Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym vào khẩu phần ăn của gà mía X Lương Phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên

96 767 1
Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym vào khẩu phần ăn của gà mía X Lương Phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM TT.ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA GÀ MÍA X LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HẢI THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc . Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tham gia học tập tại trường, đồng thời tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym vào khẩu phần ăn của gà Mía x Lương phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên”, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm cùng các thầy cô, các cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó đã giúp tôi hoàn thành chương trình học tập thuận lợi. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài để hoàn thành bản luận văn này. Một lần nữa tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn và toàn thể các thầy cô giáo, bạn bè, gia đình giúp tôi hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Hệ vi sinh vật đường ruột và tác động của hệ vi sinh vật đến sức khỏe của vật nuôi 3 1.1.2. Chế phẩm sinh học trong chăn nuôi 5 1.1.2.1. Vi khuẩn Lactic 6 1.1.2.2. Enzyme trong chăn nuôi 13 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi 14 1.1.4. Một số nét về chế phẩm TT.enzym 17 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 28 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.3.Thời gian nghiên cứu. 31 iv 2.2. Nội dung nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.2. Chế phẩm TT. Enzym 32 2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33 2.3.2.1. Sức sống, khả năng sinh trưởng, cho thịt và chuyển hóa và thức ăn . 33 2.3.2.2. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế 36 2.3.2.3. Đánh giá tác động của chế phẩm TT. Enzym tới môi trường 37 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà thí nghiệm 38 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 38 3.1.2. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm 39 3.1.2.1. Sinh trưởng tích lũy 39 3.1.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 42 3.1.2.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 44 3.1.3. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 45 3.1.3.1. Thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 46 3.1.3.2. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khố i lượ ng 48 3.1.3.3.Tiêu tốn năng lượng trao đổi và protein cho 1kg tăng khối lượng ……… 50 3.1.4. Năng suấ t và chất lượng thịt 50 3.1.4. 1. Năng suất thịt 52 3.1.4.3. Thành phần hóa học của thịt 53 3.2. Hiệu quả kinh tế 55 3.2.1. Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) 55 3.2.2. Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) 57 3.2.3. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà 58 3.3.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm TT. enzym đến môi trường 60 3.3.1. Hàm lượng một số khí độc tại khu chuồng nuôi 60 3.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm TT.enzym tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonella chuồng nuôi 62 v KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1. Kết luận 65 2. Tồn tại 66 3. Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Ca : Calcium (can xi) CP : Protein thô cs : Cộng sự đ : Đồng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính EN : Economic Number g : Gam TS : Tiến sỹ kg : Kilogram Khoáng TS : Khoáng tổng số KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần cơ cở KPH : Không phát hiện ME : Metabolic Energy (năng lượng trao đổi) ml : Mililit Nxb : Nhà xuất bản PI : Performamce - In dex S.sánh : So sánh TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 2.2. Chế độ dinh dưỡng của gà thí nghiệm 32 Bảng 2.3. Thành phần của chế phẩm TT. Enzym 32 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 39 Bảng 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm 40 Bảng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 42 Bảng 3.4. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 44 Bảng 3.5. Lượng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm 47 Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng của gà thí nghiệm 48 Bảng 3.7. Tiêu tốn năng lượng trao đổi của gà thí nghiệm 50 Bảng 3.8. Tiêu tốn protein của đàn gà thí nghiệm 51 Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm ở 12 tuần tuổi 53 Bảng 3.10. Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm 54 Bảng 3.11. Chỉ số sản xuất PI của gà thí nghiệm 56 Bảng 3.12. Chỉ số kinh tế EN của gà thí nghiệm 57 Bảng 3.13. Chi phí trực tiếp/kg gà 59 Bảng 3.15. Kết quả đo nồng độ NH 3 trong chuồng nuôi 61 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế phẩm TT.enzym tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonellatrong đệm chuồng 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Lactobacillus acidophillus 18 Hình 1.2. Lactobacillus sporogenes 20 Hình 1.3. Nấm men của L. kefir 21 Đồ thị 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 41 Biểu đồ 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 43 Biểu đồ 3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 45 Biểu đồ 3.4.Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm………………… 49 Biểu đồ 3.4. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 56 Biểu đồ 3.5. Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 58 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng đang đứng trước những thách thức lớn như dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, an toàn về chất lượng sản phẩm…Sự phát triển nhanh chóng của ngành chăn nuôi trong thời gian qua đã cung cấp lượng thực phẩm lớn cho thị trường, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh kèm theo sự thiếu quy hoạch trong sản xuất đã gây ra những tác động xấu đối với môi trường. Với mục tiêu phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững thì việc tìm ra các quy trình kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học mới vào trong nông nghiệp để tạo ra sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường đang được quan tâm chú trọng. Sử dụng vi sinh vật có lợi và enzyme là một trong những hướng đi mới được áp dụng trong chăn nuôi vì nó đem lại nhiều lợi ích như: Cải thiện chất lượng trứng, sữa, thịt, giảm cholesterol, nâng cao tỷ lệ thịt nạc, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, nâng cao sức đề kháng của gia súc, gia cầm, giảm tỷ lệ chết, cải thiện môi trường chăn nuôi, hạn chế mùi hôi của phân động vật, hạn chế mùi amoniac của chuồng nuôi, là sự lựa chọn tốt nhất cho thay thế kháng sinh. Bổ sung chế phẩm sinh học thông qua thức ăn và nuôi dưỡng nhằm tạo nên một thế cân bằng tối ưu giữa các loài vi sinh vật đường ruột theo hướng có lợi cho vật chủ đã và đang là hướng nghiên cứu được các nhà nghiên cứu trong, ngoài nước quan tâm. Có nhiều biện pháp để cải thiện quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi khuẩn có lợi và có hại trong đường tiêu hoá của gia súc, gia cầm. Biện pháp cổ điển được ứng dụng rộng rãi từ những năm 1950 của thế kỷ trước là sử dụng kháng sinh liều thấp. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ngày càng bị hạn chế (kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, các nước thuộc EU cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi [...]... còn hạn chế Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym vào khẩu phần ăn của gà Mía x Lương phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym với tỷ lệ 0,05%, 0,075%, 0,1% vào khẩu phần ăn đến sức sống, khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của gà Mía x Lương phượng. .. của chế phẩm TT.Enzym tới môi trường 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym trong khẩu phần tới năng suất chăn nuôi và giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Kết quả của đề tài làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và các nghiên cứu tiếp theo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - X c định được ảnh hưởng của việc bổ sung. .. cứu của Sameh H M (2003) [76], việc bổ sung Lactobacillus vào khẩu phần bắp, lúa mạch, đậu nành đã kích thích tính thèm ăn và tăng tích luỹ mỡ, N, Ca, P, Cu và Mn cho gà đẻ Ngoài ra, việc bổ sung chế phẩm Saccharomyces boulardi vào khẩu phần ăn của gà thịt làm giảm FCR, làm tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ chết, tăng hiệu quả chăn nuôi - Tổng hợp vitamin K và vitamin nhóm B Hệ vi sinh vật có khả năng... hạn chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi, tăng khả năng hấp thu thức ăn, tăng năng suất và sản lượng Khác với các biện pháp hóa học và kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp một phương thức chăn nuôi an toàn bền vững đối với con người và sản phẩm chăn nuôi Chế phẩm sinh học được coi là một công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi 6 Chế phẩm sinh học có khả năng... việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym trong khẩu phần tới hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất trong chăn nuôi - Có cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân sử dụng chế phẩm TT.Enzym với tỷ lệ hợp lý trong chăn nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển ngành chăn nuôi bền vững 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Hệ vi sinh vật đường ruột và tác động của hệ vi sinh... (EM) Bổ sung 1% vào thức ăn cho lợn, gà và rải 50g Bokashi/m2 chuồng nuôi gà có tác dụng cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, ít mùi hôi, thời gian thối rữa phân lâu hơn Trần Văn phùng và cs (2004) [17] cho biết lượng khí NH3 và H2S thải ra trong phân lợn giảm nhiều khi bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn 27 Theo Lê Thanh Bình và cs (1999) [1] đã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi. .. phần có bổ sung chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột (PBG4-gồm các VK Lactic, Bacillus và nấm men) có tốc độ sinh trưởng cao hơn so với gà ở lô đối chứng Theo Nguyễn Duy Hoan và cs (2001) [8] cho biết, sử dụng 1% EM bổ sung vào thức ăn cho gà thịt làm tăng khả năng tiêu hoá, giảm tiêu tốn thức ăn, tăng tỷ lệ thân thịt, giảm mùi hôi chuồng nuôi Đậu Ngọc Hào và cs (2001) [7] đã nghiên cứu chế phẩm Bokashi... độc) Các chế phẩm sinh học phải có 3 quá trình sau: - Khống chế sinh học: Những dòng vi khuẩn có ích trong chế phẩm có khả năng sinh các chất kháng khuẩn - Tạo sức sống mới: Các vi khuẩn trong chế phẩm khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và hoạt tính, có khả năng tồn tại cả ngoài môi trường và trong đường ruột, ảnh hưởng có lợi đối với vật nuôi - X lý sinh học: Khả năng phân... sinh trưởng Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đã và đang gây ra những hậu quả đáng lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là gây nên tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng của các vi khuẩn gây bệnh trên người và vật nuôi Việc cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi cũng đặt ra những thách thức lớn về kỹ thuật, đặc biệt đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm non... xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi thử nghiệm trên gà broiler cho thấy quần thể vi sinh vật đường ruột thay đổi theo chiều hướng tích cực, các vi khuẩn lactic tăng, E.coli giảm rõ rệt ở nhóm gà được ăn thức ăn có thức ăn bổ sung PRO99 Khối lượng cơ thể lúc 50 ngày tuổi của gà ở nhóm được ăn thức ăn có bổ sung PRO99 cao hơn so với đối chứng 10,6% Theo Nguyễn Thị Hồng Hà và cs (2003) . tiến hành đề tài: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym vào khẩu phần ăn của gà Mía x Lương phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên , đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong. enzyme còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym vào khẩu phần ăn của gà Mía x Lương phượng nuôi tại thành phố. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM TT. ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA GÀ MÍA X LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan