Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

81 941 3
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN HÂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đặng Văn Minh Thái nguyên, 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày… tháng …. năm 2012 Tác giả luận văn Tạ Văn Hân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - người đã hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình làm luận văn PGS.TS. Đặng Văn Minh. Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý Đào tạo Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên và Môi trường, tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên Khoa Tài Nguyên và Môi trường cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phổ Yên, Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên, Phòng NN&PTNT huyện, lãnh đạo UBND các xã Thành Công, Tiên Phong, Đông Cao đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan. Cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Tạ Văn Hân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất 3 1.1.1 Đất trồng lúa và tình hình sử dụng đất trồng lúa 3 1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất trồng lúa vùng khí hậu nhiệt đới 3 1.1.3 Vấn đề suy thoái đất trồng lúa 4 1.1.4. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất bền vững 5 1.2. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 6 1.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 6 1.2.2. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 7 1.3. Những xu hướng phát triển trồng lúa 9 1.3.1. Những xu hướng phát triển trồng lúa trên thế giới 9 1.3.2. Phương hướng phát triển trồng lúa Việt Nam trong những năm tới 10 1.3.3. Xây dựng ngành trồng lúa bền vững 11 1.4. Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và sản xuất lúa gạo bền vững 15 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 15 1.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 15 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 17 2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phổ Yên 17 2.2.3. Thực trạng sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên 17 2.2.4. Hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Phổ Yên 17 2.2.5. Định hướng sử dụng đất trồng lúa 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 18 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu 19 2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu 20 2.3.4. Các phương pháp khác 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 25 3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tề. 26 3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện 34 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai 34 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 37 3.3.1 Thực trạng sử dụng đất trồng lúa 37 3.3.2. Phân tích, đánh giá biến động đất trồng lúa 38 3.3.3 Thực trạng sản xuất trồng lúa của huyện 39 3.4 Hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lúa 40 3.4.1 Vùng sản xuất trồng lúa và các loại hình sử dụng đất 40 3.4.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng lúa 44 3.4.3 Hiệu quả xã hội 55 3.4.4. Hiệu quả môi trường 56 3.4.5. Đánh giá chung 59 3.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất trồng lúa 61 3.5.1. Căn cứ để lựa chọn 61 3.5.2. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lúa 62 3.5.3. Một số giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lúa của huyện Phổ Yên 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn quả CPTG : Chi phí trung gian DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất LĐ : Lao động LUT : Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) STT : Số thứ tự TB : Trung bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH CÁC MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2006 – 2010 25 Bảng 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2001-2010 26 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2007-2011 27 Bảng 3.4: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính 27 Bảng 3.5: Số lượng gia súc, gia cầm Phổ Yên 2008 - 2011 28 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2007 – 2011 28 Bảng 3.7: Thực trạng dân số - lao động - cơ cấu lao động Huyện Phổ Yên 29 Bảng 3.8: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất của huyện Phổ Yên 37 Bảng 3.9 Diện tích và cơ cấu sử dụng đất trồng lúa năm 2011 37 Bảng 3.10: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 38 Bảng 3.11. Giá trị sản xuất trồng lúa cả năm huyện Phổ Yên giai đoạn 2006 - 2011 40 Bảng 3.12. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 41 Bảng 3.13. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 42 Bảng 3.14: Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 43 Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1 45 Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2 46 Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 3 46 Bảng 3.18. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 48 Bảng 3.19. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 49 Bảng 3.20. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 51 Bảng 3.21. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các vùng 52 Bảng 3.22. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các loại hình sử dụng đất trồng lúa trên các vùng 54 Bảng 3.23. Mức độ sử dụng phân bón ở cây lúa 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trồng lúa là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài người. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển trồng lúa dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp phát triển các ngành khác. Vì vậy việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu. Hơn 20 năm qua, sản xuất lúa gạo nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trồng lúa cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2002-2007) và đạt 3,79% năm 2008. Sản xuất lúa gạo không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa lúa gạo cho xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 và đạt gạo 13,6. Là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của huyện nhưng lại đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong điều kiện diện tích đất lúa ngày càng bị thu hẹp nhất là đất trồng lúa do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa là hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển lúa gạo bền vững. Đó cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2. Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng lúa của huyện Phổ Yên. - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp và nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển trồng lúa bền vững. 3. Ý nghĩa của đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và là cơ sở định hướng phát triển sản xuất lúa gạo trong tương lai cho huyện Phổ Yên. - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và thúc đẩy sự phát triển sản xuất đất trồng lúa bền vững. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất 1.1.1 Đất trồng lúa và tình hình sử dụng đất trồng lúa Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác và đất trồng lúa có thể hiểu là loại đất mà ở đó có đủ các điều kiện về thổ nhưỡng cũng như khí hậu, thủy văn phù hợp cho sự phát triển của cây lúa. Đất đai nói chung và đất trồng lúa nói riêng có vị trí cố định trong không gian và có chất lượng không đồng nhất giữa các vùng, miền. Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với các điều kiện tự, điều kiện kinh tế - xã khác nhau. Do vậy, muốn sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả cần bố trí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thế sẵn có của vùng trước áp lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng tăng làm giảm diện tích và chất lượng đất sản xuất trồng lúa. Năm 2009, Việt Nam có 24997,2 nghìn ha đất nông nghiệp, bình quân diện tích là 2899,55 m 2 /người. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trong đó trồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủy sản là 3367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây lúa đạt giá trị sản xuất là 70059,8 tỷ đồng; cây rau đậu đạt 10560,4 tỷ đồng; cây công nghiệp là 31015,4 tỷ đồng và cây ăn quả đạt 9083,7 tỷ đồng [33]. 1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất trồng lúa vùng khí hậu nhiệt đới Họat động sản xuất trồng lúa là một ngành sản xuất quan trọng, đặc biệt ở các nước đang phát triển, sản xuất lúa gạo không chỉ đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho mỗi quốc gia. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa - Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa của huyện 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho các vùng sinh thái và đại diện cho các vùng trồng lúa của huyện Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất trồng lúa, tập quán... đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất sẽ đưa ra: + Tổng quát sự phát triển sản xuất lúa gạo với các loại hình sử dụng đất hiệu quả và có xu hướng phát triển + Những ưu điểm trong phát triển sản xuất và sử dụng đất trồng lúa + Những vấn đề tồn tại trong sản xuất và sử dụng đất trồng lúa + Nguyên nhân 2.2.5 Định hướng sử dụng đất trồng lúa - Những... Yên - Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa của huyện - Nghiên cứu các kiểu sử dụng đất hiện trạng, diện tích và sự phân bố các kiểu sử dụng đất trong huyện 2.2.4 Hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Phổ Yên - Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất + Tính giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian của một số giống lúa trên 1 ha đất canh tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... hình quản lý đất đai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi ) - Đánh giá những cơ hội và thách thức đối với phát triển sản xuất trồng lúa bền vững 2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phổ Yên - Tình hình quản lý đất đai - Hiện trạng sử dụng đất đai 2.2.3 Thực trạng sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là quỹ đất sản xuất trồng lúa và vấn đề liên quan đến quá trình sử dụng đất trồng lúa và những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng. .. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nước; - Có hiệu quả lâu bền; - Được xã hội chấp nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Xem xét trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong... việc xây dựng và phát triển trồng lúa bền vững và đó cũng là lối đi trong tương lai 1.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.4.1 Các nguyên tác cơ bản: - Sử dụng đất trồng lúa với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu - Sử dụng đất trồng lúa trong sản xuất trên cơ sở cân... mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai - Sử dụng đất trồng lúa theo nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý và hiệu quả 1.1.4.2 Quan điểm sử dụng đất trồng lúa: - Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất; - Giảm thiểu... liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và sản xuất lúa gạo bền vững 1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới Hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới cũng đã đưa ra nhiều giống lúa mới, những kiểu sử dụng đất mới, giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn Viện... sử dụng đất trên 1 ha đất canh tác + Tính giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian trên 1 công lao động quy đổi - Hiệu quả về mặt xã hội của các kiểu sử dụng đất + Mức độ sử dụng lao động; + Giá trị ngày công lao động; - Hiệu quả về mặt về môi trường của các kiểu sử dụng đất + Mức độ đầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các giống lúa, các kiểu sử dụng đất - Đánh giá tổng hợp Trên . hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phổ Yên 17 2.2.3. Thực trạng sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên 17 2.2.4. Hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Phổ Yên 17 2.2.5 THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN HÂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản. cứu của đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan