Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dong riềng bền vững tại xã Kim Lư, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn

104 1.1K 2
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dong riềng bền vững tại xã Kim Lư, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN ĐỨC HƢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DONG RIỀNG BỀN VỮNG TẠI XÃ KIM LƢ - HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN ĐỨC HƢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DONG RIỀNG BỀN VỮNG TẠI XÃ KIM LƢ HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS. Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong luận văn chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, công tác tại Bộ môn Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; các đồng nghiệp nơi tôi công tác. Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sỹ khoá k18 trồng trọt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Dương Văn Sơn đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Khoa Nông học, phòng quản lý đào tạo sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án 4FGF và toàn thể cán bộ công nhân viên dự án 4FGF đã tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng Ủy, Ủy Ban nhân dân xã Kim Lư (huyện Na Rì tỉnh, Bắc Kạn) đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện, nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện đề tài Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, anh em bè bạn và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và mục tiêu của đề tài 4 2.1. Mục đích của đề tài 4 2.2. Mục tiêu của đề tài 4 2.2.1. Mục tiêu tổng quát 4 2.2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 3.1. Ý nghĩa khoa học 5 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 6 1.1.1. Nguồn gốc 6 1.1.2. Phân loại cây dong riềng 6 1.1.3. Phân bố và các giống dong riềng 7 1.1.4. Đặc điểm thực vật học cây dong riềng 7 1.1.5. Yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 9 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng 10 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại Việt Nam 10 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại Bắc Kạn 11 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 13 1.3. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.3.1. Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài 14 1.3.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 16 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Nội dung nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Thí nghiệm 1 : So sá nh một số dòng, giố ng dong riề ng 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.2. Thí nghiệ m 2: Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho cây dong riềng 28 2.3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu xác định mật độ trồng hợp lý 29 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Nghiên cứu đánh giá một số dòng, giống dong riềng 30 3.1.1. Thời gian nẩy mầm, độ đồng đều và tỷ lệ nảy mầm của một số dòng, giống dong riềng 30 3.1.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống dong riềng 31 3.1.3. Đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống dong riềng 33 3.1.4. Khả năng chống chịu của các dòng, giống dong riềng 36 3.1.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống dong riềng 37 3.1.6. Năng suất và chỉ tiêu chất lượng của các dòng, giống dong riềng 39 3.2.1. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến thời gian nẩy mầm, độ đồng đều và tỷ lệ nảy mầm của dong riềng 41 3.2.2. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến thời gian sinh trưởng của cây dong riềng 42 3.2.3. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến sinh trưởng phát triển của cây dong riềng 43 3.2.4. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 46 3.2.5. Ảnh hưởng phân bón đến năng suất cây dong riềng 47 3.2.6. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng củ dong riềng 49 3.1.7. Hoạch toán hiệu quả kinh tế của các mức phân bón 51 3.3. Nghiên cứu xác định mật độ trồng cây dong riềng hợp lý 52 3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian nẩy mầm, độ đồng đều và tỷ lệ nảy mầm của cây dong riềng 52 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng của cây dong riềng 53 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển của cây dong riềng 54 3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 57 3.3.5. Ảnh hưởng mật độ trồng đến năng suất cây dong riềng 58 3.3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng củ dong riềng 60 3.3.7. Hoạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng 62 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 4.1. Kết luận 63 4.2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc NLN : Nông lâm nghiệp TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân TG : Thời gian ĐK : Đường kính CIP : Trung tâm khoai tây Quốc tế CIAT : Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CLT& CTP : Cây lương thực và cây thực phẩm HTX : Hợp tác xã NC & PT : Nghiên cứu và phát triển TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Nxb : Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ này mầm, thời gian và độ đồng đều của các dòng, giống dong riềng 30 Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống dong riềng 32 Bảng 3.3: Đặc điểm nông học của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm 34 Bảng 3.4: Khả năng chống chịu của các dòng, giống dong riềng 36 Bảng 3.5: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm 37 Bảng 3.6: Năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng của các dòng, giống dong riềng triển vọng 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mức phân bón đến tỷ lệ này mầm, thời gian nảy mầm và độ đồng đều của dong riềng trong các công thức thí nghiệm 42 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của các mức bón phân đến thời gian sinh trưởng cây dong riềng 43 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của các mức bón phân đến sinh trưởng của cây dong riềng trong các công thức thí nghiệm 44 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mức bón phân đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng ở các công thức trong thí nghiệm 46 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dong riềng trong các công thức thí nghiệm 47 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng củ dong riềng trong các công thức thí nghiệm 49 Bảng 3.13: Kết quả hoạch toán kinh tế của các mức phân bón trong thí nghiệm 51 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ này mầm, thời gian và độ đồng đều của cây dong riềng 52 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng cây dong riềng ở các công thức thí nghiệm 54 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng cây dong riềng 55 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 57 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống dong riềng thí nghiệm 58 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng củ dong riềng 60 Bảng 3.20: Kết quả hoạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trong thí nghiệm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ năng suất củ của các giống 38 Hình 3.2: Biểu đồ năng suất tinh bột 40 Hình 3.3: Biểu đồ năng suất củ của các công thức 48 Hình 3.4: Biểu đồ năng xuất tinh bột 50 Hình 3.5: Biểu đồ năng suất củ của các công thức 59 Hình 3.6: Biểu đồ năng suất tinh bột của các công thức 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang rất quan tâm tìm hướng giải quyết cho những vấn đề quan trọng như khủng hoảng về năng lượ ng, các rủi ro về môi trường và An ninh lương thực . Về vấn đề lương thực, hiện nay đã có nhiều nước quan tâm phát triển nhiều loại cây trồng đảm bảo đáp ứng về lương thực, thực phẩm cho người và gia súc gia cầm, trong đó có nghiên cứu và phát triển cây dong riềng. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, nhiều địa phương đã tập trung chỉ đạo phát triển cây dong riềng và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, có nơi cây dong riềng còn góp phần xoá đói giảm nghèo như Bắc Kạn, Điện Biên, Quảng Ninh, Kon Tum, Đồng Nai,… Vùng Trung du miền núi phía bắc Việt Nam - địa bàn đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng chủ yếu của Đại học Thái Nguyên gồm 16 tỉnh với diện tích 10.313.876 ha (chiếm 31% diện tích toàn quốc), dân số 13.291.000, chiếm 15,1% dân số cả nước (trong đó có 40% là người dân tộc thiểu số). Vùng Trung du, miền núi phía Bắc được xác định là vùng có tiềm năng lớn về phát triển nông lâm nghiệp. Trong những năm qua, nông lâm nghiệp của vùng có nhiều thay đổi nhờ các chính sách hỗ trợ phát triển của của nhà nước và địa phương. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ dân trí, điều kiện địa lý, giao thông và tập quán canh tác lạc hậu… nên vùng Trung du, miền núi phía Bắc vẫn là vùng chậm phát triển, tỷ lệ đói nghèo khá cao, GDP chỉ chiếm 9,6% GDP quốc gia, thu nhập bình quân/người chỉ bằng 60 - 70% so với mức thu nhập trung bình toàn quốc. Hiện nay, vùng đang phải tập trung giải quyết nhiều lĩnh vực trong phát triển kinh tế như: Vấn đề an toàn lương thực và xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo tồn phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại hộ gia đình ông Mã Văn Trang ở thôn Lũng Cào (xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác là lĩnh vực gồm nhiều nội dung nghiên cứu như: Lựa... xuất miến dong Các cơ sở sản xuất miến từ nguyên liệu dong riềng lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn là: Nhất Thiện (huyện Ba Bể), HTX miến dong Côn Minh, Kim Lư, Cư Lễ, Lạng San (huyện Na Rì) Sắp tới, Bắc Kạn sẽ có những cơ sở sản xuất miến dong quy mô lớn hơn, thực hiện sự cam kết giữa doanh nghiệp và người dân trong việc trồng và tiêu thụ sản phẩm dong riềng Cùng với việc các hợp tác xã chế biến dong riềng được... các huyện hoặc tỉnh ngoài vào để sản xuất Yêu cầu đặt ra là phải phục hồi và nhân rộng cây trồng truyền thống này Để sản xuất bền vững yêu cầu cần các giải pháp cả về mặt kỹ thuật trồng và thị trường tiêu thụ sản phẩm Về mặt kỹ thuật: Sản xuất dong riềng cần phải được thực hiện bằng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, bón phân, chọn lọc giống tốt, mật độ trồng thích hợp đối với dong riềng Số hóa bởi Trung... http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Về mặt thị trường tiêu thụ: Sản xuất dong riềng cần phải có thị trường tiêu thụ tốt để có thể đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm củ dong riềng do nông dân sản xuất sau khi thu hoạch Kim Lư là một xã miền núi, nằm trong vùng trọng điểm trồng dong riềng của huyện Na Rì (tỉnh Bắc Kạn) Ngay từ đầu năm 2008, trên địa bàn xã đã có một nhà máy chế biến tinh bột dong riềng ướt được xây dựng và đi vào hoạt... trình đã nghiên cứu chọn giống dong riềng bằng chỉ thị phân tử 1.3.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam Dong riềng Canna edulis Ker là cây thân thảo, họ dong riềng (Cannaceae) Dựa vào tính chất củ, thân lá và hoa dong riềng, được chia ra 3 loại: Cây chuối hoa (Canna indica L.), cây dong đao (Canna sp), cây dong riềng (Canna Edulis ker) Dong riềng có tên nhiều địa phương khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn việc sản xuất cây dong riềng và chế biến miến dong đã có từ năm 1970 với diện tích 50 ha sau đó tăng dần và cao nhất vào năm 1978 - 1980 đạt 100 - 170 ha năng suất đạt 40 - 50 tấn/ha Trong thời kỳ bao cấp, Hợp tác xã nông nghiệp Hùng Vương, xã Côn Minh đã thành lập riêng một đội sản xuất miến dong Trong những năm 1975 - 1985, sản phẩm bột dong. .. trồng Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn là huyện trồng dong riềng với diện tích lớn phục vụ cho nghề làm miến dong truyền thống Tuy nhiên, vài năm trở lại đây cây dong riềng ở huyện Na Rì nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung đã không được chú trọng đầu tư, phát triển nên diện tích ngày càng bị thu hẹp,… Trong khi đó, nhu cầu dong riềng nguyên liệu để sản xuất miến lại tăng lên và phải nhập từ các huyện. .. Việt nam có rất ít các công trình nghiên cứu về cây dong riềng, đặc biệt là chưa có nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác tổng hợp và bền vững cho vùng Trung du và miền núi phía Bắc Vì vậy việc điều tra, thu thập, đánh giá và tuyển chọn một số giống dong riềng có năng suất, chất lượng cao và quy trình kỹ thuật phù hợp với những điều kiện sinh thái vùng Trung du và miền núi phía Bắc được coi là một. .. của cây dong riềng 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới Trên thế giới dong riềng được trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng nam Mỹ, châu Phi, châu Á và một số nước nam Thái Bình Dương Diện tích dong riềng trên thế giới khoảng 3.000.000 ha Năng suất trung bình đạt 30 tấn/ha Châu Phi là châu lục có diện tích trồng dong riềng lớn... vụ, kỹ thuật chăm sóc,… Nay phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau: - Nghiên cứu so sánh một số dòng, giống dong riềng nhằm tìm ra những dòng, giống dong riềng có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương - Nghiên cứu xác định lượng phân bón thích hợp đối với dong riềng - Nghiên cứu xác định mật độ trồng hợp lý đối với dong riềng . LÂM  NGUYỄN ĐỨC HƢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DONG RIỀNG BỀN VỮNG TẠI XÃ KIM LƢ - HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP. 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại Bắc Kạn 11 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 13 1.3. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DONG RIỀNG BỀN VỮNG TẠI XÃ KIM LƢ HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan