Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

97 2.4K 5
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN PHẠM TIẾN PHÚC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60. 85. 01. 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. BÙI ĐÌNH HOÀ Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Tiến Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thấy giáo - TS. Bùi Đình Hoà, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi có thể hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ Phòng Tài nguyên - Môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đông Triều, Chủ tịch, phó Chủ tịch, cán bộ địa chính - đô thị - xây dựng các xã, thị trấn gồm: Thị trấn Mạo khê, xã Kim Sơn, xã Xuân Sơn, xã Việt Dân, xã Hồng Phong, đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan. Cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Tiến Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu chung của đề tài 2 3. Mục tiêu cụ thể của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Quản lý nhà nƣớc về đất đai 3 1.1.1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đai 3 1.1.2. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 4 1.2. Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đai ở một số nƣớc trên thế giới 10 1.2.1. Nước Trung Quốc 10 1.2.2. Nước Pháp 11 1.3. Công tác quản lý sử dụng đất đai ở Việt Nam 12 1.3.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 12 1.3.2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 15 1.3.3. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất 16 1.3.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 17 1.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất17 1.3.6. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 18 1.3.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 21 1.3.8. Công tác quản lý tài chính 21 1.3.9. Công tác quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 23 1.3.10. Công tác quản lý,giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 24 1.3.11. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 24 1.3.12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 25 1.3.13. Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 26 1.4. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 27 1.4.1. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv và tổ chức thực hiện các văn bản đó 27 1.4.2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính; khảo sát đo đạc, thành lập bản đồ 29 1.4.3. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 30 1.4.4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 30 1.4.5. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 31 1.4.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 32 1.4.7. Công tác quản lý tài chính 32 1.4.8. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý, sử dụng đất đai 33 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Nội dung nghiên cứu 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Phương pháp luận 34 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đông Triều 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3. Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng đất của huyện Đông Triều 42 3.2. Tình hình quản lý đất đai của Đông Triều 46 3.2.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 46 3.2.2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 47 3.2.3. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 48 3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 50 3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 52 3.2.6. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thống kê, kiểm kê đất đai 58 3.2.7. Thống kê, kiểm kê đất đai 64 3.2.8. Công tác quản lý tài chính về đất đai 67 3.2.9. Công tác quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v bất động sản 68 3.2.10. Công tác giám sát thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 69 3.2.11. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 70 3.2.12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 70 3.2.13. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 71 3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều 73 3.3.1. Quan điểm về việc quản lý đất đai 73 3.3.2. Giải pháp 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1. Kết luận 78 4.2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt bằng HĐND Hội đồng nhân dân NTM Nông thôn mới QSDĐ Quyền sử dụng đất TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Danh sách cán bộ địa chính huyện và các xã, thị trấn 42 Bảng 3.2: Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 44 Bảng 3.3: Tổng hợp các dự án thu hồi đất từ 2008 đến năm 2010 52 Bảng 3.4: Tổng hợp các trường hợp tỉnh Quảng Ninh thu hồi đất do sử dụng đất vi phạm luật đất đai đến năm 2010. 53 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP 54 Bảng 3.6: Ý kiến của nông hộ sau khi được giao đất ở 5 xã được điều tra 55 Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả giao đất nông nhiệp cho các tổ chức 56 Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả giao đất thực hiện các dự án đến năm 2010 57 Bảng 3.9: Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất cho hộ gia đình 62 Bảng 3.10: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo loại đất 63 Bảng 3.11: Tổng hợp diện tích các loại đất theo địa giới hành chính 65 Bảng 3.12: Tổng hợp diện tích và cơ cấu đất đai theo đối tượng sử dụng 66 Bảng 3.13: Kết quả thực hiện công tác quản lý tài chính về đất đai 67 Bảng 3.14: Tình hình tranh chấp đất đai ở các Xã được điều tra 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 45 Biểu đồ 3.2: Kết quả thực hiện công tác quản lý tài chính về đất đai 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá (CNH -HĐH) đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó quản lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng đất. Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích động viên các đối tượng sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật. Tuy vậy, đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội do đó các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó những vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo được các lợi ích của người sử dụng đất. Thêm vào đó, ý thức pháp luật và hiểu biết pháp luật đất đai của các đối tượng sử dụng cũng hạn chế dẫn đến những vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật đất đai đã liên tục được bổ sung và sửa đổi nhằm giải quyết những mâu thuẫn đó. Tuy nhiên, những bổ sung và sửa đổi này chỉ đáp ứng phần nào những mâu thuẫn nảy sinh đó và thực tế việc sử dụng và quản lý thị trường đất đai vẫn còn nhiều bất cập. Tiến độ thực hiện kiểm kê đất đai chậm so với kế hoạch đề ra. Công tác cấp mới và đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính theo Nghị định số 88/2009/NĐ - CP chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Việc thực hiện các quyết định giao đất, cho thuê đất của cấp có thẩm quyền còn thiếu triệt để, không đúng trình tự thủ tục dẫn đến tình trạng quyết định đó có hiệu lực trước Luật Đất đai 2003 nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai thực hiện. Do sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, sẽ tiến hành đánh giá kết quả và hạn chế để tìm ra nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung trong thời gian tới 3 Mục tiêu cụ thể của đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông. .. riêng và quỹ đất đai nói chung Điều này đòi hỏi Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Đông Triều phải có những chính sách về quản lý, sử dụng đất đai phù hợp nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất, đồng thời sử dụng tiết kiệm và hợp lý Xuất phát từ những yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh" 2 Mục... Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai quy định tại Luật Đất đai năm 2003 (giai đoạn 2005 - 2010) - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đất đai, giúp cơ quan quản lý Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quản lý nhà nƣớc về đất đai. .. 4005/2004/QĐ-UB về việc ban hành bộ đơn giá bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Ngày 20/4/2005, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 1122/2005/QĐ-UBND về việc ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Ngày 01/12/2005, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –... sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đ ất Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất là công việc đầu tiên của công tác quản lý đất đai Thông qua công tác này Nhà nước mới nắm chắc được toàn bộ vốn đất đai cả về số lượng lẫn chất lượng trong lãnh thổ quốc gia Mặt khác Nhà nước mới có thể đánh giá được khả năng đất đai ở từng vùng, từng địa phương để có mục đích sử dụng đất phù hợp Đối với đất có tiềm... học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 cấp các dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai 1.4 Công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, có đường biên giới dài 132,8 km, có bờ biển dài 250 km, diện tích tự nhiên 609.897,94 ha Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế... UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo, là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Tỉnh nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Tỉnh do đó công tác này... quan quản lý đất đai thuộc Thực dân Pháp và mở đầu cho hoạt động quản lý đất đai của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tới nay - Ngày 01/07/1980 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 201/CP về việc Thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước - Chỉ thị số 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đo đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê đất đai. .. đối tượng sử dụng đất phải thực hiện các quy định về sử dụng theo một khuôn khổ do Nhà nước đặt ra Văn bản pháp luật quản lý sử dụng đất biểu hiện quyền lực của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai, nhằm lập lại một trật tự pháp lý theo mục tiêu của các cơ quan quản lý Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân Vì vậy văn bản pháp luật đất đai vừa thể hiện được ý chí của Nhà nước vừa thể hiện... về quản lý sử dụng đất là những văn bản không chỉ cung cấp thông tin mà còn thể hiện ý chí mệnh lệnh của các cơ quan quản lý đối với người sử dụng đất nhằm thực hiện các quy định luật lệ của Nhà nước Công tác xây dựng văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai Dựa trên việc ban hành các văn bản pháp luật này, Nhà nước . NGUYÊN PHẠM TIẾN PHÚC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60. 85. 01. 03 LUẬN. 1.1. Quản lý nhà nƣớc về đất đai 3 1.1.1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đai 3 1.1.2. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 4 1.2. Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đai ở một số nƣớc trên. hoạt động dịch vụ công về đất đai 26 1.4. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 27 1.4.1. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai Số hóa bởi

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan