Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ

105 253 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN HOÀNG LINH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN HOÀNG LINH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH NGỌC THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Trần Hoàng Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của TS. Trần Thị Minh Ngọc trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Hoàng Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của đề tài 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 5 1.1. Các khái niệm liên quan đến chất lƣợng đào tạo nghề 5 1.1.1. Đào tạo nghề 5 1.1.2. Chất lƣợng 12 1.1.3. Chất lƣợng đào tạo nghề 13 1.2. Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2.1. Thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế của quốc gia và địa phƣơng 16 1.2.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH 17 1.2.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 18 1.2.4. Tăng cơ hội việc làm, tăng thu nhập và góp phần giảm nghèo bền vững 21 1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 22 1.3.1. Những yếu tố bên trong 22 1.3.2. Những yếu tố bên ngoài 28 iv 1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của một số nƣớc trong khu vực châu Á và địa phƣơng trong nƣớc 31 1.4.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề của một số nƣớc trong khu vực châu Á 31 1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng 35 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu và tổng hợp thông tin 38 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê 39 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh 40 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 40 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 41 2.3.1. Các chỉ tiêu thể hiện năng lực của cơ sở đào tạo 41 2.3.2. Các chỉ tiêu thể hiện chất lƣợng đầu ra của đào tạo nghề 43 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 44 3.1. Khái quát về trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 44 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 44 3.1.2. Nhiệm vụ của nhà trƣờng 46 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng 48 3.1.4. Ngành nghề đào tạo 49 3.2. Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 51 3.2.1. Mục tiêu đào tạo 51 3.2.2. Chƣơng trình đào tạo 52 3.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 54 3.2.4. Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học 68 3.2.5. Quy mô và chất lƣợng tuyển sinh 71 v 3.3. Đánh giá chất lƣợng đầu ra đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 73 3.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 74 3.4.1. Điểm mạnh 74 3.4.2. Điểm yếu 74 3.4.3. Nguyên nhân 75 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 76 4.1. Các quan điểm và phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 76 4.2.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 81 4.2.2. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ giảng dạy và học tập 82 4.2.3. Xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn 83 4.2.4. Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp 84 4.3. Kết quả điều tra ý kiến về các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 84 4.4. Kiến nghị 86 4.4.1. Với Trung ƣơng và Chính phủ 86 4.4.2. Với Nhà trƣờng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT 1 Khoa học kỹ thuật KHKT 2 Kinh tế xã hội KT-XH 3 Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH-HĐH 4 Học sinh tốt nghiệp HSTN 5 Trung bình TB 6 Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO 7 Tổ chức lao động quốc tế ILO 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 10 Lao động thƣơng binh xã hội LĐTBXH 11 Chƣơng trình đào tạo CTĐT 12 Hành chính tổ chức HCTC 13 Đào tạo ĐT 14 Xã hội chủ nghĩa XHCN 15 Ban chấp hành trung ƣơng BCHTƢ 16 Công nghệ CN vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 3.1: Thống kê số lƣợng giáo viên theo khoa, bộ môn giai đoạn 2019-2013 55 Bảng 3.2: Cơ cấu giáo viên cơ hữu so với học sinh 56 Bảng 3.3: Cơ cấu giáo viên so với cán bộ phục vụ từ 2009 - 2013 57 Bảng 3.4: Thống kê tuổi đời giáo viên theo khoa, bộ môn năm 2013 58 Bảng 3.5: Thống kê thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên năm 2013 59 Bảng 3.6: Thống kê trình độ chuyên môn của giáo viên từ 2010-2013 60 Bảng 3.7: Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên theo khoa, bộ môn năm 2013 61 Bảng 3.8: Thống kê trình độ sƣ phạm của giáo viên từ 2009-2013 63 Bảng 3.9: Thống kê trình độ sƣ phạm giáo viên theo khoa, bộ môn năm 2013 64 Bảng 3.10: Thống kê trình độ tin học của giáo viên từ 2009-2013 65 Bảng 3.11: Thống kê trình độ ngoại ngữ của giáo viên từ 2009-2013 66 Bảng 3.12: Thống kê diện tích mặt bằng ở trụ sở chính của trƣờng 68 Bảng 3.13: Thống kê cơ sở vật chất ở trụ sở chính của trƣờng 69 Bảng 3.14: Số lƣợng HS, SV của nhà trƣờng qua các năm 71 Bảng 3.15: Bảng kết quả xếp loại SVCĐ tốt nghiệp từ năm 2010 - 2013 73 Bảng 3.16: Bảng kết quả xếp loại HSTC tốt nghiệp từ năm 2010 - 2013 73 Bảng 4.1: Ý kiến của 100 GV về tính khả thi của các giải pháp 85 Bảng 4.2: Ý kiến của 25 CBQL về tính khả thi của các giải pháp 85 Hình Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp ở Việt Nam 23 Hình 1.2: Sơ đồ nội dung các môn học trong Mô đun đào tạo nghề 24 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các lý thuyết tăng trƣởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và (iii) nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính là những con ngƣời đƣợc đào tạo, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt, thì nguồn nhân lực có chất lƣợng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO. Vì vậy đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đối với Việt Nam chính là chìa khóa để phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị thƣờng thế giới. Đây là một nhiệm vụ rất lớn đặt ra cho ngành giáo dục Việt Nam. Vấn đề nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong giai đoạn hiện nay đã trở thành yếu tố cơ bản trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực con ngƣời càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nƣớc. Giáo dục và đào tạo (GD& ĐT) ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, đào tạo nghề nói chung luôn nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nƣớc và toàn thể xã hội. Điều này không chỉ thể hiện trong các Văn kiện mà cả trong các văn bản chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Chính phủ và lãnh đạo các tỉnh, thành phố, địa phƣơng. Trong Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta đến năm 2020, một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện mục tiêu Chiến lƣợc của Đảng đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề. [...]... phƣơng và các vùng lân cận Chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ làm luận văn thạc sỹ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của luận văn là thông qua đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề của Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ, đề xuất giải pháp nâng cao chất. .. nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu về chất lƣợng đào. .. đào tạo nghề ở các khía cạnh nhƣ mục tiêu đào tạo, chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, phƣơng pháp giảng dạy, cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy nghề - Phạm vi không gian: Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phƣơng trong nƣớc - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm. .. trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ trong thời gian tới 5 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm liên quan đến chất lƣợng đào tạo nghề 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm nghề Khái niệm nghề theo quan điểm ở mỗi quốc gia, mỗi tổ... chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của địa phƣơng và đất nƣớc 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn về chất lƣợng đào tạo nghề - Phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo của Trƣờng - Đề xuất một số quan điểm và giải... trạng chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu phát triển mới của địa phƣơng và đất nƣớc 4.2 Đóng góp mới của đề tài - Luận văn là tài liệu cần thiết để giúp cho các cấp lãnh đạo của trƣờng có đƣợc cách nhìn toàn diện và khách quan về thực trạng đào tạo nghề, ... mới: là quá trình đào tạo nghề cho những ngƣời chƣa có nghề - Đào tạo lại: là quá trình đào tạo cho những ngƣời đã có nghề xong vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngƣời lao động có thể đảm nhận đƣợc những công việc phức tạp hơn 8 *Căn cứ vào thời gian đào tạo - Đào tạo ngắn hạn: có thể... trình đào tạo nghề trung hoặc cao cấp Đồng thời, với mong muốn điều chỉnh hoạt động đào tạo nghề cho phù hợp với nhu cầu của cộng đồng doanh nghiệp, vì vậy chính phủ đang thúc đẩy việc mở rộng đào tạo nghề và cải tiến chất lƣợng đào tạo theo định hƣớng nhu cầu 22 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 1.3.1 Những yếu tố bên trong 1.3.1.1 Mục tiêu đào tạo - Mục tiêu của đào tạo nghề là đào. .. đất nƣớc - Đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho ngƣời học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề - Đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc - Đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm... đƣợc và cảm nhận đƣợc Chất lƣợng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhất định và trạng thái đó thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó Sẽ không thể biết đƣợc chất lƣợng đào tạo nếu chúng ta không đánh giá thông qua một hệ thống các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hƣởng Khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề là để chỉ chất lƣợng các công nhân 14 kỹ thuật đƣợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề . PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 76 4.1. Các quan điểm và phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công. trạng chất lƣợng đào tạo nghề của Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ, đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của địa phƣơng và đất. nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ trong thời gian tới. 5 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

Ngày đăng: 16/11/2014, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan