skkn bài toán về va chạm

40 658 0
skkn bài toán về va chạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: MỞ ĐẦU Va chạm là một hiện tượng thường xuyên gặp trong đời sống. Trong ngôn ngữ hàng ngày thì va chạm xảy ra khi một vật va vào một vật khác. Các va chạm có thể là: những quả bi a, cái búa và cái đinh, đạn va chạm với con lắc thử đạn, một quả bóng chày và một chày đập bóng và còn rất nhiều va chạm khác nữa. Va chạm cũng có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Ví dụ như: đo vận tốc của đạn bằng cách cho đạn va chạm với con lắc thử đạn… Trong chương trình vật lý phổ thông và chương trình ôn thi đại học các bài toán về va chạm là các dạng bài toán hay và khó. Va chạm có rất nhiều đặc điểm và với mỗi đặc điểm ta có một loại va chạm khác nhau. Việc phân biệt các loại va chạm và phân tích quá trình xảy ra va chạm là một điều khá khó khăn đối với học sinh phổ thông. Chuyên đề “bài toán va chạm” đưa ra nhằm giúp học sinh hiểu rõ các loại va chạm và đặc điểm của từng loại va chạm, hướng giải quyết các bài toán va chạm. Từ đó học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải các bài toán va chạm từ đơn giản đến phức tạp hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích hiện tượng đưa ra cách giải quyết ngắn gọn và đúng nhất. Trong chuyên đề bài toán về va chạm qua quá trình giảng dạy và ôn luyện cho các em học sinh sau nhiều năm tôi thấy rằng đa số các em còn lúng túng khi gặp những bài toán về va chạm. Qua thực tế giảng dạy chuyên đề này, để khắc phục những vấn đề nêu trên tôi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến của mình để phần nào giúp các em học sinh nắm vững hơn bài toán về va chạm. Trong chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong sự đóng góp của các đồng nghiệp. Phần 2: NỘI DUNG 2.1 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Va chạm là một hiện tượng thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. Việc áp dụng các định luật động lực học để giải bài toán va chạm thường gặp nhiều khó khăn do thời gian va chạm giữa các vật thường rất ngắn ( chỉ vào khoảng từ 10 -2 đến 10 -5 giây) nên cường độ tác dụng của các lực lên các vật thường rất lớn. Khảo 1 sát kỹ, ta thấy nói chung quá trình va chạm gồm hai giai đoạn, giai đoạn biến dạng và giai đoạn khôi phục. Giai đoạn biến dạng kể từ lúc bắt đầu xảy ra va chạm cho đến khi các vật va chạm hết biến dạng. Giai đoạn khôi phục kể từ lúc kết thúc biến dạng, các vật khôi phục hình dạng cũ cho đến lúc kết thúc va chạm. Va chạm được phân thành : va chạm mềm, va chạm đàn hồi và va chạm hoàn toàn đàn hồi. Đặc điểm của va chạm mềm là sau giai đoạn biến dạng hình dáng cũ của các vật va chạm không được khôi phục lại mà chúng gắn liền lại với nhau thành một vật, nghĩa là không xảy ra giai đoạn khôi phục, mà chỉ có giai đoạn biến dạng. Nếu trong va chạm xảy ra cả hai giai đoạn biến dạng và khôi phục thì va chạm được gọi là va chạm đàn hồi. Trong va chạm đàn hồi sau khi kết thúc va chạm các vật chỉ khôi phục được một phần hình dáng của mình trước khi va chạm. Nếu sau khi va chạm mà các vật khôi phục toàn bộ hình dạng của mình trước khi va chạm thì va chạm được gọi là hoàn toàn đàn hồi. Trong quá trình va chạm các vật thể chịu tác dụng của hai loại lực : lực thường và lực va chạm. Lực va chạm là những phản lực liên kết động lực xuất hiện khi hai vật va chạm nhau. Ngoài lực va chạm các lực khác tác dụng lên cơ hệ được gọi là lực thường. Lực va chạm là lực có xung lượng giới nội trong thời gian va chạm, còn lực thường có xung lượng cùng bậc với thời gian va chạm vô cùng bé. Xung lượng của lực va chạm được gọi tắt là xung lực va chạm. Các giai đoạn va chạm thường được đánh giá qua các xung lực va chạm trong các giai đoạn đó. Nếu S 1 và S 2 là xung lực va chạm trong giai đoạn biến dạng và khôi phục tương ứng, quá trình va chạm thường được đánh giá qua tỷ số, được gọi là hệ số khôi phục, được định nghĩa như sau: 2 1 S k S = Rõ ràng ta có k = 0 trong va chạm mềm ; 2 k = 1 trong va chạm hoàn toàn đàn hồi ; 0 < k < 1 trong va chạm đàn hồi. Chú ý rằng trong va chạm của cơ hệ có thể xảy ra đồng thời va chạm giữa các vật thuộc cơ hệ và va chạm của các vật đó với các vật ngoài cơ hệ đang xét. Va chạm loại đầu gọi là va chạm trong, va chạm loại sau được gọi là va chạm ngoài. Xung lực va chạm ngoài tác dụng vào cơ hệ được ký hiệu là 1, 2e e S S r r …Xung lực va chạm trong bao giờ cũng xuất hiện từng đôi một trực đối nhau, ký hiệu là 1 2 ,i i S S r r … Quá trình va chạm là quá trình rất phức tạp. Để đơn giản dựa vào các đặc điểm của quá trình va chạm người ta đưa ra các giả thiết sau: + Giả thiết thứ nhất : Trong quá trình va chạm các ngoại lực thường được bỏ qua và chỉ xét các lực va chạm + Giả thiết thứ hai : Thời gian va chạm rất ngắn do vậy trong quá trình va chạm các chất điểm không di chuyển + Giả thiết thứ ba : Trong quá trình va chạm hệ số khôi phục là hằng số đối với các thông số động học của quá trình va chạm (giả thiết này tương đương với giả thiết của Newton) Hiện tượng mất động năng khi va chạm Trong quá trình va chạm bao giờ cũng có quá trình biến dạng và do đó bị mất động năng cho quá trình này. Vì vậy trong bài toán va chạm không áp dụng được định lí biến thiên động năng Gọi động năng của hệ trước và sau va chạm là W đ0 và W đ tương ứng, bao giờ ta cũng có W đ ≤ W đ0 . Lượng ∆ W đ = W đ0 - W đ là phần động năng bị mất đi qua va chạm. Trong quá trình va chạm, việc tính lượng động năng bị mất đi qua quá trình va chạm là một nhiệm vụ quan trọng của bài toán va chạm, nó chỉ được tính cụ thể trong từng loại va chạm mà không có công thức tổng quát. Lượng mất động năng trong va chạm quan hệ mật thiết với biến dạng trong va chạm . Va chạm càng đàn 3 hồi thì lượng mất động năng càng nhỏ, trái lại nếu va chạm càng mềm, tức là biến dạng nhiều và khôi phục ít, thì lượng mất động năng càng lớn. 2.2 – PHÂN LOẠI BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. 2.2.1 – PHƯƠNG PHÁP: Không chỉ trong vật lý, ngay cả trong hoá học chúng ta cũng thường gặp các bài hoá sử dụng các phương pháp bảo toàn như: bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron … Các phương pháp bảo toàn không phải là phương pháp giải quyết duy nhất, tuy nhiên nó lại là cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất và dễ hiểu nhất. Vì vậy, qua bài viết này tôi hi vọng sẽ giúp các bạn học sinh có một cái nhìn tổng quát về các định luật bảo toàn trong các bài toán va chạm để các bạn có thể giải các bài toán vật lý một cách nhanh gọn - một điều vô cùng quan trọng trong các kỳ thi trắc nghiệm. 1. Hệ thống về các định luật bảo toàn: Trong vật lý, va chạm được hiểu là một quá trình tương tác trong khoảng thời gian ngắn giữa các vật. Khi đang ở cách xa nhau một khoảng lớn các vật là tự do. Khi đến gần nhau, các vật tương tác với nhau dẫn đến có thể xảy ra những quá trình khác nhau: các vật chập lại thành một vật, hoặc đơn giản chỉ là thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc … Cũng có thể xảy ra va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi. Trong va chạm đàn hồi các vật sau khi tương tác nhau sẽ bay ra xa nhau mà không có bất kỳ thay đổi nào về nội năng, còn trong va chạm không đàn hồi thì nội năng của hệ sau va chạm sẽ bị biến đổi. Trong thực tế, ở mức độ nào đó va chạm xảy ra giữa các vật thường là va chạm không đàn hồi vì bao giờ các vật cũng bị nóng lên do một phần nội năng đã bị chuyển hóa thành nhiệt năng do tác dụng của lực ma sát. Tuy nhiên trong vật lý thì khái niệm về va chạm đàn hồi lại đóng vai trò quan trọng. Trong các bài toán về va chạm, có 2 dạng bảo toàn được sử dụng: + Các định luật bảo toàn về động lượng (trong chuyển động tịnh tiến) và momen 4 động lượng (trong chuyển động quay). + Định luật bảo toàn về cơ năng. Định luật về bảo toàn cơ năng thì chỉ được áp dụng trong va chạm tuyệt đối đàn hồi. Đối với các va chạm có sự biến đổi về nội năng thì ngoài việc sử dụng các định luật về bảo toàn động lượng ( áp dụng được với mọi loại va chạm) ta có thể áp dụng thêm định luật về biến thiên nội năng của hệ. Các biểu thức  Đối với chuyển động tịnh tiến - Động lượng : p mv= r r - Năng lượng + Động năng : 2 1 W 2 d mv = + Thế năng hấp dẫn : W t mgh= + Thế năng đàn hồi : 2 1 W 2 dh kx=  Đối với chuyển động quay tròn + Momen động lượng : L I ω = + Động năng quay : 2 1 W= 2 I ω  Đối với chuyển động tổng quát Đối với một chuyển động bất kỳ, người ta đã chứng minh tổng quát được rằng một chuyển động bất kỳ luôn có thể biểu diễn được dưới dạng các chuyển động tịnh tiến và chuyển động tròn. Nhưng trong chương trình vật lý phổ thông, ta chỉ gặp các chuyển động dạng đơn giản như: vừa lăn không trượt ( vừa quay vừa tịnh tiến) 2. Chiến thuật giải quyết một bài toán vật lý có liên quan đến va chạm: Các bài toán va chạm thường bao gồm các bài toán thuận, bài toán ngược và bài toán tổng hợp 5 Bài toán thuận : Cho biết trạng thái động học của cơ hệ trước và sau va chạm. Tìm các xung lực va chạm và lượng mất mát động năng. Bài toán ngược : Cho cơ hệ và các xung lực va chạm cùng với hệ số khôi phục và các yếu tố động học trước va chạm của cơ hệ. Tìm các yếu tố động học của cơ hệ sau va chạm Bài toán tổng hợp bao gồm cả hai bài toán trên. Khi giải các bài toán va chạm, điều quan trọng nhất là phải nhận biết được quá trình va chạm và các quá trình không va chạm. Trong các quá trình không va chạm (quá trình trước va chạm và sau va chạm) ta áp dụng các định lí đã thiết lập cho quá trình động lực không va chạm, còn trong các quá trình va chạm chúng ta sử dụng các công thức nêu ra ở trên. Nói cách khác, việc giải bài toán va chạm bao giờ cũng kèm theo giải các bài toán không va chạm Chiến thuật Bước 1: Đọc kĩ đề bài, để ý và đánh dấu các trọng tâm của đề bài. Bước 2: Tập trung nhận xét, đánh giá đề bài để rút ra những giai đoạn khác nhau trong bài toán: trước va chạm và sau va chạm, bên cạnh đó cần tìm ra dạng của va chạm đó để xét những định luật bảo toàn có thể sử dụng. Nếu không thể rút ra được dạng của va chạm đó thì ta bắt buộc phải sử dụng các định luật về bảo toàn động lượng và momen động lượng. Bước 3: Từ các nhận xét rút ra từ bước 2, rút ra hướng làm và hoàn thiện bài làm một cách đầy đủ 3. Các trường hợp bài toán va chạm cơ bản: Nội dung của bài toán va chạm là như sau: biết khối lượng và vận tốc của các vật trước va chạm, ta cần tìm vận tốc của các vật sau va chạm. Xét hai vật có khối lượng m 1 và m 2 chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng xOy) và ngược chiều nhau đến va chạm trực diện với nhau. Vận tốc 6 ban đầu của các vật lần lượt là 10 v r và 20 v r . Trong mặt phẳng nằm ngang chúng ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng của các vật tham gia va chạm, tức là : 1 10 2 20 1 1 2 2 m v m v m v m v + = + r r r r (1) trong đó 1 v r và 2 v r là vận tốc của các vật sau va chạm. a/ Va chạm hoàn toàn đàn hồi : Người ta gọi va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi nếu trong quá trình va chạm không có hiện tượng chuyển một phần động năng của các vật trước va chạm thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Nói cách khác, sau va chạm đàn hồi các quả cầu vẫn có hình dạng như cũ và không hề bị nóng lên. Lưu ý rằng va chạm xảy ra trong mặt phẳng nằm ngang tức là độ cao so với mặt đất của các quả cầu không thay đổi nên thế năng của chúng không thay đổi trong khi va chạm, vì vậy bảo toàn cơ năng trong trường hợp này chỉ là bảo toàn động năng. Do vậy, ta có phương trình : 2 2 2 2 1 10 2 20 1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 m v m v m v m v+ = + (2) Để giải hệ phương trình (1) và (2) ta làm như sau : Vì các vectơ 10 20 1 2 , , ,v v v v r r r r có cùng phương nên ta chuyển phương trình vectơ (1) thành phương trình vô hướng : 1 10 2 20 1 1 2 2 m v m v m v m v+ = + và biến đổi phương trình này thành : 1 10 1 2 2 20 ( ) ( )m v v m v v− = − (1’) Biến đổi (2) thành : 2 2 2 2 1 10 1 2 2 20 ( ) ( )m v v m v v− = − (2’) Chia (2’) cho (1’) ta có : 10 1 2 20 ( ) ( )v v v v+ = + 7 Nhân hai vế của phương trình này với m 1 ta có : 1 10 1 1 2 20 ( ) ( )m v v m v v+ = + (3) Cộng (3) với (1’) ta tìm được vận tốc của vật thứ hai sau va chạm : 1 10 1 2 20 2 1 2 2 ( )m v m m v v m m − − = + (4) Ta nhận thấy vai trò của hai quả cầu m 1 và m 2 hoàn toàn tương đương nhau nên trong công thức trên ta chỉ việc tráo các chỉ số 1 và 2 cho nhau thì ta tìm được vận tốc của quả cầu thứ nhất sau va chạm: 2 20 2 1 10 1 1 2 2 ( )m v m m v v m m − − = + (5) Ta xét một trường hợp riêng của biểu thức (4) và (5) : Giả sử hai quả cầu hoàn toàn giống nhau , tức là m 1 = m 2 . Từ (4) và (5) ta có : 2 10 1 20 v v v v = = Nghĩa là hai quả cầu sau va chạm trao đổi vận tốc cho nhau: quả cầu thứ nhất có vận tốc của quả cầu thứ hai trước khi có va chạm và ngược lại. Hình trên minh họa trường hợp một trong hai quả cầu trước va chạm đứng yên : Hình trên cho thấy sau va chạm, quả cầu thứ hai có vận tốc v 2 = v 10 = 0, nghĩa là nó đứng yên như quả cầu thứ nhất trước khi va chạm, còn quả cầu thứ nhất sau va chạm lại có vận tốc v 1 = v 20 nghĩa là nó chuyển động như quả cầu thứ hai trước khi va chạm. Hai quả cầu đã thay đổi vai trò cho nhau. Nếu ma sát ở điểm treo dây rất nhỏ thì các quả cầu sẽ lần lượt lúc đứng yên lúc chuyển động xen kẽ nhau. b/ Va chạm mềm: 8 Người ta gọi va chạm giữa các vật là va chạm mềm nếu sau va chạm hai vật dính liền với nhau thành một vật. Trong va chạm mềm một phần động năng của các quả cầu đã chuyển thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Dĩ nhiên trong va chạm mềm ta không có sự bảo toàn cơ năng của các vật. Định luật bảo toàn động lượng dẫn đến phương trình : 1 10 2 20 1 2 ( )m v m v m m v + = + r r r trong đó v r là vận tốc của vật sau va chạm. Từ đó, ta tính được vận tốc của các vật sau va chạm: 1 10 2 20 1 2 m v m v v m m + = + (6) Ta hãy tính phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm : Động năng của hai vật trước va chạm : W đ0 2 2 1 10 2 20 1 1 2 2 m v m v= + Động năng của chúng sau va chạm : W đ 2 2 1 10 2 20 1 2 1 2 ( )1 ( ) 2 2( ) m v m v m m v m m + = + = + Phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm là : ∆ W đ = W đ0 - W đ 2 1 2 10 20 1 2 1 ( ) 0 2 ( ) m m v v m m = − > + (7) Biểu thức trên chứng tỏ rằng động năng của các quả cầu luôn luôn bị tiêu hao thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Muốn đập vỡ một viên gạch, tức là muốn chuyển động năng của búa thành năng lượng biến dạng làm vỡ viên gạch thì theo (7) ta cần tăng vận tốc v 10 của búa trước khi va chạm, tức là phải đập búa nhanh. Ngược lại, khi đóng đinh ta phải làm giảm 9 phần động năng tiêu hao vì ta muốn chuyển động năng của búa thành động năng của đinh ấn sâu vào gỗ. Muốn vậy, phải tăng khối lượng m 1 của búa để đạt được động năng của búa vẫn lớn khi mà vận tốc v 10 của búa không lớn , nhờ vậy mà giảm được phần động năng tiêu hao thành nhiệt. (*) Ví dụ : Sau đây chúng ta sẽ trình bày một áp dụng của va chạm mềm để xác định vận tốc ban đầu của đầu đạn khi bay ra khỏi nòng súng Để xác định vận tốc v 10 của viên đạn có khối lượng m 1 khi bay ra khỏi nòng súng, người ta bắn viên đạn vào một bao cát có khối lượng m 2 đứng yên (v 20 = 0). Sau va chạm, viên đạn và bao cát dính vào nhau và có cùng vận tốc là v . Bao cát được treo bằng một thanh kim loại cứng có chiều dài l . Đầu thanh có gắn một lưỡi dao O làm trục quay. Nhờ động năng sau va chạm mà hệ quay đi một góc θ , và được nâng lên một độ cao h so với vị trí cân bằng. Tất cả động năng của hệ đã chuyển thành thế năng. Đo góc θ , biết m 1 , m 2 và l ta có thể xác định được vận tốc ban đầu v 10 của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng. Thật vậy, áp dụng (6) và để ý rằng v 20 = 0 ta có : 1 10 1 2 m v v m m = + Từ đó có thể tính động năng sau va chạm của hệ là : W đ 2 2 2 1 10 1 2 1 2 1 1 ( ) 2 2 ( ) m v m m v m m = + = + Thế năng của hệ ở vị trí được xác định bởi góc θ là : 10 t 1 2 1 2 W ( ) ( ) (1 os )m m gh m m gl c θ = + = + − [...]... ) sau va chm (v1 v2 ) v vn tc tng i trc va chm (v10 v20 ) ch ph thuc vo bn cht ca cỏc vt va chm : e = v1 v2 v10 v20 T s e gi l h s n hi 11 Trong va chm hon ton n hi, t biu thc (3) ta suy ra : v1 v2 = (v10 v20 ) Nh vy, i vi va chm hon ton n hi thỡ e = 1 Trong va chm mm thỡ vỡ sau va chm hai vt cựng chuyn ng vi vn tc v nh nhau nờn vn tc tng i ca chỳng sau va chm bng khụng, do ú e = 0 i vi va chm... = 450 Sau va chm 2 viờn chuyn ng theo 2 hng r v to vi nhau 1 gúc = 600 Xỏc nh hng v vn tc trt ca 2 viờn bi sau va chm Xỏc nh loi va chm ny l va chm loi gỡ? Gii + Phõn tớch d liu: trc ht ta khụng th núi ngay xem õy l va chm tuyt i n hi hay l va chm mm Phi qua cỏc bc tớnh toỏn thỡ mi cú th khng nh c iu ú Vỡ vy ta khụng th ỏp dng cỏc phng phỏp bo ton c nng Tuy nhiờn trong thi gian xy ra va chm, do... ) , gi thit l va chm khụng n hi v xy ra ti thi im lũ xo cú di ln nht Sau va chm hai vt gn cht vo nhau v cựng dao ng iu ho a) Tớnh ng nng v th nng ca h dao ng ti thi im ngay sau va chm b) Tớnh c nng dao ng ca h sau va chm, t ú suy ra biờn dao ng ca h Gii + Vỡ va chm xy ra ti thi im lũ xo cú di ln nht nờn vn tc ca M ngay trc lỳc va chm bng khụng Gi V l vn tc ca h ( M + m ) ngay sau va chm S dng mv0... c gi l con lc th n c/ Va chm n hi gia cỏc vt: Thc t, va chm gia cỏc vt khụng hon ton n hi cng nh khụng phi l va chm mm m l trng hp trung gian gia hai trng hp trờn Trong quỏ trỡnh va chm, mt phn ng nng ca cỏc vt ó chuyn thnh nhit v cụng bin dng mc dự sau va chm hai vt khụng dớnh lin nhau m chuyn ng vi nhng vn tc khỏc nhau T thi Niutn, bng thc nghim ngi ta ó xỏc nh c rng trong va chm tht gia cỏc vt thỡ... sin(180 60) Bõy gi ta xột v phng din nng lng Nng lng ca h trc va chm: E0 = Wd0 = 1 2 mv0 2 Nng lng ca h sau va chm E1 = Wd1 + Wd2 = 1 2 m(v12 + v2 ) 2 1 2 2 m( + 0, 09)v0 2 3 2 0,378mv0 D thy nng lng trc v sau va chm l khỏc nhau õy khụng phi l va chm hon ton n hi cng nh va chm hon ton mm 19 Dng 2: Cho bit trng thỏi ng hc ca c h trc v sau va chm Tỡm cỏc xung lc v lng mt mỏt ng nng 2.1 Phng phỏp õy... nú n va chm vo hũn bi B Sau va chm hai hũn bi chuyn ng nh th no? Lờn n cao bao nhiờu tớnh t v trớ cõn bng? Tớnh phn ng nng bin thnh nhit nng khi va chm Xột hai trng hp: a) Hai viờn bi bng chỡ, va chm l mm b) Hai hũn bi bng thộp, va chm l n hi Trong mi trng hp kim li nh lut bo ton nng lng Gii p dng nh lut bo ton c nng (cho h gm trỏi t v hũn bi A, chn mc th nng ti vớ trớ cõn bng ca hũn bi B trc va chm)... qu o a) Tc ca viờn n ngay trc khi va chm l bao nhiờu? b) ng nng ban u ca viờn n l bao nhiờu? Bao nhiờu nng lng y cũn li di dng c nng ca con lc? Gii a) Ngay sau khi va chm, h khỳc g + viờn n cú tc V p dng s bo ton ng lng vo va chm, ta c: mv = (M + m)V Vỡ viờn n v khỳc g dớnh vo nhau, nờn va chm l hon ton khụng n hi v ng nng khụng c bo ton trong va chm Tuy nhiờn, sau va chm c nng li c bo ton, vỡ khi... bi toỏn va chm gia hai vt Trong trng hp ny l va chm mm, ta ỏp dng nh lut bo ton ng lng, trong ú cn chỳ ý rng sau va chm hai vt cú cựng vn tc (hai vt dớnh vo nhau) nờn trong trng hp ny khụng ỏp dng c bo ton ng nng Mt phn ng nng ó bin thnh ni nng (nhit v bin dng) 28 Dng 3: Kớch thớch dao ng bng va chm (dnh cho hc sinh lp 12) 3.1 Phng phỏp + Vt m chuyn ng vi vn tc v0 n va chm vo vt M ang ng yờn + Va chm... thc trờn , ta thy trong va chm hon ton n hi (e = 1) thỡ W = 0, tc l khụng cú s tn hao ng nng ca cỏc qu cu sau va chm Trong va chm mm (e = 0) thỡ biu thc trờn hon ton trựng vi biu thc (7) m ta ó tớnh c trc õy 2.2.2 PHN LOI BI TON: Dng 1: Tớnh vn tc ca cỏc vt trc v sau va chm 1.1 Phng phỏp - Chn chiu dng l chiu chuyn ng ca mt vt - Vit biu thc ng lng ca h trc v sau va chm: trc va chm: r n r r r r p =... = 1 ( m / s ) Gi thit va chm l hon ton n hi v xy ra vo thi im lũ xo cú chiu di nh nht Sau khi va chm vt M dao ng iu ho lm cho lũ xo cú chiu di cc i v cc tiu ln lt l l max = 100 ( cm ) v ( ) l mim = 80 ( cm ) Cho g = 10 m / s 2 a) Tỡm vn tc ca cỏc vt ngay sau va chm b) Xỏc nh biờn dao ng trc va chm Gii a) Vo thi im va chm lũ xo cú chiu di nh nht nờn vn tc ca vt M ngay trc va chm bng khụng Gi V , . Chiến thuật giải quyết một bài toán vật lý có liên quan đến va chạm: Các bài toán va chạm thường bao gồm các bài toán thuận, bài toán ngược và bài toán tổng hợp 5 Bài toán thuận : Cho biết trạng. kết thúc va chạm. Va chạm được phân thành : va chạm mềm, va chạm đàn hồi và va chạm hoàn toàn đàn hồi. Đặc điểm của va chạm mềm là sau giai đoạn biến dạng hình dáng cũ của các vật va chạm không. hệ sau va chạm Bài toán tổng hợp bao gồm cả hai bài toán trên. Khi giải các bài toán va chạm, điều quan trọng nhất là phải nhận biết được quá trình va chạm và các quá trình không va chạm. Trong

Ngày đăng: 17/11/2014, 02:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1 – PHƯƠNG PHÁP:

    • 1. Hệ thống về các định luật bảo toàn:

    • 2. Chiến thuật giải quyết một bài toán vật lý có liên quan đến va chạm:

    • 3. Các trường hợp bài toán va chạm cơ bản:

      • a/ Va chạm hoàn toàn đàn hồi :

      • b/ Va chạm mềm:

      • c/ Va chạm đàn hồi giữa các vật:

      • Dạng 3: Kích thích dao động bằng va chạm (dành cho học sinh lớp 12)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan