốn sơ chi phí cho lợn từ nuôi đến 60 ngày tuổi .49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ khối lượng lợn qua thời kỳ cân 40 Hình 2.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi (g/con/ngày) 42 Hình 2.3: Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi (%) 44 Hình 2.4: Biểu đồ mức độ cảm nhiễm bệnh lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi .46 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại giống lợn Tân Thái đơn vị trực thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, đóng địa bàn xóm Tân Thái, xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Trại cách thị trấn Chùa Hang km phía Bắc, trục đường từ Thị trấn xã Khe Mo Xã Hóa Thượng tiếp giáp với xã Minh Lập phía Bắc Tây Bắc, giáp với xã Hóa Trung phía Đơng Bắc Đơng, giáp với xã Khe Mo, Linh Sơn Đồng Bẩm đoạn nhỏ phía Đơng Nam, giáp với thị trấn Chùa Hang phía Nam, giáp với xã Cao Ngạn Sơn Cẩm phía Tây Nam Nhìn chung vị trí thuận lợi để trại chăn nuôi lợn phát triển cách xa khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, trường học đường giao thơng thuận tiện cho việc giao thơng vận tải thơng thương 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn - Khí hậu: Theo phân vùng Nha khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên, Trại giống lợn Tân Thái nằm khu vực có khí hậu đặc trưng khu vực Trung du miền núi phía Bắc nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc + Mùa mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9) Nhiệt độ trung bình: 270C Ẩm độ trung bình: 83% Tổng lượng mưa: 1726mm + Mùa khô: Thời tiết khô, rét, mưa (từ tháng 10 năm trước tới tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình: 190C Ẩm độ trung bình: 80,8% Tổng lượng mưa: 299,2mm - Thuỷ văn: Trại Tân Thái có nguồn nước nước mặt nguồn nước ngầm tương đối phong phú Nguồn nước dùng chăn nuôi lấy từ giếng khoan Nguồn nước dùng trồng trọt lấy từ ao nuôi cá Với điều kiện khí hậu, thuỷ văn nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trồng trọt lẫn chăn ni Tuy nhiên, có lúc khí hậu thay đổi thất thường hạn hán, lũ lụt, mùa Hè có ngày nhiệt độ cao (380C - 390C), mùa Đơng có ngày nhiệt độ thấp (dưới 10 0C) ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Bảng 1.1: Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Đồng Hỷ Yếu tố khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa Ẩm độ khơng khí (mm) khơng khí (%) Tháng (oC) 14,5 22,0 80 15,8 35,0 82 18,8 35,3 85 22,5 117,6 86 27,1 234,0 82 28,3 354,5 83 28,5 392,2 83 27,9 390,3 86 26,9 237,5 83 10 24,3 118,0 81 11 20,6 43,4 79 12 17,3 23,5 78 Trung bình 22,71 116,94 82 (Nguồn trích: Nha khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên) 1.1.1.3 Đất đai Trại giống lợn Tân Thái thuộc khu vực trung du miền núi, có địa bàn phẳng với tổng diện tích 50.198 m2 Trong đó: - Đất trồng ăn quả: 23.000 m2 - Đất xây dựng: 11.910 m2 - Đất cấy lúa: 5.090 m2 - Ao hồ chứa nước nuôi cá: 10.198 m2 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi - Giao thông: Đồng Hỷ có hệ thống giao thơng tốt, hầu hết đường giao thông rải nhựa bê tông hố Trại Tân Thái vị trí thuận lợi giao thông, nằm gần đường quốc lộ từ thị trấn xã Khe Mo Vì vậy, thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, thuốc thú y tiêu thụ sản phẩm - Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi tương đối rộng khắp phần lớn kiên cố hoá hệ thống kênh mương Trại sử dụng nguồn nước hệ thống ao hồ chứa nước để phục vụ trồng trọt 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại Trại Tân Thái thuộc địa bàn xã Hố Thượng, xã nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ Dân cư xung quanh trại chủ yếu làm nơng nghiệp Ngồi ra, cịn phần dân cư sống nghề thủ công buôn bán nhỏ số gia đình viên chức nhà nước Với tình hình dân cư, dân trí thuận lợi để tuyên truyền, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi, chăn nuôi lợn để cải thiện thêm mức thu nhập người dân phát huy vai trò cung cấp giống lợn ngoại trại Tân Thái 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại Trại có đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế, có Ban lãnh đạo động, nhiệt tình, giàu lực có đội ngũ công nhân giỏi, yêu nghề với nhiều năm kinh nghiệm Với 20 cán bộ, có cán đảng viên - Lao động gián tiếp: người + Trại trưởng (1 người): kỹ sư chăn nuôi chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất + Trại phó (1 người): kỹ sư chăn ni + Kế toán kiêm thủ quỹ (1 người): Cán kế tốn kiêm thủ quỹ có trình độ Trung cấp tài kế tốn, chịu trách nhiệm hạch tốn ngân sách, quản lý thu chi - Lao động trực tiếp: 17 người + Tổ chăn nuôi gồm người: kỹ sư chăn nuôi, bác sỹ thú y chịu trách nhiệm kỹ thuật công nhân + Tổ trồng trọt: người có kỹ sư trồng trọt chịu trách nhiệm kỹ thuật công nhân + Tổ thuỷ sản: người + Tổ bảo vệ: người 1.1.2.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật * Hệ thống chuồng trại Hệ thống chuồng trại xây dựng đất cao, dễ nước Được bố trí tách biệt với khu hành hộ gia đình, thường xây dựng theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, đảm bảo mát mùa Hè, ấm mùa Đông Xung quanh khu sản xuất có hàng rào bao bọc có cổng vào riêng Khu chuồng dành cho chăn ni có tổng diện tích 1.717 m Trại nhà nước tỉnh hỗ trợ kinh phí để nâng cấp hệ thống chuồng trại Hiện trại xây dựng xong với quy mô phù hợp theo hướng chăn nuôi kiểu công nghiệp + Hệ thống chuồng lồng, sàn bê tông cho lợn nái chờ phối lợn nái chửa + Chuồng lồng, sàn nhựa cho lợn nái đẻ, lợn lợn sau cai sữa với hệ thống nước uống tự động Hệ thống che chắn kín đáo thống mát mùa Hè, ấm áp mùa Đơng + Hệ thống mái che hai ngăn có độ thơng thống tốt, có tường rào bao quanh để ngăn chặn dịch bệnh từ bên xâm nhập vào khu chăn ni Ở cuối chuồng có hệ thống thoát phân nước thải Hệ thống nước (nước máy) đưa ô chuồng, đảm bảo cho việc cung cấp đủ nước cho lợn uống, tắm vệ sinh chuồng trại hàng ngày * Các công trình khác Gần khu chuồng, Trại xây dựng phòng kỹ thuật, nhà kho, phòng thay đồ, phòng tắm, nhà vệ sinh Phòng kỹ thuật trang bị đầy đủ dụng cụ thú y như: Panh, dao mổ, bơm tiêm, kìm bấm số tai, kìm bấm nanh, bình phun thuốc sát trùng, cân, loại thuốc thú y đồng thời phòng trực cán kỹ thuật Nhà kho xây dựng gần khu chuồng, nơi chứa thức ăn chất độn chuồng phục vụ cho sản xuất Bên cạnh đó, Trại cho xây dựng giếng khoan, bể chứa nước, máy bơm nước đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt Khu hành Trại gồm có: Một phịng làm việc ban lãnh đạo trại cán hành chính, phịng hội trường rộng rãi làm nơi hội họp, học tập cho cán cơng nhân viên 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn ni Trại giống lợn Tân Thái trại giống trực thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên sở cung cấp giống: Được giao nhiệm vụ nuôi giữ, nhân giống chọn lọc đàn lợn ông bà giống ngoại để sản xuất đàn lợn giống bố mẹ, cung cấp giống cho bà nông dân sở chăn nuôi khác quanh vùng khu vực lân cận Nhằm mục đích tăng đàn nái ngoại cung cấp đủ đực giống cho lai kinh tế phần nhân nuôi thịt để tăng tỷ lệ nạc thịt lợn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Trại có đội ngũ cán kỹ thuật giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, thường xuyên tham gia chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình quanh vùng, hướng dẫn, giúp đỡ người dân chăn nuôi khâu kỹ thuật, chăm sóc ni dưỡng cơng tác thú y Trại khảo nghiệm loại cây, cho chương trình, dự án đề tài khoa học Với chức nhiệm vụ trên, cho thấy năm vừa qua ngành chăn nuôi lợn trại có bước phát triển đáng kể Cho đến trại tiến hành khoán sản phẩm đến cơng nhân Chính vậy, kích thích tinh thần làm việc, tinh thần trách nhiệm công nhân Kết tỷ lệ lợn sơ sinh đạt 10,5 con/lứa, số lợn cai sữa đạt tiêu chuẩn đạt vượt tiêu, số lợn hậu bị đạt tiêu chuẩn đạt tiêu, số lợn thịt đạt vượt tiêu khoán khối lượng đạt đầu Kết sản xuất năm vừa qua trại thể bảng 1.2 45 2.4.2 Mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) Sau sinh lợn chưa có kháng thể mà phải lấy từ sữa đầu mẹ để cung cấp kháng thể Nhưng lượng kháng thể thụ động giảm dần thời gian ngắn lợn dễ mắc bệnh Nguyên nhân thường điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn không phù hợp nên lợn dễ bị nhiễm khuẩn mà mắc bệnh Mặt khác thay đổi môi trường sống đột ngột lợn chuyển từ khu chuồng đẻ sang khu chuồng cai sữa sử dụng thức ăn chủ yếu sữa mẹ chuyển sang thức ăn hỗn hợp nên lúc lợn gặp yếu tố bất lợi, vận chuyển, thay đổi môi trường sống, thay đổi thức ăn điều góp phần làm giảm sức đề kháng thể, tạo điều kiện cho vi sinh vật đường ruột mầm bệnh xâm nhập vào thể gây bệnh Qua theo dõi, tỷ lệ mắc bệnh trình bày bảng 2.4 biểu đồ hình 2.4 Bảng 2.4: Khả cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) với số bệnh thường gặp Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc mắc chết chết (con) (%) (con) (%) E.Coli dung huyết 0.71 20,00 Lợn ỉa phân trắng 74 10.57 9,46 Hội chứng suy dinh dưỡng 16 2.29 12,50 Bệnh ghẻ 1.00 0 Bệnh suyễn lợn 0.29 50,00 Hội chứng tiêu chảy lợn 96 13.71 7,29 200 28.57 18 9,00 Tên bệnh theo dõi (con) Tính chung 700 46 Hình 2.4: Biểu đồ mức độ cảm nhiễm bệnh lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Qua bảng 2.4 biểu đồ hình 2.4 cho thấy mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 thấp, nhiều nguyên nhân gây nên chủ yếu thay đổi môi trường sống đột ngột thời tiết thay dổi thất thường làm cho lợn dễ mắc bệnh Bệnh hội chứng tiêu chảy lợn giai doạn mắc cao 13.71%, bệnh lợn ỉa phân trắng 10.57% thấp bệnh suyễn lợn 0.29% 47 2.4.3 Kết điều trị bệnh thường gặp cho lợn F1 (Landrace x PI4) Bảng 2.5: Kết điều trị bệnh xảy lợn F1 (Landrace x PI4) Thời gian điều trị (ngày) Liều lượng, cách dùng 4-5 - 0,5ml/con, Uống - 100g/100l nước, Uống -1ml/1,5-2l nước, Uống - 2,5g/1l nước, Uống 5 80,00 - Dextran Fe - Baytrill Lợn ỉa 2.5% phân trắng - D.O.C (BiO) 3-5 - 1ml/con, Tiêm bắp - 1ml/10kg.P, Uống -1ml/5kgP, Tiêm bắp 74 74 67 91,54 Hội chứng suy dinh dưỡng 5-7 16 16 14 87,50 5-7 - Xịt -1ml/12-15 kg.P, Tiêm 7 100 2 50,00 96 96 89 92,71 200 200 182 91,00 Tên bệnh Tên thuốc Norcoliflum Ecoli dung - Biolaczym huyết - Redmid - Electrolyte Ghẻ - Selenvit E - Hantox -Hanmectin 2.5% -3mg/100kg Thức ăn Suyễn - Genta tylosin - Anagil C 3-5 -1ml/15kgP, Tiêm bắp - 1ml/10kgP, Tiêm bắp Hội chứng tiêu chảy - Coli-200 - Glucose - Nước cất 3-5 -10g + 10g + 100ml khuấy cho uống Tính chung Số Số Số Tỷ lệ mắc điều trị khỏi khỏi (con) (con) (con) (%) 48 2.4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Chúng tiến hành theo dõi ghi chép lượng thức ăn thời kỳ giai đoạn thí nghiệm Trên sở tính lượng thức ăn tiêu tốn/kg.P cho thời kỳ giai đoạn thí nghiệm Kết theo dõi trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6: Lượng thức ăn tiêu tốn/kg.TT cho thời kỳ giai đoạn thí nghiệm (kg) Diễn giải Chỉ tiêu Khối lượng Giai đoạn tuổi Tổng thức ăn tiêu tốn 1,79 13,5 Tổng khối lượng tăng 5,95 Tiêu tốn thức ăn/kgTT Tính chung 30-60 ngày tuổi 5,04 Tổng thức ăn tiêu tốn 45-60 ngày Tổng khối lượng tăng Tiêu tốn thức ăn/kgTT 30-45 ngày tuổi 2,27 Tiêu tốn thức ăn/kgTT 2,03 Qua bảng 2.6 cho thấy: tiêu tốn hức ăn/kg.TT lợn giai đoạn từ 30-45 ngày tuổi thấp 1.79 kg, cịn giai đoạn 45-60 ngày tuổi lượng tiêu tốn tăng đáng kể mức 2.27 kg, tính chung giai đoạn từ 30-60 ngày tuổi lượng thức ăn tiêu tốn/kgP lợn F1 thấp 2.03kg 2.4.5 Hạch tốn chi phí thức ăn cho lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (tính theo giá thị trường nay) Để người chăn ni có lãi suất ngành chăn nuôi lợn, trước hết người chăn ni phải tìm hiểu khoản phí cần thiết chi việc chăn ni lợn Q q trình thực tế tiếp xúc với thị trường chúng tơi hạch tốn sơ chi phí cho lợn nuôi đến 60 ngày tuổi sau: 49 Bảng 2.7: Hạch tốn sơ chi phí cho lợn từ nuôi đến 60 ngày tuổi Đơn giá Thành tiền Thu chi Chỉ tiêu Số lượng (đồng) (VNĐ) Chi Khối lượng thức ăn cho 24.000 27,9 669.600 lợn (kg) Chi Thuốc thú y (cho lợn 5.200 16 83.000 lợn mẹ) (ml) Chi Thức ăn cho lợn mẹ 18.400 10,8 199.800 Thu Khối lượng cân 60 45.000 28,14 1.266.300 ngày tuổi (kg) Tổng Thức ăn thuốc thú y 951.300 chi (cho lợn mẹ lợn con) Tổng Khối lượng xuất lợn 1.266.300 thu 60 ngày tuổi Số tiền lãi/con lợn = Tổng thu - Tổng chi 315.000 Qua bảng 2.7 ta thấy khoản thu chi để nuôi lợn tiêu tốn chi phí thu lợi nhuận bao nhiêu, để nuôi lợn từ lúc sơ sinh đến 60 ngày tuổi ta thu lợi nhuận 315.00 VNĐ, nói mức lợi nhuận cao đáng để người chăn nuôi để ý 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển mức dộ cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) nuôi Trại giống lợn Tân Thái xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun chúng tơi rút số kết luân sau: - Khối lượng lợn lúc 60 ngày tuổi 28.14 ± 0.18kg - Sinh trưởng tuyệt đối bình quân 442.67 g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối 35.41% - Mức độ cảm nhiễm chung bệnh lợn F1 thấp 28.57% với tỷ lệ chết 9.00% Tỷ lệ mắc bệnh E.Coli dung huyết 0,71%; lợn 50 phân trắng 10,57%; hội chứng suy dinh dưỡng 2,29%; ghẻ 1%; suyễn 0,29% hội chứng tiêu chảy 13,71% - Lợn nuôi sở thường mẫn cảm với bệnh: E.Coli dung huyết, lợn phân trắng, hội chứng suy dinh dưỡng, ghẻ, suyễn hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ nhiễm dao động từ 0.29-13.71% Tỷ lệ khỏi đạt từ 50.00-100% - Tiêu tốn thức ăn/kg.P thấp 2.03kg/kg.TT - Hạch tốn sơ sau tháng ni với số tiền lãi nuôi lợn từ sơ sinh-60 ngày tuổi 315.000 đồng/con Lợn lai F1 (Landrace x PI4) cho hiệu kinh tế cao, lợn thích nghi với điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni trại Mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 thấp cho thấy khả thích nghi với mơi trường sống lợn tốt Tiêu tốn thức ăn thấp đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu kinh phí có hạn nên kết thu bước đầu Về thân, chưa có kinh nghiệm phục vụ sản xuất lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên nhiều hạn chế kết nghiên cứu thu chưa nhiều chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ngồi ra, chưa khắc phục hết yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 2.5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trại Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn cảm nhiễm bệnh cụ thể sau: Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh nói chung đảm bảo vệ sinh thú y Về công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xun theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đốn xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để 51 Về công tác giống: Cần mạnh dạn loại thải lợn nái có chất lượng lợn nái già trại Đối với lợn đực cần chọn lọc kỹ cẩn thận phịng bệnh quy trình Về cơng tác phịng bệnh: Nên sử dụng vaccine để phòng bệnh cho đàn lợn lợn thịt trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn hội chứng hô hấp Về công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở điều trị kịp thời vật mắc bệnh, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao Cần giảm tối thiểu việc di chuyển đàn lợn, có dịch bệnh sở 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), “Giáo trình sinh lý gia súc”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh phượng, Lê Ngọc Mĩ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Pi x MC Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 6, tr 382-384 Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khắc Tích, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Đinh Thị Nơng, Võ Đình Tơn (2002),” Giáo trình chăn ni lợn”, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Trần Đức Hạnh, Hạ Thúy Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn văn Thọ (2014), “ Bệnh lợn Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2002), “Cai sữa sớm cho lợn con, số đặc điểm sinh vật học lợn con”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Lăng (2003), “Cai sữa sớm cho lợn con”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Hồng Luận (1979), “Kết nghiên cứu giống lợn Landrace Đại Bạch viện chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Đình Miên (1975), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 13 Lê Văn Năm (1998), “Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Nội (1997), “Các chủng E.Coli gây bệnh tiêu hóa lợn”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Phước (1997), “Trị bệnh cho heo”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), “Giáo trình chăn ni lợn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Vũ Hồng Sâm (2003),“Đánh giá khả sinh sản lợn nái Yorkshire nuôi số nông hộ tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thiện (1997),” phương pháp nghiên cứu chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Thọ, Lê Xuân Cương (1979), “Kích tố ứng dụng chăn ni”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Tri (1999), “Một số bệnh quan trọng lợn” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 21 Brumm M.C and P S Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp 22 Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78-81 23.Gunett F.Cand Robinson O.W (1990), “Crosbreeding efects on reproduction growth and cascass traits in gemetics of swine young L.D”, NC-103 publication, p.120-256 24 Jurgens M (1993) “Animal Science consultant”, Lowa state University 25 Kovalenko V.P, V.I Yaremenko(1990) “The inheritance of traits in crossbreeding of pig" Zootekhniya,(3),pp.26-28 26 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders” Livestock Prod Sci., (44), pp 73-85 54 27 Legautic (1985), “Selection for breeds staits and individual pigs for prolificacy”, journal of reprpoduction and fertility 33 (suppl) 156-166 28 Pfeifer H, GV Lengerken, G Gehard (1984),“Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen”, DT, landw-Verlag, Berlin 29 Rothschild M.F and Bidanel J.P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, the genetics of pig, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A.(esd), CAB international, pp.313-345 30 Wood C.M (1986), “Comparing various ultra sonic devises and back fat proper”, Virginia Polytechnic Instate and State University, pp.17-18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Phun sát trùng Ảnh 3: Thiến lợn Ảnh 2: Cho uống Baytrill Ảnh 4: Thụt rửa tử cung lợn nái Ảnh 5: Hội chứng tiêu chảy lợn Ảnh 6: Hội chứng suy dinh dưỡng lợn Ảnh 7: Lợn ỉa phân trắng Ảnh 8: Lợn bị viêm da tụ cầu Ảnh 9: Thuôc BIO-D.O.C Ảnh 10: Thuốc NOVA-OXYTOCIN Ảnh 11: Thuôc Baytrill Ảnh 12: Thuốc Baycox 5% ... nhuận cho trại 19 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ? ?Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển mức độ cảm nhiễm bệnh lợn lai F1 (Landrace x PI4) Trại giống lợn Tân Thái, x? ? Hóa Thượng,... ? ?Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát 20 triển mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) nuôi Trại giống lợn Tân Thái, x? ? Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” * Mục đích đề tài - Đánh. .. Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển lợn F1 (Landrace x PI4) - Mức độ cảm nhiễm bệnh lợn F1 (Landrace x PI4) 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm sinh

Ngày đăng: 17/11/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan