Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang

118 418 1
Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  TRẦN THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH KẾT NỐI SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN VỚI THỊ TRƯỜNG Ở TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỖ QUANG GIÁM HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành QTKD - một sản phẩm ñào tạo của ñề tài khoa học công nghệ cấp bộ: “Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở khu vực trung du miền núi ðông Bắc”- Mã số B2011- 1109 tôi ñược tham gia. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Mọi thông tin thứ cấp sử dụng trong ñề tài ñã ñược trích dẫn ñầy ñủ. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Hạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình chỉ bảo cá nhân, tập thể và các cơ quan trong và ngoài Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất ñến thầy giáo TS. ðỗ Quang Giám – Bộ môn Kế toán Quản trị & Kiểm toán, Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Phòng Trồng trọt - Sở NN và PTNT tỉnh Bắc Giang, Phòng Tổng hợp - Chi cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Sở Công thương tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Công nghệ Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Xúc tiến ðầu tư Thương mại tỉnh Bắc Giang, các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện Lục Ngạn và Tân Yên, các xã, thị trấn và một số ban ngành khác ñã giúp tôi thu thập số liệu, thực ñịa tìm hiều ñịa bàn nghiên cứu. Bên cạnh sự hợp tác giúp ñỡ trong công việc tôi không thể quên sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè trong quá trình học tập và nghiên cứu thực tế. Dù ñã cố gắng nhưng trình ñộ bản thân còn hạn chế, trong báo cáo của tôi sẽ không tránh khỏi thiếu sót, kính mong các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên ñóng góp ý kiến ñể nội dung nghiên cứu này hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Hạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… iii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục sơ ñồ ix Danh mục các hình x 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường 5 2.1.2 Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường qua liên kết kinh tế 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Các văn bản của Chính phủ về thúc ñẩy sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản 30 2.2.2 Kinh nghiệm kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở một số nước trên thế giới 35 2.2.3 Thực trạng kết nối trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản ở Việt Nam 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… iv 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn tỉnh Bắc Giang 47 3.1.1 Vị trí ñịa lý và ñặc ñiểm tự nhiên 47 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 58 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 58 3.2.2 Thu thập tài liệu 58 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 59 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của một số cây trồng chính ở tỉnh Bắc Giang 63 4.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả của cả tỉnh và huyện Lục Ngạn 63 4.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau màu của cả tỉnh và huyện Tân Yên 68 4.2 Các mô hình kết nối hộ nông dân với thị trường trong sản xuất vải thiều ở huyện Lục Ngạn, và rau chế biến tại huyện Tân Yên 71 4.2.1 Mô hình kết nối sản xuất vải thiều của hộ nông dân với thị trường tại huyện Lục Ngạn 71 4.2.2 Mô hình kết nối sản xuất rau màu chế biến của hộ nông dân với thị trường tại huyện Tân Yên 86 4.3 Các giải pháp thúc ñẩy kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường cây vải thiều và rau màu chế biến ở tỉnh Bắc Giang 92 4.3.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và thương mại trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang 92 4.3.2 Nhóm giải pháp về chính sách khuyến khích, hỗ trợ ñối với chủ thể tham gia mô hình sản xuất nông sản 93 4.3.3 Nhóm giải pháp về bồi dưỡng, ñào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của chủ thể tham gia các mô hình 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… v 4.3.4 Nhóm giải pháp về phát triển hạ tầng thương mại ñề tạo ñiều kiện cho các chủ thể tham gia mô hình mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh 95 4.3.5 Nhóm giải phảp khác về tổ chức quản lý, tuyên truyền, xử lý vi phạm hợp ñồng kinh tế 96 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CP Chính phủ CN Công nghiệp CT Chỉ thị DN Doanh nghiệp DT Diện tích GDP Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế GTSX Giá trị sản xuất HðNH Hội ñồng nhân dân Hð Hợp ñồng Lð Lao ñộng NK Nhân khẩu NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn Qð Quyết ñịnh TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh SL Sản lượng XD Xây dựng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của tỉnh Bắc Giang năm 2011 47 Bảng 3.2. Tình hình lao ñộng theo khối ngành tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và lao ñộng tỉnh Bắc Giang 50 Bảng 3.4. Tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang (ðVT: %) 54 Bảng 3.6. Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh và 2 huyện chọn ñiểm năm 2011 57 Bảng 3.7. Ma trận SWOT 62 Bảng 4.1. Tình hình sản xuất một số cây ăn quả cho sản phẩm chủ yếu năm 2011 63 Bảng 4.2. Giá trị sản xuất cây ăn quả trong ngành nông nghiệp của huyện Lục Ngạn qua 3 năm (2009-2011) 64 Bảng 4.3. Tình hình sản xuất vải thiều trên ñịa bàn nghiên cứu qua 3 năm (2009 - 2011) 65 Bảng 4.4. Sản lượng và giá trị xuất khẩu quả vải tươi của huyện Lục Ngạn năm 2011 67 Bảng 4.5. Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ vải thiều của huyện năm 2011 68 Bảng 4.6. Tình hình sản xuất rau tại tỉnh Bắc Giang năm 2011 69 Bảng 4.7. Diện tích sản xuất rau chế biến tại tỉnh Bắc Giang năm 2011 70 Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế giữa các loại rau chế biến huyện Tân Yên năm 2011 70 Bảng 4.9. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa nông dân với nông dân trong sấy khô, tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn 73 Bảng 4.10. So sánh giá trị thu mua của cơ sở thu gom vải thiều huyên Lục Ngạn 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… viii Bảng 4.11. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải và cơ sở thu gom tại huyện Lục Ngạn 76 Bảng 4.12. Tình hình thu mua và chế biến vải tươi của Công ty BAVECO 77 Bảng 4.13. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến tại huyện Lục Ngạn 80 Bảng 4.14. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải với thương lái tại huyện Lục Ngạn 84 Bảng 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế cây dưa bao tử khi hộ tham gia kí kết Hð ñược ứng trước và không ñược ứng trước vốn và tư liệu sản xuất 89 Bảng 4.16. So sánh hiệu quả kinh tế cây cà chua bi khi tham gia kí kết Hð ñược ứng trước và không ñược ứng trước vốn và tư liệu sản xuất 90 Bảng 4.17. Ma trận SWOT mô hình kết nối sản xuất, tiêu thụ rau màu giữa hộ nông dân và doanh nghiệp chế biến tại huyện Tân Yên 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… ix DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang Sơ ñồ 2.1. Tổ chức liên kết các HTX rau an toàn ở TP. Hồ Chí Minh. 43 Sơ ñồ 4.1. Kết nối giữa nông dân và nông dân trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải sấy khô 72 Sơ ñồ 4.2. Kết nối giữa nông dân với hộ thu gom vải thiều tươi 74 Sơ ñồ 4.3. Mô hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải với doanh nghiệp chế biến 78 Sơ ñồ 4.4. Kết nối giữa nông dân với thương lái trong tiêu thụ vải quả tươi 82 Sơ ñồ 4.5. Kết nối giữa nông dân và thương lái Trung Quốc thu mua vải sấy khô 83 Sơ ñồ 4.6. Kết nối giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau xuất khẩu 87 Sơ ñồ 4.7. Kết nối trong tiêu thụ rau chế biến xuất khẩu 88 [...]... v i ngư i thu gom; Nông dân qua m t h trang tr i h t nhân; Gi a nh ng ngư i nông dân v i nhau Nông dân v i ngư i bán l ; Nông dân qua h p tác xã; Nông dân v i nhà ch bi n nông s n; Nông dân v i nhà xu t kh u; Liên k t s n xu t theo h p ñ ng 2.1.1.2 Vai trò c a các tác nhân trong mô hình k t n i s n xu t v i th trư ng Thương lái Thương lái là ñ i tư ng có tương tác v i các h nông dân theo ki u truy... th nông s n t nh B c Giang m t cách có hi u qu 1.2.2 M c tiêu c th T ng quan nh ng lý lu n v k t n i s n xu t c a h nông dân v i th trư ng; ðánh giá th c tr ng các mô hình k t n i s n xu t c a h nông dân v i th trư ng t nh B c Giang; ð xu t các bi n pháp thúc ñ y k t n i s n xu t c a h nông dân v i th trư ng trên ñ a bàn t nh 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên. .. các mô hình k t n i gi a s n xu t c a h nông dân v i th trư ng; tác nhân tham gia trong các mô hình k t n i, bao g m h nông dân, ngư i thu gom, ngư i ch bi n, thương lái, doanh nghi p ch bi n nh m thúc ñ y dòng ch y c a nông s n hàng hóa t nh B c Giang ra th trư ng 1.3.2 Ph m vi nghiên c u V n i dung Do ñi u ki n th i gian có h n nên trong khuôn kh c a ñ tài, chúng tôi ch t p trung nghiên c u các mô. .. các h nông dân khác trong ñ a phương Vai trò ñi u ph i c a các h nông dân có th không hoàn toàn vì m c ñích giúp ñ Vi c tăng gia s n lư ng bán ra có th mang l i các cơ h i t o l p th trư ng Trong mô hình này, các h nông dân thư ng ho t ñ ng như m t nhóm không chính th c ñư c ñi u ph i b i m t ho c m t vài ngư i nông dân ñ ng ñ u Ngư i ñ ng ñ u ph i ñi u ph i công tác thu ho ch s n ph m c a các h nông. .. là nông dân có th ñư c b thanh toán ch m trong ng n h n; h n ch s thâm nh p s n ph m c a h nông dân vào các th trư ng có giá tr cao hơn K t n i tr c ti p gi a các h nông dân v i v i nh ng ngư i bán l Nh ng ngư i bán l trong hình th c này bao g m chu i các c a hàng ho c các nhà bán buôn Hình th c này có th yêu c u cơ c u các nhóm chính th c, ñ c bi t khi ngư i mua không mu n gi i quy t cho các nông dân. .. c t p hơn các nhóm nông dân liên k t v i doanh nghi p Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c5 Qu n tr kinh doanh ……………………… s thông qua các t ch c nông dân ho c cao hơn n a là liên k t theo h p ñ ng (Eaton và Shepherd 2001) K t n i s n xu t c a h nông dân v i th trư ng ñư c ti n hành thông qua các hình th c sau (ð Quang Giám và Tr n H u Cư ng, 2012): Nông dân v i thương lái; Nông dân v i ngư... c a nông dân thông qua các ñ u m i trung gian như h p tác xã, t h p tác, nhóm nông dân ho c ngư i ñ i di n cho m t s h nông dân ð c ñi m c a hình th c này là doanh nghi p không ký k t h p ñ ng tr c ti p v i nông dân mà thay vào ñó doanh nghi p thuê các t ch c trung gian th c hi n vai trò c a mình Quan h h p ñ ng gi a doanh nghi p v i nông dân theo hình th c trung gian s góp ph n giúp cho các doanh... c v i nông dân, g n k t nhà tài chính v i nông dân và tiêu th s n ph m cho nông dân Doanh nghi p là ngư i quy t ñ nh vi c tiêu th s n ph m c a nông dân, nên h bi t ñư c th trư ng c n gì Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 16 Qu n tr kinh doanh ……………………… cs ñ ñ t hàng cho nông dân s n xu t Ngoài ra, doanh nghi p cũng chính là ngư i ñ t hàng cho các nhà khoa h c, ngân hàng, cung c p các d... u các mô hình k t n i s n xu t v i th trư ng trong tiêu th s n ph m c a 2 cây tr ng có th m nh c a t nh B c Giang ñó là v i thi u huy n L c Ng n và cây rau màu ch bi n là cà chua bi và dưa chu t bao t huy n Tân Yên ð tài ñi sâu nghiên c u m t s n i dung ch y u sau: • Nghiên c u th c tr ng các mô hình k t n i s n xu t h nông dân v i th trư ng • t nh B c Giang; Nh ng v n ñ ñ t ra trong các mô hình k t... l i cho nông dân là th trư ng ñáng tin c y m c th a thu n Tuy nhiên, nông dân ph i ñáp ng s ña d ng, ch t lư ng và an toàn c a s n ph m, có th cung c p s lư ng n ñ nh, ñi u này có th ñ t ngư i nông dân trong s ñ i l p v i nghĩa v xã h i, có th ch p nh n tr ch m K t n i gi a nông dân v i doanh nghi p xu t kh u Hình th c này ñòi h i các ho t ñ ng t p th như thư ng xuyên tham gia vào nhóm nông dân hay . thực trạng các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh Bắc Giang;  ðề xuất các biện pháp thúc ñẩy kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường trên ñịa bàn tỉnh. 1.3. cầu thị trường. Trong những năm qua kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường trên ñịa bàn tỉnh chủ yếu ñược thực hiện bằng các kênh kết nối ñơn giản. Các mô hình kết nối sản xuất của hộ. vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là các mô hình kết nối giữa sản xuất của hộ nông dân với thị trường; tác nhân tham gia trong các mô hình kết nối,

Ngày đăng: 16/11/2014, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan