Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn

68 1K 7
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––– MA THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CHUỐI TÂY NUÔI CẤY MÔ TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ma Thị Diễm ii LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Đào Thanh Vân, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã tận tình, chu đáo truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tôi từng bước để thực hiện và hoàn thành đề tài. Ban lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn, các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về thời gian cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn lãnh đạo, bà con nông dân 2 xã Xuất Hoá, Nông Thượng, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu khoa học tại địa phương. Tác giả luận văn Ma Thị Diễm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 5 1.1.1. Cơ sở khoa học 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 5 1.2. Nguồn gốc, sự phân bố và hệ thống phân loại chuối 6 1.2.1. Nguồn gốc và phân bố 6 1.2.2. Phân loại 8 1.2.3 Một số giống chuối được trồng phổ biến ở Việt Nam 10 1.3. Đặc điểm thực vật học, sinh thái học của cây chuối 13 1.3.1. Các nghiên cứu về đặc điểm thực vật học 13 1.3.2. Những nghiên cứu về sinh thái học 16 1.4. Một số nghiên cứu về kỹ thuật đối với cây chuối 20 1.5. Tình hình sản xuất chuối trên thế giới và Việt Nam 24 1.5.1. Tình hình sản xuất chuối trên thế giới 24 1.5.2. Tình hình sản xuất chuối của Việt Nam 26 1.5.3. Tình hình sản xuất chuối tại Bắc Kạn 29 iv Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 2.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 34 2.4. Tình hình sâu bệnh hại 35 2.5. Thành phần của một số vật liệu tham gia thí nghiệm 35 2.5.1 Phân bón lá KanhumatP 35 2.5.2 Phân bón lá Vibio 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu và sản xuất chuối tại thị xã bắc kạn 36 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến sinh trưởng, phát triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 38 3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 42 3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 46 3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức canh tác đến sinh trưởng, phát triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 49 3.1.6. Tình hình sâu bệnh hại 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV% : Sai số thí nghiệm. EU : Liên minh châu Âu. FAO : Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc. LSD 05 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 95%. NST : Nhiễm sắc thể. TT : Thứ tự. CS : Cộng sự. UNTACD : Hội nghị Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển. Cắt + Tủ : Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa lá kết hợp với tủ gốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại các nhóm chuối ở Việt Nam theo đặc điểm hình thái 9 Bảng 1.2: Khối lượng quả/ buồng và cấp buồng cây chuối theo từng tháng thu hoạch 17 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng chuối của 10 nước có sản lượng lớn trên thế giới năm 2010 25 Bảng 1.4. Diện tích chuối cho thu hoạch tại một số vùng 27 Bảng 1.5. Sản lượng chuối tại một số vùng 28 Bảng 1.6. Tình hình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ chuối tại xã Nông Thượng và Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn 30 Bảng 1.7. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất chuối tại thị xã Bắc Kạn 31 Bảng 3.1. Một số yếu tố thời tiết tại Thị xã Bắc Kạn 37 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của địa hình đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của chuối tây nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 39 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của địa hình đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của chuối tây nuôi cấy mô 40 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của địa hình đến một số chỉ tiêu về quả của chuối tây nuôi cấy mô 41 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của chuối tây nuôi cấy mô 43 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu về quả của chuối tây nuôi cấy mô 44 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của chuối tây nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 45 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời vụ đến tình hình sâu hại đến xã Nông Thượng 46 vii Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các chỉ tiêu sinh trưởng cuối cùng của chuối tây nuôi cấy mô 47 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của chuối tây nuôi cấy mô 47 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu về quả của chuối tây nuôi cấy mô 48 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của hình thức canh tác đến các chỉ tiêu hình thái của chuối tây nuôi cấy mô 49 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của hình thức canh tác đến một số chỉ tiêu về quả của chuối tây nuôi cấy mô 50 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của hình thức canh tác đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của chuối tây nuôi cấy mô 51 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời vụ đến tình hình sâu hại của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng 52 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây chuối Musa spp. được trồng phổ biến trên 100 nước và có diện tích trồng khoảng 10 triệu ha sản lượng hàng năm khoảng 88 triệu tấn. Cây chuối được xếp là loại cây ăn quả đặc biệt quan tâm. Trong thời gian gần đây các nhà khoa học đã đầu tư nghiên cứu nhằm tạo ra được những cây giống có chất lượng cao, cho năng suất cao và phẩm chất tốt mà giá thành có thể chấp nhận được thuận lợi để triển khai vào sản xuất ở quy mô thương mại. Chuối là loại trái cây nhiệt đới được trồng phổ biến ở nhiều quốc gia và vùng miền trên thế giới, đồng thời cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong thương mại rau quả của toàn cầu, là cây có ưu thế xuất khẩu đứng đầu về khối lượng và đứng thứ hai về kim ngạch, sau cam trong cơ cấu xuất khẩu trái cây của thế giới. Đây cũng là loại hàng hoá nhạy cảm về kinh tế, chính trị, xã hội. Theo đánh giá của FAO, tổng kim ngạch xuất khẩu chuối đạt 16,8 triệu tấn vào năm 2010. Cùng với gạo, lúa mỳ thì chuối là một trong số những mặt hàng chủ lực của nhiều nước đang phát triển. Ở Việt Nam cây chuối đã được trồng phổ biến từ lâu đời rải rác trong các vườn gia đình khắp cả nước từ đồng bằng, trung du, đến miền núi và có vai trò quan trọng trong đời sống nhân dân. Quả chuối được sử dụng làm lương thực, ăn tươi, làm bánh, kẹo, nước giải khát, bột dinh dưỡng cho trẻ em…Ngoài sản phẩm quả các bộ phận khác của cây chuối đều có thể sử dụng vào mục đích khác như thân giả dùng để chăn nuôi, cây non và hoa dùng làm rau, các phần khác có thể làm phân bón…hoặc phơi khô làm chất đốt. Sản lượng chuối ở nước ta luôn đứng đầu trong tổng các loại cây ăn quả. Người ta ước tính, 1 ha trồng chuối đem lại giá trị sản phẩm bằng 3,8 ha trồng lúa, bằng 10 ha trồng lạc và bằng 6 ha trồng ớt. Ngoài ra các phụ phẩm của sản xuất chuối như thân, lá, vỏ quả … là nguồn phân bón và thức ăn gia 2 súc giàu dinh dưỡng. Với những đặc điểm trên, cây chuối đã và đang trở thành một trong những cây trồng tiềm năng có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo của người dân, đặc biệt đối với những người nông dân dân tộc vùng núi và trung du phía Bắc. Hiện nay, chuối được đánh giá là một trong ba cây ăn quả chính cam, chuối, dứa và diện tích trồng không ngừng tăng lên. Năm 2010 diện tích chuối trong cả nước là 119.500 ha với sản lượng chuối 1.660.800 tấn. Hiện nay năng suất chuối ở Việt Nam còn rất thấp trung bình là 13,14 tấn/ha. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến năng suất thấp là do sản xuất đang sử dụng nhiều giống cũ với chất lượng chưa đồng đều, chưa có quy trình chính thức trong sản xuất và phát triển sản xuất. Vì vậy, việc chọn lựa các biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện của địa phương để tăng năng suất là hết sức cần thiết. Cây chuối yêu cầu mật độ trồng rất cao trung bình 1 ha chuối cần 1.500 cây giống, chuối là cây ăn quả ngắn ngày, nhanh cho thu hoạch nhưng nhanh phải trồng lại để có thể đạt năng suất cao và chất lượng quả tốt đảm bảo yêu cầu xuất khẩu. Trong khi đó, các cây ăn quả khác thường chỉ cần vài trăm cây/ha; không chỉ thế mà hàng chục năm sau chưa phải trồng lại. Chính vì thế mà việc cung cấp cây giống đủ về số lượng và chất lượng là vấn đề khó khăn, và muốn để sản phẩm chuối xuất khẩu trở thành một mặt hàng mạnh có sức cạnh tranh thì việc xây dựng những vùng trồng tập trung, những trang trại lớn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất mới có thể đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất. Hai giống chuối bản địa Phấn Vàng và chuối Bắc Kạn với đặc điểm như năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với nhiều địa phương có các điều kiện địa hình thổ nhưỡng khí hậu khác nhau hiện đang được trồng khá rộng rãi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, tuy nhiên do các đặc điểm về điều kiện sản xuất của địa phương cùng với tập [...]... trong sản xuất chuối tại thị xã Bắc Kạn Nghiên cứu một số biện pháp canh tác chuối tây nuôi cấy mô tại thị xã Bắc Kạn 2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa trong việc định hướng khả năng sinh trưởng phát triển của chuối tây nuôi cấy mô Lựa chọn được biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp,…góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất chuối tây tại thị xã Bắc Kạn Bổ sung tư liệu... thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn vừa có cơ sở khoa học vừa có tính thực tiễn cao 4 2 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chuối tây tại thị xã Bắc Kạn 2.2 Yêu cầu Đánh giá tình hình và xác định yếu tố hạn chế trong sản xuất chuối. .. phục vụ nội tiêu Đối với sản xuất quy mô lớn và nhằm vào mục đích xuất khẩu, cây giống chủ yếu được nhân bằng nuôi cấy mô tế bào Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có nhiều ưu điểm như hệ số nhân giống cao, cây con đồng đều, sạch bệnh, rẻ và thời gian sinh trưởng ngắn Cho đến nay nuôi cấy mô tế bào đã được ứng dụng rộng rãi ở hầu khắp các nước trồng chuối Đối với cây chuối nuôi cấy mô có chiều cao đồng... xây dựng hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất chuối tây tại thị xã Bắc Kạn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của cây chuối nuôi cấy mô để phát hiện các biểu hiện hình thái, các hiện tượng sinh lý của cây, nhằm xác định được giai đoạn, chu kỳ sinh trưởng khác nhau của cây chuối như thân, lá,... xã Bắc Kạn, khai thác tiềm năng sẵn có của địa phương tạo ra nguồn hàng hoá phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm nghèo, từng bước ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn thì việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trồng và chăm sóc chuối tây nuôi cấy mô vào sản xuất là vấn đề rất cần thiết, do vậy đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật. .. Thế Tục, Đoàn Thế Lư, [21] 10 1.2.3 Một số giống chuối được trồng phổ biến ở Việt Nam Theo GS.TS Trần Thế Tục thì các giống chuối ở miền Bắc được xếp vào 4 nhóm cơ bản là [21]: - Nhóm chuối tiêu - Nhóm chuối tây - Nhóm chuối ngốp - Nhóm chuối ngự Sau đây là một số giống chuối đang được trồng phổ biến tại Việt Nam: 1.2.3.1 Chuối tiêu (Musa acuminata) Còn được gọi là chuối già ở miền Nam Đây là giống được... là một trong những xứ sở của chuối với nhiều giống chuối rất quý như: chuối tiêu, chuối tây, chuối bom, chuối ngự, có loại chuối nổi tiếng như chuối ngự Đại Hoàng (Nam Định), từng là đặc sản tiến vua Chủng loại: Các chủng loại chuối ở Việt Nam rất đa dạng như chuối tiêu, chuối lá, chuối xiêm và chuối ngự… được trồng rải rác khắp các tỉnh thành trong cả nước Các giống chuối của Việt Nam không chỉ phong... và hoa lưỡng tính [24] Hoa chuối thuộc loại hoa tự và được sắp xếp trên trục tạo thành các chùm, mỗi chùm có một lá bắc bao bọc Tuy nhiên sự sinh trưởng, phát triển thành quả của các chùm trên hoa tự là không giống nhau, số chùm hoa phát triển thành quả biến động từ 6 - 12 nải đối với nhóm chuối tiêu và 4 12 nải đối với nhóm chuối tây [24] Theo các nhà nghiên cứu khi cây chuối đạt 28 - 55 lá thì phân... Một số nghiên cứu về kỹ thuật đối với cây chuối Thời vụ trồng chuối rất khác nhau tùy thuộc vào các vùng trồng nhưng được xác định là thích hợp nhất từ cuối mùa khô đến đầu mùa mưa Ở Puertorico và một số vùng trồng lý tưởng có thể trồng chuối quanh năm Trong khi đó, ở những vùng khác thời vụ trồng cần phải sắp xếp sao cho tránh được nắng gắt đầu vụ và nhất là tránh rét khi trỗ buồng Nhiều kết quả nghiên. .. Nam các nhóm chuối được phân loại theo hình thái như sau: Bảng 1.1: Phân loại các nhóm chuối ở Việt Nam theo đặc điểm hình thái Nhóm chuối Các giống (tên khác) Đặc điểm thân 1 Chuối tiêu Tiêu cao Tiêu lùn Tiêu nhỡ Cao 23,5 m 2 Chuối mật 3 Chuối tây (chuối mốc) Chuối tây Tây hồng Tây phấn Tây sứ Quả to mập, thơm ít, Cao 3-4 mùa Hè quả ngon, mùa m Đông quả sượng Dễ bị bệnh vàng lá Panama Chuối ngốp Ngốp . học kỹ thuật mới vào trồng và chăm sóc chuối tây nuôi cấy mô vào sản xuất là vấn đề rất cần thiết, do vậy đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn . chế trong sản xuất chuối tại thị xã Bắc Kạn. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác chuối tây nuôi cấy mô tại thị xã Bắc Kạn. 2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có. –––––––––––––––– MA THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CHUỐI TÂY NUÔI CẤY MÔ TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan