tiểu luận lý thuyết đề tài: laser

79 602 0
tiểu luận lý thuyết đề tài: laser

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NANO VÀ MÀNG MỎNG  TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI: LASER CBHD: Th.S NGÔ HẢI ĐĂNG SVTH: Đặng Đình Tư 1019317 Dương Thị Hà Trang 1019175 Lê Thị Phương Thùy 1019163 Phạm Thanh Thế 1019149 TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NANO VÀ MÀNG MỎNG  TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI: LASER CBHD: Th.S NGÔ HẢI ĐĂNG SVTH: Đặng Đình Tư 1019317 Dương Thị Hà Trang 1019175 Lê Thị Phương Thùy 1019163 Phạm Thanh Thế 1019149 TP HỒ CHÍ MINH - 2013 Tiểu luận lý thuyết LASER MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích đề tài 10 Nhiệm vụ 10 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Mức lƣợng Bức xạ Hệ số Einstein 12 1.1.1 Mức lƣợng 12 1.1.2 Bức xạ 12 1.1.3 Các hệ số Einstein - 13 1.2 Nhiệt độ tuyệt đối âm 15 1.3 Điều kiện tự kích thích 16 1.4 Độ rộng vạch phổ - 18 CHƢƠNG 2: HỆ CỘNG HƢỞNG QUANG HỌC 19 2.1 Buồng cộng hƣởng laser - 19 2.1.1 Cấu tạo - 19 2.1.2 Chức - 20 2.2 Hệ số phẩm chất buồng cộng hƣởng 22 2.3 Các mode buồng cộng hƣởng 23 CHƢƠNG 3: SỰ LAN TRUYỀN CHÙM LASER 25 3.1 Chùm Gauss không gian tự - 25 Tiểu luận lý thuyết LASER 3.2.Sự truyền chùm Gauss qua hệ quang học 26 CHƢƠNG CÁC LOẠI LASER 27 4.1 Laser khí - 27 4.1.1 Đặc điểm chung laser khí - 27 4.1.2 Laser Heli – Neon 31 4.1.3 Laser ion - 32 4.1.4 Laser phân tử khí 34 4.2 Laser rắn 35 4.2.1 Đặc điểm chung laser rắn 35 4.2.2 Laser Ruby 36 4.2.3 Laser rắn có ion hoạt hóa thuộc nhóm nguyên tố đất - 38 4.3 Laser bán dẫn - 39 4.3.1 Cấu tạo laser diode 40 4.3.2 Nguyên tắc hoạt động 42 4.3.3 Tính chất laser bán dẫn 51 4 Laser màu - 54 4.4.1 Các mức lƣợng điện tử chất màu - 55 4.4.2 Cấu tạo hoạt động laser màu 57 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LASER 62 5.1 Trong y học: - 62 5.1.1 Lịch sử: 62 5.1.2 Nguyên tắc hoạt động: 63 5.1.3 Ƣu điểm: - 66 5.2 Trong đời sống: - 66 5.2.1 Lịch sử: 66 5.2.2 Nguyên tắc hoạt động: - 67 5.3 Trong công nghiệp: 70 Tiểu luận lý thuyết LASER 5.3.1 Sơ lƣợc: 70 5.3.2 Nguyên tắc hoạt động: 70 5.3.3 Ƣu điểm: - 72 5.4 Trong khoa học – công nghệ: 73 5.4.1 Lịch sử: 73 5.4.2 Nguyên tắc hoạt động: 74 5.5 Một số ứng dụng khác: 76 Tài liệu tham khảo 78 Tiểu luận lý thuyết LASER DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình nguyên tử Bohr - 12 Hình 1.2 Quá trình hấp thụ - 12 Hình 1.3 Quá trình phát xạ cảm ứng 12 Hình 1.4 Các trạng thái hệ gồm hai mức lượng 15 Hình 1.5 Sự hình thành mật độ đảo lộn - 15 Hình 1.6 Sự truyền sóng buồng cộng hưởng 17 Hình 1.7 Độ rộng vạch phổ - 18 Hình 2.1 Một số loại buồng cộng hưởng - 20 Hình 2.2 Mode dao động ngang chùm laser 23 Hình 4.1 Sơ đồ laser khí 30 Hình 4.2 Các mức He Ne 31 Hình 4.3 Giản đồ lượng mức phía ion Ar - 33 Hình 4.4 Phổ lượng tạp chất Cr3+ - 37 Hình 4.5 Giản đồ mức lượng Nd YAG thủy tinh 38 Hình 4.6 Cấu trúc laser bán dẫn đơn giản 40 Tiểu luận lý thuyết LASER Hình 4.7 Các mode cộng hưởng lan truyền bên buồng cộng hưởng Fabry-Perot - 41 Hình 4.8 Giản đồ vùng lượng chuyển tiếp p-n chưa áp điện 43 Hình 4.9 Phân cực nối p-n 43 Hình 4.10 Giản đồ vùng lượng đơn giản bán dẫn suy biến loại n (a) loại p (b) - 44 Hình 4.11 Giản đồ vùng lượng bán dẫn suy biến 44 Hình 4.12 Sơ đồ lượng tiếp xúc p-n suy biến - 45 Hình 4.13 Điều kiện dịng ngưỡng laser - 47 Hình 4.14 Cấu trúc laser tiếp xúc đồng thể dị thể 48 Hình 4.15 So sánh hoạt động chuyển tiếp đồng thể dị thể kép 49 Hình 4.16 Mức lượng chuyển tiếp dị thể kép chưa phân cực 49 Hình 4.17 Mức lượng chuyển tiếp dị thể kép phân cực thuận - 50 Hình 4.18: Cấu trúc Gain-guided laser Index-guided laser 50 Hình 4.19 Sơ đồ mức lượng chất màu dung dịch - 55 Hình 4.20 Laser màu liên tục với nguồn bơm laser Argon - 57 Hình 4.21 Cấu trúc phân tử Rhodamine B Na-flourescein 58 Hình 5.1 Quy trình bước kĩ thuật LASIK (từ trái qua phải, từ xuống dưới) 65 Tiểu luận lý thuyết LASER Hình 5.2 Ổ đĩa quang 67 Hình 5.3 Sơ đồ khối nguyên tắc ghi đĩa ổ quang - 68 Hình 5.4 Sơ đồ nguyên tắc đọc đĩa quang (a) cấu tạo đĩa quang (b) 68 Hình 5.5 Cấu tạo mắt đọc đĩa quang 69 Hình 5.6 Sơ đồ nguyên tắc cắt laser (a) đầu căt laser (b) - 71 Hình 5.7 Cắt tia laser với độ xác cao 72 Hình 5.8 Một số chi tiết cắt laser - 72 Hình 5.9 Nhà vật lý Dennis Gabor (1900 – 1979) - 74 Hình 5.10 Sơ đồ cách thức tạo ảnh tồn kí (a) trính chiếu ảnh tồn kí (b) - 74 Hình 5.11 Ảnh tồn kí gái 75 Tiểu luận lý thuyết LASER DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Các loại laser khí 28 Bảng 4.2 Bước sóng số laser - 53 Bảng 4.3 Một số chất màu hữu dung môi sử dụng laser 59 Bảng 4.4 Một số chất tạo màu phi hữu 60 Bảng 4.5 Nguồn bơm laser cho laser màu 61 Tiểu luận lý thuyết LASER LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài ngồi việc học thêm nhiều kiến thức mới, chúng em củng cố thêm nhiều kĩ hoạt động nhóm, trích lọc kiến thức từ tài liệu, cách thức trình bày khóa luận tốt nghiệp, kĩ tiếng Anh nhiều kiến thức bổ ích khác Đây thực kinh nghiệm cho chúng em hôm q trình làm khóa luận tốt nghiệp sau Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Hải Đăng hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình thực đề tài dạy dỗ tận tình suốt thời gian qua Kính chúc thầy ln thành cơng, khỏe mạnh cơng tác tốt Nhóm xin cảm ơn tập thể lớp 10MM giúp đỡ thời gian vừa qua Chúc bạn học tập tốt TP HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Nhóm Tiểu luận lý thuyết LASER 64 Bước thứ hai thủ thuật sử dụng laser excimer tạo từ phân tử ArF có bước sóng 193 nm để sửa sang phần nhu mô giác mạc Laser không gây nhiệt ảnh hưởng đến mắt tác động bề mặt mô giác mạc.Thời gian Laser tác động kéo dài khoảng 30 giây  Đối với tật cận thị, tia laser làm giảm độ cong giác mạc cách làm giảm lượng mơ giác mạc nhỏ giác mạc Khi bán kính trung tâm giác mạc tăng lên, công suất khúc xạ giác mạc giảm  Đối với tật viễn thị, tia laser làm tăng độ cong giác mạc cách làm giảm lượng mô vùng chu vi giác mạc Khi đó, bán kính trung tâm giác mạc giảm đi, dẫn đến công suất khúc xạ giác mạc tăng lên  Đối với tật loạn thị, tia laser sử dụng tác động lên xung quanh lớp nhu mô giác mạc, làm thay đổi độ cong giác mạc Qua nghiên cứu ta nhận thấy laser excimer 193 nm có đặc điểm phù hợp cho phẫu thuật khúc xạ như:  Năng lượng photon cao 6,42 eV  Khả xuyên qua mô xung quanh thấp  Gây tổn thương nhiệt nhẹ  Không gây đột biến gen Trên bề mặt giác mạc, xung ánh sáng bị lớp mỏng cỡ 250 nm hấp thụ hoàn toàn Lớp tiêu thụ toàn lượng xung laser hóa hơi, không kịp cho mô xung quanh thời gian ngắn bị phá hủy Bằng cách này, ta có tay khả gia cơng ưu việt nhiều so với phương pháp vi phẫu khác Tiểu luận lý thuyết LASER 65 Sau tia laser định hình lại lớp mơ đệm, vạt giác mạc đặt cẩn thận trở lại vị trí cũ Vạt cịn vị trí kết dính tự nhiên chữa bệnh hồn thành Hình 5.1 Quy trình bước kĩ thuật LASIK (từ trái qua phải, từ xuống dưới) Dùng dao microkeratome cắt vạt giác mạc Vạt giác mạc lật lên Chiếu tia laser vào giác mạc Đậy vạt giác mạc lại sau chiếu xong Điều có ý nghĩa định cho thị lực bề mặt đặn, suốt phẳng giác mạc Những can thiệp thông thường phẫu thuật chẳng hạn dao mổ bình diện vi mơ phá hủy mô Cơ thể phản ứng gây sẹo nguyên nhân gây bệnh mờ giác mạc Ngay can thiệp phẫu thuật laser excimer gây viêm tấy mô, ta giới hạn mức độ nhỏ đặn nhỏ thuốc vào mắt Tiểu luận lý thuyết LASER 66 5.1.3 Ƣu điểm: Sử dụng laser điều trị tật khúc xạ mắt phương pháp phẫu thuật an toàn hiệu giới Tia laser tác động bề mặt giác mạc mà không ảnh hưởng đến thành phần phía sau mắt.Phẫu thuật khơng gây đau, không chảy máu, không nhiễm trùng với độ xác cao.Thời gian thực nhanh bệnh nhân ngày Vì ngày phương pháp nhiều người tìm đến với mong muốn từ bỏ rắc rối phiền tối việc phải đeo kính thường xun mang lại 5.2 Trong đời sống: Laser ứng dụng nhiều đời sống mà thân quen hữu dụng để ghi đọc đĩa CD DVD Thiết bị cịn gọi ổ đĩa quang (hình 3.2), sử dụng loại thiết bị phát tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang, sau phản xạ lại đầu thu giải mã thành tín hiệu Có ba loại ổ đĩa quang ổ đọc, ổ ghi ổ vừa ghi vừa đọc 5.2.1 Lịch sử: Được phát triển vào cuối thập niên 1960, đĩa quang phát minh James Russel Năm 1979, Sony Phillips bắt đầu bắt tay vào nghiên cứu phát triển loại đĩa CD – DA (digital audio) dùng cho việc ghi âm Đầu năm 1980, chuẩn đĩa CD – DA đời.Chúng chuẩn hóa Định dạng Sách đỏ (Red Book) (chúng có tên tồn tài liệu liên quan chứa sách có bìa màu đỏ) Sau đưa định dạng chung hai hãng bắt đầu cc đua máy phát đĩa CD để thương mại thị trường Đây khởi đầu cho đời phát triển ổ quang Tiểu luận lý thuyết LASER 67 Hình 5.2 Ổ đĩa quang Từ năm 1983 trở sau, định dạng đĩa quang phát triển theo chuẩn sách vàng, xanh, cam, trắng,… Từ ổ quang điều chỉnh phát triển cho phù hợp 5.2.2 Nguyên tắc hoạt động: a Ghi đĩa: Dữ liệu ghi lên đĩa mã hóa thành dạng tín hiệu 0, đầu ghi Người ta sử dụng chùm laser để ghi nhận tín hiệu lên đĩa Trong đầu ghi, đĩa quay với tốc độ cao súng laser chiếu tia laser lên bề mặt đĩa Tia laser điều khiển tắt sáng tương ứng với tín hiệu hay đưa vào Ứng với tín hiệu tia laser tắt, ứng với tín hiệu tia laser sáng Lúc tia laser mang lượng cao đốt cháy bề mặt đĩa thành điểm tối khơng có khả phản xạ với tia laser chiếu đến Mạch servo đầu ghi điều khiển tốc độ quay đĩa điều khiển cho tia laser hội tụ đĩa ghi tín hiệu thành track xoắn trơn ốc Tiểu luận lý thuyết LASER 68 Hình 5.3.Sơ đồ khối nguyên tắc ghi đĩa ổ quang b Đọc đĩa: (a) (b) Hình 5.4.Sơ đồ nguyên tắc đọc đĩa quang (a) cấu tạo đĩa quang (b) Tiểu luận lý thuyết LASER 69 Nguyên tắc đọc ngược lại với nguyên tắc ghi Trên đĩa lúc có rãnh xoắn trơn ốc từ ngồi theo track (hình 5.4b) Trên track rãnh (land) pit (tương tự điểm bị đốt cháy không bị đốt cháy đề cập trên) Đầu đọc chùm laser hồng ngoại, phần vào tận đáy rãnh bị đáy phản xạ, phần lại bị bề mặt xung quanh rãnh phản xạ Khi hai sóng ánh sáng kết hợp, chúng pha ngược pha làm cường độ tăng cường giảm bớt Nếu ánh sáng tới khơng gặp rãnh không bị thay đổi cường độ phản xạ Ánh sáng phản xạ quay lại nguồn phát chúng bị đổi hướng hệ lăng kính đến detector Tại đây, diode cảm quang mã hóa tín hiệu nhận thành tín hiệu nhị phân.Chúng chứa âm thanh, video liệu phần mềm máy tính Nếu cường độ ánh sáng bị thay đổi, tín hiệu nhận Nếu cường độ ánh sáng khơng bị thay đổi, tín hiệu nhận Tín hiệu đọc ngược với ghi việc qua cổng đảo, tín hiệu đảo lại Thơng tin tái tạo gần hồn hảo âm hình ảnh ban đầu Hình 5.5 Cấu tạo mắt đọc đĩa quang Tiểu luận lý thuyết LASER 70 5.3 Trong công nghiệp: 5.3.1 Sơ lƣợc: Từ năm 1960, người ta bắt đầu nghiên cứu ứng dụng laser gia công kim loại vật liệu khác Các nhà công nghiệp đánh giá cao tính chất hội tụ mật độ quang lớn tia laser (độ hội tụ lên tới hàng triệu watt cm2) Người ta thiết kế lên cỗ máy tự động sử dụng laser công suất mạnh, kết nối với máy tính để điều khiển dùng nhà máy khí xác Những tia laser xanh trở thành dao tiện sắc bén, tiện được, cắt, gọt được, qua gia cơng chi tiết máy phức tạp, chi tiết máy siêu nhỏ Hoặc làm nên mũi dao khắc, khắc, khoét đủ hình dáng lên ống thép nhà máy hóa chất, bồn chứa, ống dẫn dầu khí Laser áp dụng để hàn đủ thứ kim loại từ mềm đến cứng mà ta gặp Trong tiểu luận này, đề cập đến việc sử dụng laser để cắt vật liệu 5.3.2 Nguyên tắc hoạt động: Phần lớn máy phát laser sử dụng laser CO2 laser Nd:YAG (YAG chữ viết tắt Yitrium Alumium Garnet) với nguyên lý tương tự Nguyên lý trình cắt laser tóm tắt sau:  Máy phát laser phát chùm tia mang lượng cao Nhờ hệ thống thấu kính hội tụ, chùm tia tập trung lên bề mặt vật liệu cần gia công  Nhờ cường độ cao, chùm tia nhanh chóng đốt nóng vật liệu tạo nên vùng vật liệu nóng chảy cục bộ, thường có đường kính khoảng 0,5 mm Tiểu luận lý thuyết LASER 71 (a) (b) Hình 5.6 Sơ đồ nguyên tắc cắt laser (a) đầu cắt laser (b)  Dịng khí nén (tùy vào loại vật liệu gia cơng mà dịng khí nén oxy khí trơ) áp lực cao thổi vào vùng gia cơng để đẩy phần vật liệu nóng chảy ngồi (nếu cắt kim loại dịng khí làm giảm hệ số phản xạ bề mặt kim loại) Hơn bề mặt đạt đến trạng thái nhiệt độ cao, oxy sinh phản ứng tỏa nhiệt, thúc đẩy trình cắt  Vùng vật liệu bị nóng chảy cục di chuyển dọc theo bề mặt vật liệu cần gia công theo quỹ đạo sinh vết cắt Chuyển đọng thực cách di chuyển chùm laser hội tụ nhờ chuyển động khí theo hai phương X –Y bàn máy CNC (Computer Numerical Control) Mọi trình hoàn toàn tự động  Cuối vật liệu gia công nguội dần sau tia laser tác dụng Tiểu luận lý thuyết LASER 72 Hình 5.7 Cắt tia laser với độ xác cao Hình 5.8 Một số chi tiết cắt laser 5.3.3 Ƣu điểm: Sử dụng laser để gia cơng vật liệu có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp khác, là:  Laser cắt hầu hết loại vật liệu  Thời gian nung nóng vật liệu ngắn, vùng chịu tác động hẹp, vết cắt nhỏ, biến dạng, nên đảm bảo độ xác chất lượng bề mặt gia công Tiểu luận lý thuyết LASER 73  Có thể cắt bề mặt phức tạp vị trí khó tiếp cận 5.4 Trong khoa học – công nghệ: Một ứng dụng quan trọng laser chụp ảnh tồn kí hay hologram.Hologram ảnh trình chiếu dạng chiều vật thể, ta quan sát vật thể góc nhìn thể có vật thể ta sờ Kĩ thuật tạo ảnh hologram để trình chiếu gọi holographic Holographic kỹ thuật cho phép ánh sáng tán xạ từ vật thể ghi lại sau tái tạo lại hình ảnh chiều chùm tia laser Nhờ đó, hình ảnh vật thể nhìn thấy khơng cịn diện vị trí Mục đích cơng nghệ tạo hình ảnh chiều lơ lửng khơng khí mà khơng cần đến chiếu, giúp người xem quan sát hình ảnh 360 độ mà khơng cần sử dụng đến loại kính đeo chuyên dụng 5.4.1 Lịch sử: Năm 1947, nhà vật lý người anh gốc Hungary Dennis Gabor đưa ý tưởng tạo ảnh chiều mà khơng cần sử dụng thấu kính Ban đầu dừng lại việc tạo kính hiển vi điện tử để nghiên cứu cấu trúc vi mô tinh thể Năm 1962, nhà khoa học Yuri Denisyuk Liên Xô cũ Emmett Leith Juris Upatnieks Đại học Michigan, Hoa Kì lần đầu sử dụng tia laser để chiếu hình ảnh quang học chiều, tạo hình ảnh 3D Tiểu luận lý thuyết LASER 74 Năm 1971, Dennis Gabor nhận giải Nobel vật lý cho việc “phát minh phát triển phương pháp chụp ảnh tồn kí” Hình 5.9 Nhà vật lý Dennis Gabor (1900 – 1979) 5.4.2 Nguyên tắc hoạt động: (a) (b) Hình 5.10 Sơ đồ cách thức tạo ảnh tồn kí (a) trình chiếu ảnh tồn kí (b) Tiểu luận lý thuyết LASER 75 Để tạo ảnh tồn kí vật, người ta cho tia laser qua kính phân tia Kính tách chùm tia laser làm hai Chùm thứ thẳng đến gương phản chiếu, qua thấu kính phân kì tới phim.Chùm thứ hai bị phản chiếu, qua thấu kính phân kì khác, tới gương phản chiếu, rọi lên vật lại phản xạ lên phim Hai chùm tia laser tương tác với tạo hệ vân giao thoa phức tạp chứa hình ảnh 3D “âm bản” vật ban đầu (hình 5.10a) Muốn đọc hình ảnh tái dựng lại hình ảnh “dương bản” phải dùng chùm laser chất với chùm laser ban đầu.Khi chiếu laser vào ảnh âm bản, cấu trúc không gian vật tái tạo lại.Vật chiều, lơ lửng khơng trung Ảnh tồn kí trơng thật, xoay chúng phát phần vật khơng thể nhìn thấy nhìn đối diện trường hợp nhìn vật thật (hình 5.10b) Hình 5.11 Ảnh tồn kí gái Ảnh tồn kí cịn có tính chất khác kì lạ: phần ảnh tồn kí chứa tồn thông tin ảnh Nếu phần ảnh âm bị cắt mất, chiếu sáng phần cịn lại chùm laser thích hợp, thu toàn ảnh, độ sáng yếu phối cảnh hạn chế Sở dĩ có Tiểu luận lý thuyết LASER 76 tồn cảnh ghi lại tất điểm âm ảnh tồn kí.Nói cách khác, điểm ảnh tồn kí tồn vậy, đặc điểm khơng có ảnh thường.Đó tính tổng thể ảnh tồn kí 5.5 Một số ứng dụng khác: Ngồi ứng dụng nói trên, laser cịn có vơ số ứng dụng khác như: Máy đo khoảng cách laser quân loại thiết bị quan trọng Có nhiều loại khác nhau: máy đo cự ly hàng không, máy đo cự ly xe tăng, máy đo cự ly xách tay v.v Máy đo cự ly hàng khơng đo xác cự ly từ máy bay đến mục tiêu mặt đất, nâng cao độ trúng đích ném bom Nguyên lý hoạt động: đo khoảng thời gian chênh lệch xung laser phát xung phản hồi nhân với tốc độ ánh sáng (3x108m/s), lấy kết chia 2, cự ly cần đo Rada laser có độ xác cao rada thơng thường, hướng dẫn hai tàu vũ trụ ghép nối xác khơng gian Máy bay chiến đấu bay tầm siêu thấp, trang bị rada laser né xác tất chướng ngại vật, kể đường dây điện Tuy nhiên, thiết bị laser chịu ảnh hưởng thời tiết, trời mù mưa khoảng cách đo bị giảm nhiều Bom có lắp thiết bị dẫn đường laser có lắp hệ thống lái điều khiển tự động tìm kiếm đánh trúng mục tiêu La bàn laser thay la bàn phổ thông, để đo phương vị máy bay, dùng máy bay phản lực cỡ lớn máy bay chiến đấu tính cao Tia laser đo khoảng cách từ vệ tinh Mặt Trăng đến Trái Đất, đo đạc tồn cầu Ngồi ra, chùm tia laser cịn làm náo nhiệt khơng khí lễ hội Tiểu luận lý thuyết LASER 77 Laser ứng dụng phẫu thuật thẩm mỹ, xóa sẹo,xóa xăm, vết bớt, đồi mồi, tàn nhang, trẻ hóa da, làm tan mỡ bụng, triệt lông,… Ứng dụng laser vô to lớn.Ngày xâm nhập vào ngóc ngách sống Trong khuôn khổ tiểu luận đề cập đến số lĩnh vực chủ yếu mà thôi! Tiểu luận lý thuyết LASER 78 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn, Vật lý laser, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 Hồ Phi Cường, Laser tính chất laser, ứng dụng laser, Tiểu luận chuyên ngành, trường Đại học Vinh, 2010 Đinh Văn Đệ, Các phương pháp gia công đặc biệt Hà Thanh Nam, Laser triển vọng Lương Thị Hà, Laser – nguyên lý ứng dụng, tiểu luận, trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2011 Tiểu luận lý thuyết LASER ... cầu Tiểu luận lý thuyết LASER 27 CHƢƠNG CÁC LOẠI LASER Trong phần đề cập tới bốn loại laser chính, bao gồm laser rắn, laser khí, laser bán dẫn laser màu 4.1 Laser khí 4.1.1 Đặc điểm chung laser. .. sở lý thuyết laser - Cấu tao, nguyên lý hoạt đông, tính chất laser - Phân biệt loại laser - Ứng dụng laser Phạm vi nghiên cứu Đề tài chúng tơi tìm hiểu sơ lược sở lý thuyết, cấu tạo hoạt động laser, ... đó, laser khí có kích thước lớn Có thể chia laser khí làm loại: laser nguyên tử, laser ion laser phân tử Chúng khác chế thành lập mật độ đảo lộn độ dài sóng phát Dãy bước Tiểu luận lý thuyết LASER

Ngày đăng: 16/11/2014, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan