Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác lâm sản ngoài gỗ làm thuốc và thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh

95 1.2K 3
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác lâm sản ngoài gỗ làm thuốc và thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lờ Vn Thng Lun vn thc s khoa hc i ĐạI HọC THáI NGUYÊN tr-ờng đại học nông lâm Lê văn thắng NGHIấN CU THC TRNG V XUT GII PHP KHAI THC LM SN NGOI G LM THUC V THC PHM TI KHU BO TN THIấN NHIấN NG SN-K THNG, HONH B-QUNG NINH LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC lâm nghiệp THáI NGUYÊN - 2012 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Lê Văn Thắng Học viên cao học khóa 18. Chuyên ngành: Lâm học. Niên khóa 2010 - 2012. Tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. - Số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan. - Các kết luận khoa học của luận văn chƣa từng ai công bố trong các nghiên cứu khác. - Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Ngƣời làm cam đoan Lê Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học iii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS. Trần Quốc Hƣng, trƣởng Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, là ngƣời hƣớng dẫn khoa học và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo giảng dạy khóa học, Hạt kiểm lâm huyện Hoành Bồ, Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ thƣợng, cán bộ UBND xã Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ và hợp tác với tác giả trong quá trình nghiên cứu thu thập số liệu tại địa phƣơng. Cuối cùng xin đƣợc cảm ơn cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để thực hiện đề tài tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học iv MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1-TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 3 1.1.1. Một số khái niệm về LSNG (Non-Timber Forest products, Non-Wood Forest products) 3 1.1.2. Phân loại lâm sản ngoài gỗ 4 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu các loài LSNG làm thuốc 8 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu các loài LSNG làm thực phẩm 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu các loài LSNG làm thuốc 11 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu các loài LSNG làm thực phẩm 19 Chƣơng 2 - MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1. Mục tiêu chung 23 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 23 2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 23 2.3. Địa điểm và thời gian tiến hành 23 2.4. Nội dung nghiên cứu 23 1/ Thống kê những loài LSNG đƣợc ngƣời dân trong vùng sử dụng làm thuốc, thực phẩm (danh lục của loài LSNG). 23 2/ Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm của ngƣời dân 24 3/ Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm 24 4/ Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển những 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học v loài cây này 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 23.5.1. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp 24 2.5.2. Điều tra thực địa về các loại LSNG được sử dụng tại cộng đồng 24 2.5.3. Phương pháp xử lý tài liệu 28 Chƣơng 3 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1. Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1. Vị trí địa lý 28 3.1.2. Địa hình 28 3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 29 3.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.5. Thảm thực vật rừng 31 3.1.6. Khu hệ động vật rừng 32 3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 33 3.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư 33 3.2.2. Cơ sở hạ tầng 33 3.2.3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội trong khu vực 34 3.3. Đánh giá nhận xét chung 35 3.3.1. Thuận lợi 35 3.3.2. Khó khăn 35 Chƣơng 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Những LSNG đƣợc ngƣời dân trong vùng sử dụng làm thuốc, thực phẩm 37 4.2. Thực trạng khai thác,sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm của ngƣời dân trên địa bàn 39 4.2.1. Nguồn gốc của những loài LSNG được khai thác làm thuốc, thực phẩm tại khu vực nghiên cứu 39 4.2.2. Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm 41 4.2.3. Tình hình sử dụng và tiêu thụ nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm 50 4.3. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm 57 4.4. Giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững những loài LSNG làm thuốc, thực phẩm 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học vi 4.4.1. Lựa chọn loài LSNG ưu tiên trong bảo tồn và phát triển 59 4.4.2. Giải pháp để bảo tồn và phát triển các sản phẩm này 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch BTTN Bảo tồn thiên nhiên FAO Tổ chức Nông lƣơng Thế giới GĐGR Giao đất giao rừng KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản ngoài gỗ NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ÔTC Ô tiêu chuẩn TNR Tài nguyên rừng KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn Quốc gia WHO Tổ chức Y tế Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng hiện nay của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 31 Bảng 2.2. Thành phần hệ động vật của Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng 32 Bảng 4.1. Bảng phân nhóm giá trị sử dụng của thực vật LSNG tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 37 Bảng 4.2. Nguồn gốc các loài LSNG đƣợc khai thác tại Khu bảo tồn 40 Bảng 4.3. Thực trạng các loài LSNG khai thác cả cây, thân và dây làm thuốc 42 Bảng 4.4. Thực trạng các loài LSNG khai thác lá làm thuốc 44 Bảng 4.5. Thực trạng các loài LSNG khai thác rễ, củ làm thuốc 45 Bảng 4.6. Thực trạng các loài LSNG khai thác vỏ, nhựa, mật làm thuốc 46 Bảng 4.7. Thực trạng các loài LSNG khai thác quả, hạt làm thuốc 47 Bảng 4.8. Thực trạng các loài LSNG khai thác thân, lá làm thực phẩm 48 Bảng 4.9. Thực trạng các loài LSNG khai thác củ làm thực phẩm 49 Bảng 4.10. Thực trạng các loài LSNG khai thác quả làm thực phẩm 50 Bảng 4.11. Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm các loài LSNG sử dụng làm thuốc và thực phẩm tại khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.12 Đánh giá nhóm LSNG chủ yếu để phát triển dƣợc liệu, thực phẩm 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1. Đƣờng cong xác định loài LSNG làm thuốc và thực phẩm trong một cộng đồng có thể dừng phỏng vấn khi số loài không tăng 25 Hình 2. Một số hình ảnh thu hái và sử dụng lâm sản ngoài gỗ tại cộng đồng 53,54 Hình 3. Một số hình ảnh gieo ƣơm và gây trồng LSNG tại cộng đồng 55 Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ phân nhóm LSNG theo giá trị sử dụng 38 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ sử dụng các bộ phận của các loài cây làm thuốc 38 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ sử dụng các bộ phận của các loài cây làm thực phẩm 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng Luận văn thạc sĩ khoa học 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới là một đơn vị của tự nhiên, một thể thống nhất, biện chứng của các loài cây gỗ lớn, cây bụi thảm tƣơi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, các động vật, vi sinh vật, các chất hữu cơ, vô cơ… Tập hợp các cây cho LSNG là một bộ phận hợp thành của đơn vị tự nhiên đó, rất phong phú cả về số loài, tuổi, dạng sống, ứng dụng và giá trị của nó. Phát triển LSNG thực chất là làm tăng giá trị kinh tế của rừng, để kinh doanh tổng hợp tài nguyên rừng và để bảo vệ rừng. Để tăng giá trị kinh tế của rừng có thể có nhiều con đƣờng khác nhau, trong đó có sự lựa chọn con đƣờng phát triển LSNG. Phát triển LSNG là tận dụng ƣu thế đa dạng sinh học (ĐDSH) của hệ sinh thái rừng, sự đa dạng về sản phẩm lại tạo ra sự cân bằng trên cơ sở bảo tồn có khai thác hƣớng tới một nền nông nghiệp sinh thái bền vững. Hoạt động phát triển LSNG còn bị chi phối bởi yếu tố xã hội và nhân văn nhƣ việc hoạch định các chính sách, việc bố trí phân công lao động cũng nhƣ các chế độ hƣởng lợi trong phát triển rừng. Sự tồn tại và phát triển LSNG lại có tác dụng bổ trợ ngƣợc lại với các thành phần trong hệ sinh thái rừng. Ngƣời sinh sống trong vùng, khai thác và sử dụng LSNG nhƣ là một trong những kế sinh nhai tất yếu về quyền cũng nhƣ nhu cầu đƣợc hƣởng lợi về rừng. Vì vậy, LSNG góp phần tích cực trong các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo của nhà nƣớc. Nhƣng muốn phát triển tài nguyên rừng đƣợc bền vững, phải giải quyết đƣợc hài hòa các mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế-xã hội và sinh thái. Một trong những giải pháp có triển vọng làm giảm nhẹ các xung đột trong khu vực là phát triển LSNG, vì quản lý, sử dụng và phát triển hợp lý nguồn tài nguyên này sẽ tác động trực tiếp tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân và vừa đảm bảo tính ổn định và bền vững của hệ sinh thái rừng, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ nghiên cứu các loài cây LSNG hiện có ở Khu Bảo tồn dùng làm thuốc, thực phẩm 2.3 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm nghiên cứu: Tại các xã thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2012 2.4 Nội dung nghiên cứu 1/ Thống kê những loài lâm sản ngoài gỗ đƣợc ngƣời... sử dụng làm thuốc, thực phẩm - Đánh giá đƣợc thực trạng tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ các loại LSNG làm thuốc, thực phẩm ở địa phƣơng - Xác định đƣợc nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm - Đề xuất đƣợc một số giải pháp phù hợp cho Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng nhằm bảo tồn và phát triển các loài LSNG làm thuốc, thực phẩm 2.2... khai thác một cách hợp lý Hậu quả là nguồn tài nguyên LSNG trong khu vực khu bảo tồn dần dần bị cạn kiệt, môi trƣờng bị suy thoái, ảnh hƣởng xấu đến cân bằng sinh thái và ĐDSH của rừng Trƣớc thực trạng nhƣ vừa nêu ở trên, nhằm góp phần sử dụng hợp lý LSNG và nâng cao hiệu quả bảo tồn ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên, việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác lâm sản ngoài. .. sản ngoài gỗ làm thuốc và thực phẩm tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh để đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên LSNG một cách có hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Thắng 3 Luận văn thạc sĩ khoa học Chƣơng 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 1.1.1... Trung và cs Qua điều tra, nghiên cứu tác giả đã thống kê 51 loài cây thuốc đang đƣợc khai thác và sử dụng Xác định các loài cây thuốc đƣợc đƣa vào bảo tồn và phát triển Thực trạng quản lý, bảo vệ, nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phƣơng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển (Lê Sỹ Trung) [30] Trồng Sƣơng Sâm từ hạt bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ... tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đề tài góp phần đánh giá đƣợc hiện trạng khai thác, sử dụng các loài thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thƣợng làm cơ sở đề xuất những giải pháp giúp chính quyền địa phƣơng, ngƣời dân xác định đƣợc hƣớng bảo tồn, phát triển những loài LSNG quý giá 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc danh mục các cây LSNG đƣợc nhân dân khai thác, ... thuốc, thực phẩm 4/ Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển những loài cây này 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp - Thu thập và phân tích số liệu thứ cấp (bao gồm: Luận chứng kỹ thuật thành lập khu bảo tồn; các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trong khu vực, các điều tra cơ bản của khu bảo tồn về thành phần loài động thực vật, điều kiện tự nhiên, ... học - Lâm sản ngoài gỗ là các sản phẩm nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn, có ở rừng, ở đất rừng và ở các cây bên ngoài rừng (FAO, 1999) - Theo Trần Ngọc Hải (2000): Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ được khai thác từ rừng (hiểu theo nghĩa rộng gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của con người Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược... là nan y và đã sắp xếp thành 9 nhóm các bài thuốc theo nhóm bệnh (Nguyễn Văn Thành, 2004) [26] Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn cây thuốc tại VQG Tam Đảo, Ngô Quý Công và cs trong 2 năm 2004 - 2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng cây thuốc nam tại vùng đệm của Vƣờn quốc gia, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng một số loài cây thuốc quý nhằm bảo tồn và phát triển... đề đời sống khó khăn của ngƣời dân mà vẫn bảo tồn và phát triển rừng bền vững ở nƣớc ta là phát triển tài nguyên LSNG (Phan Văn Thắng, 2002) [25] Năm 2001, Vũ Văn Dũng và cs đã đề xuất cách phân loại mới, theo các tác giả, LSNG đƣợc chia ra làm 6 nhóm chính bao gồm: Sản phẩm có sợi, sản phẩm dùng làm thực phẩm, các sản phẩm thuốc và mỹ phẩm, các sản phẩm chiết xuất, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại . và nâng cao hiệu quả bảo tồn ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên, việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác lâm sản ngoài gỗ làm thuốc và thực phẩm tại Khu bảo tồn. 4.7. Thực trạng các loài LSNG khai thác quả, hạt làm thuốc 47 Bảng 4.8. Thực trạng các loài LSNG khai thác thân, lá làm thực phẩm 48 Bảng 4.9. Thực trạng các loài LSNG khai thác củ làm thực. Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm của ngƣời dân 24 3/ Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc, thực phẩm 24 4/ Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan