hình thành cho học sinh trung học phổ thông một số kiến thức về phép bcdv trong quá trình dạy học toán

135 645 0
hình thành cho học sinh trung học phổ thông một số kiến thức về phép bcdv trong quá trình dạy học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Ngô thị kim thoa hình thành cho học sinh trung học phổ thông một số kiến thức về phép biện chứng duy vật trong quá trình dạy học toán luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh-2008 1 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Ngô thị kim thoa hình thành cho học sinh trung học phổ thông một số kiến thức về phép biện chứng duy vật trong quá trình dạy học toán chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn toán mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn văn thuận vinh - 2008 Vinh-2008 Lời cảm ơn Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa sau Đại học trường Đại học Vinh cùng tất cả các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trong suốt quá trình tôi học tập nghiên cứu và hoàn thành các chuyên đề thạc sĩ khoá 14, nghành Toán trường Đại học Vinh. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Toán trường THPT Nam Đàn 1 , Nam Đàn, Nghệ An - nơi tôi đang công tác giảng dạy, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp giảng dạy bộ môn Toán. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - những người luôn cổ vũ động viên tôi để tôi hoàn thành tốt Luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 11 năm 2008 Tác giả QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DVBC : Duy vật biện chứng 3 BCDV : Biện chứng duy vật THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa BĐT : Bất đẳng thức NXB : Nhà xuất bản NC : Nâng cao HS : Học sinh GV : Giáo viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Những đóng góp của luận văn 4 7. Cấu trúc luận văn 4 Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Thế giới quan DVBC là gì 6 1.2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 8 1.2.1. Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 8 1.2.2. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 15 4 1.2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 19 1.3. Khái niệm tư duy Toán học 25 1.4. Khái niệm TDBC 26 1.5. Vì sao cần phải hình thành cho học sinh THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán 26 1.6. Thực trạng hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho học sinh THPT trong dạy học toán hiện nay 28 1.7. Kết quả tất yếu của việc không nắm vững các kiến thức của phép BCDV trong dạy và học toán 29 Kết luận chương1 30 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH THPT MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÉP BCDV 33 2.1. Đặc điểm chương trình môn toán THPT. 33 2.2. Các định hướng nhằm hình thành cho học sinh THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán. 36 2.3. Một số biện pháp nhằm hình thành cho học sinh THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán. 43 2.4. Kết luận chương 2. 100 Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1. Mục đích thực nghiệm 102 3.2. Tổ chức thực nghiệm 102 3.3. Nội dung thực nghiệm 102 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 103 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người luôn có nhu cầu nhận thức thế giới. Nhận thức của con người là quá trình phản ánh một cách biện chứng thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội. Quá trình nhận thức đó diễn ra không đơn giản, thụ động, máy móc, nhận thức không có sẵn, bất di bất dịch, mà là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo, biện chứng. Đó là quá trình đi từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn. Cũng như các khoa học khác, Toán học nghiên cứu những quy luật của hiện thực khách quan. Nó là một trong những môi trường thuận lợi, là phương tiện để người dạy có thể tổ chức lồng ghép, cài đặt những quy luật của hiện thực khách quan vào trong quá trình dạy học của mình. Vì vậy các kiến thức Toán học nếu được giảng dạy chính xác với phương pháp đúng đắn sẽ góp phần tích cực giúp HS hiểu sâu sắc các quy luật phát triển của tự nhiên, cũng như nhận thức đúng về thái độ của con người đối với tự nhiên, đối với những biến đổi đang diễn ra trong tự nhiên, tức là sẽ góp phần vào việc bồi dưỡng thế giới quan DVBC cho HS. Và ngược lại khi HS nhận thức được các quy luật của tự nhiên, hoà mình vào thực tế của cuộc sống thì tất yếu sẽ nảy sinh nguyện vọng và ý chí cải tạo thực tiễn và từ đó có được động cơ mạnh mẽ vươn lên nắm lấy những kiến thức mới mẻ khác, giải quyết những vấn đề Toán học tốt hơn. Nhưng như vậy không có nghĩa là cứ dạy những kiến thức Toán học thuần tuý rồi tự khắc sẽ góp phần xây dựng thế giới quan đúng đắn, mà phải biết khai thác tư liệu Toán học đó theo một mục đích đã định sẵn, nếu không 6 HS dễ nhầm Toán học là kết quả thuần tuý của hoạt động trí tuệ, tách rời hiện thực khách quan. Thực tế cho thấy, ở các trường phổ thông hiện nay, cách dạy học môn Toán của GV hoặc chỉ chú trọng đến việc truyền thụ tri thức mà không thấy được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng thế giới quan DVBC cho HS hoặc có ý thức nhưng chưa biết cách cài đặt, lồng ghép một cách thích hợp những kiến thức thuộc về phép BCDV trong quá trình giảng dạy Toán. Từ đó dẫn đến việc HS bộc lộ những yếu kém về tư duy biện chứng, nhìn các đối tượng Toán học một cách rời rạc, trong trạng thái tĩnh mà chưa thấy mối liên hệ phụ thuộc, sự vận động biến đổi, quá trình phát sinh và phát triển, chưa thấy được sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các mặt đối lập nên chưa hiểu rõ bản chất Toán học; vì vậy nhiều khi gặp khó khăn khi giải các bài Toán, nhất là các bài Toán đòi hỏi phải có sự sáng tạo. Hiện nay, vấn đề làm thế nào để bồi dưỡng thế giới quan DVBC cho HS còn rất ít các nhà nghiên cứu giáo dục bàn tới, về tư duy biện chứng đã được nhiều học giả nghiên cứu, bàn luận như giáo sư – tiến sĩ khoa học Nguyễn Cảnh Toàn đề cập đến khía cạnh “tập cho HS giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học” hay “phương pháp luận DVBC với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học”; giáo sư – tiến sĩ Đào Tam quan tâm đến khía cạnh “một số cơ sở phương pháp luận của Toán học và việc vận dụng chúng trong dạy học Toán ở trường phổ thông” trong tạp chí nghiên cứu giáo dục số 09/1998. Mặt khác, yêu cầu cấp thiết của việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục nước ta trong xu thế hiện nay càng đòi hỏi sự nghiệp giáo dục và đào tạo sản sinh ra thế hệ những HS phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo phù hợp yêu cầu xã hội hiện nay. Vì vậy, quá trình dạy học môn Toán cũng như các môn học khác phải là quá trình thống nhất giữa 7 giáo dục và giáo dưỡng, trong đó việc bồi dưỡng thế giới quan DVBC cho học sinh là một việc làm góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ đó. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Hình thành cho học sinh trung học phổ thông một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phép BCDV từ đó đưa ra các định hướng, các biện pháp để hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS THPT thông qua dạy học môn Toán nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Toán. 3. Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học Toán ở bậc THPT, nếu đề xuất và thực hiện được những giải pháp phù hợp thì có thể trang bị được cho HS một số kiến thức ban đầu về phép BCDV bên cạnh những kiến thức Toán học, và việc HS nắm được các kiến thức đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phát hiện và giải quyết các vấn đề Toán học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Thế giới quan DVBC là gì? - Nội dung cơ bản của phép BCDV (các nguyên lý, các quy luật và các cặp phạm trù). - Khái niệm tư duy biện chứng. - Vì sao cần phải hình thành cho HS các kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán? - Các định hướng và các biện pháp nhằm “ hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán ”. 5. Phương pháp nghiên cứu 8 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu một số tài liệu, sách, báo về Triết học Mác – lênin, về Toán học, các tài liệu liên quan đến tư duy biện chứng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tế : Sơ bộ tìm hiểu và rút ra một số nhận xét về việc hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS qua dạy học Toán ở một số trường phổ thông qua dự giờ, điều tra, phỏng vấn GV và HS. 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm : - Tiến hành một số giờ dạy thực nghệm sư phạm ở trường THPT Nam Đàn I. - Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm, so sánh đối chiếu giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có cùng trình độ học vấn tương đương nhằm minh họa bước đầu những biẹn pháp đã được đề ra trong luận văn. 6. Những đóng góp của luận văn 6.1.Về mặt lý luận : - Xác định cơ sở khoa học để xây dựng nội dung, phương pháp hình thành các kiến thức về phép BCDV cho HS. - Xác định được các biện pháp dạy học nhằm hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS. - Góp phần làm sáng tỏ nội dung “ hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán ”. 6.2. Về mặt thực tiễn : - Xây dựng được một số biện pháp “ hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán ”. - Vận dụng một số biện pháp “hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán ”. 7. Cấu trúc của luận văn: Mở đầu. 9 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1. Thế giới quan DVBC là gì ? 1.2. Nội dung cơ bản của phép BCDV . 1.2.1. Những nguyên lý cơ bản của phép BCDV . 1.2.2. Những quy luật cơ bản của phép BCDV. 1.2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV. 1.3. Khái niệm tư duy Toán học . 1.4. Khái niệm TDBC. 1.5. Vì sao cần phải hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán. 1.6. Thực trạng hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS THPT trong dạy học Toán hiện nay. 1.7. Kết quả tất yếu của việc không nắm vững các kiến thức của phép BCDV trong dạy và học Toán. Kết luận chương 1. Chương 2: Một số biện pháp nhằm hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán. 2.1. Đặc điểm chương trình môn Toán THPT. 2.2. Các định hướng nhằm hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán. 2.3. Một số biện pháp nhằm hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán. Kết luận chương 2. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục. 10 [...]... chúng vào trong quá trình học của họ thì chắc chắn hiệu quả học tập cũng sẽ được nâng cao rõ rệt - Hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán là có thể bởi vì: Theo Ăngghen, Toán học không phải chỉ là một lĩnh vực nhất định của tri thức, mà còn là một phương pháp và một dạng nhất định của nhận thức khoa học, nó góp phần xây dựng chính các lý thuyết khoa học Viện... phép BCDV Qua dạy học Toán có thể góp phần rèn luyện và phát triển tư duy biện chứng cho HS phổ thông 1.6 Thực trạng của việc hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS THPT trong dạy và học Toán hiện nay Qua điều tra phỏng vấn một số GV cũng như quá trình tìm hiểu, dự giờ của các GV ở trường THPT Nam Đàn I và một số trường THPT khác Chúng tôi nhận thấy tình hình vận dụng và rèn luyện phép biện chứng... kiến thức Toán học đã học, các giai đoạn phát triển của các kiến thức đó trong mối quan hệ biện chứng Trong quá trình dạy học Toán đa số GV cũng chỉ chú ý đến một mặt, một vấn đề nào đó mà chưa nhìn nó trong sự mâu thuẫn đấu tranh của các mặt đối lập, trong sự thay đổi về chất dẫn tới sự thay đổi về lượng Từ những điều đó mà trong quá trình học Toán HS ít được rèn luyện vận dụng các kiến thức đã học, ... lập trong sự hiểu biết của hữu hạn và vô hạn Ta có thể đưa ra một cách hiểu về tư duy biện chứng như sau: Phương thức tư duy biểu hiện khả năng hiểu và vận dụng những nguyên lý, những quy luật, những cặp phạm trù của phép BCDV vào giải quyết các vấn đề của Toán học, gọi là tư duy biện chứng (trong Toán học) 1.5 Vì sao cần hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán. .. Để có tri thức tương đối đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả về mặt lượng và mặt chất của nó Từ những nhận thức ban đầu về chất đi tới nhận thức lượng, trong quá trình đó, tri thức về chất được làm sâu sắc thêm, khi đạt đến tri thức về sự thống nhất về chất và lượng chúng ta sẽ có tri thức tương đối hoàn chỉnh về sự vật đó Ví dụ : Trong quá trình giảng dạy môn Toán, những kiến thức Toán học mà bản... khẳng định : “ Về nguyên tắc thì phạm vi ứng dụng phương pháp Toán học không hạn chế: Tất cả các dạng vận động đều có thể nghiên cứu theo kiểu Toán học Trong quá trình dạy học Toán, song song với việc truyền thụ tri thức Toán học cho HS, GV hoàn toàn có thể làm đựợc công việc đó biết cách lồng ghép, cài đặt vào trong bài dạy của mình những kiến thức về phép BCDV Ví dụ : Khi dạy về khái niệm số phức ( Giải... quá trình phát triển, trong sự mâu thuẫn và đấu tranh của các mặt đối lập Từ những vấn đề nêu trên càng cho ta thấy sự yếu kém của HS hiện nay, có một phần không nhỏ của một số GV trong quá trình dạy học chưa biết 36 vận dụng một số quan điểm biện chứng của Triết học DVBC Đó là một vấn đề còn nhiều bất cập 1.7 Kết quả tất yếu của việc không nắm vững các kiến thức của phép BCDV trong dạy học Toán Trong. .. BCDV trong quá trình dạy học Toán - Hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán là cần thiết bởi vì: Việc làm này nhằm bồi dưỡng thế giới quan DVBC cho HS THPT, nó góp phần quan trọng trong việc rèn luyện khả năng sáng tạo cho HS Rèn luyện khả năng sáng tạo cho HS là một trong các nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường phổ thông, bởi vì sáng tạo là rất quan trọng:... những kiến thức khác, thậm chí nếu không nắm vững những kiến thức cũ thì không hiểu nổi những kiến thức mới mà thầy cô đang truyền thụ cho mình Trong thực tế, có khi cần phải vận dụng những kiến thức Toán học để giải quyết một vấn đề nào đó các em thường tỏ ra bối rối, điều đó là do trong quá trình học Toán các em ít được chú ý đến việc ứng dụng Toán học vào thực tiễn, ít vận dụng những kiến thức đã học. .. của tư duy Toán học ở trường phổ thông như sau: Khi dạy các kiến thức Toán học, hầu như các GV chỉ trình bày, giới thiệu kiến thức có trong sách giáo khoa, mà không có giải thích cụ thể để HS hiểu rõ bản chất của các hiện tượng Toán học Do vậy làm các em HS cảm thấy rất khó nắm bắt các kiến thức Toán học một cách tự nhiên Khi dạy xong mỗi tiết lý thuyết là đến tiết bài tập, nhiều GV chỉ giảng dạy bằng . THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán. 36 2.3. Một số biện pháp nhằm hình thành cho học sinh THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học toán. 43 2.4 một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán ”. 6.2. Về mặt thực tiễn : - Xây dựng được một số biện pháp “ hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy. sao cần phải hình thành cho HS THPT một số kiến thức về phép BCDV trong quá trình dạy học Toán. 1.6. Thực trạng hình thành một số kiến thức về phép BCDV cho HS THPT trong dạy học Toán hiện nay. 1.7.

Ngày đăng: 16/11/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

  • Ng« thÞ kim thoa

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

    • Vinh-2008

    • QUY ­­ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • Viết đầy đủ

      • Trang

        • MỞ ĐẦU ..........................................................................................1

        • 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................... 1

        • 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................... 3

        • 3. Giả thuyết khoa học ..................................................................... 3

        • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 3

        • 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 3

        • 6. Những đóng góp của luận văn ...................................................... 4

        • 7. Cấu trúc luận văn .......................................................................... 4

        • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.

        • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

        • Chương 1

          • Hoành độ x của điểm M gọi là côsin của góc , kí hiệu cos.

          • Tỉ số gọi là tang của góc , kí hiệu tan. Tỉ số gọi là cotang của góc , kí hiệu cot.

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan