slide bài giảng ktvm xác định sản lượng cân bằng quốc gia

60 1.1K 2
slide bài giảng ktvm  xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương 3   (Lý thuyết xác đònh sản lượng cân bằng của Keynes) GDP = Tổng chi tiêu dự kiến AD (C+I+G+X-M)  Giá trò hàng tồn kho ngoài dự kiến=0 2   !"!#$% • Là lượng tiêu dùng của hộ gia đình mua sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd). 3 với Yd: • - Khi có chính phủ can thiệp: Yd = Y - Tx + Tr = Y -(Tx- Tr) Gọi T= Tx - Tr - Khi không có chính phủ: Yd = Y TYY d −=⇒ 4 Các hộ gia đình sẽ dùng thu nhập khả dụng để tiêu dùng và tiết kiệm: Yd = C + S 5 &#'()*+", • C = f(Yd+)  C = C 0 + Cm.Yd C0: tiêu dùng tự đònh của hộ gia đình M c tiêu dùng t i thi u c a con ng i khi Yd=0 ứ ố ể ủ ườ Cm (hay MPC): tiêu dùng biên của hộ gia đình theo Yd là hệ số phản ảnh mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vò. 6 10 < ∆ ∆ =< d m Y C C -.(/0' Tiết kiệm của hộ gia đình là phần còn lại của thu nhập khả dụng (Yd) sau khi tiêu dùng (C) S = Yd – C = Yd – Co –Cm.Yd = – Co +(1 –Cm).Yd S = So + Sm. Yd 7  123+"451 6 4'+" S 0 : tiết kiệm tự đònh của các hộ gia đình, S0 = - C0 Sm (MPS): tiết kiệm biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vò. Sm = 1- Cm  Cm + Sm = 1 10 < ∆ ∆ =< d m Y S S 8 7: Hàm C = 80 + 0,9Yd. Tìm hàm S, khảo sát và vẽ đồ thò 2 hàm số trên. 9 10 800 800 Đường П/4 C S 80 -80 X +"6866 86866 9866 18646:;+" 198646:+" Y d C,S Điểm trung hòa (Điểm vừa đủ C=Yd) Lưu ý: 1/ Co = - So 2/ C = Yd => S = 0 0 [...]... 0,08Y 26 6 Xuất khẩu X • Xuất khẩu không có mối quan hệ rõ rệt đối với sản lượng quốc gia mà nó phụ thuộc vào: - Quan hệ ngoại giao - Nhu cầu người nước ngoài đ/v hàng trong nước - Điều kiện tiêu thụ trên thò trường thế giới • Hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia là hàm hằng: X = f(Y) = X0 27 7 Nhập khẩu M • Khi sản lượng quốc gia tăng, cầu đối với hàng nhập khẩu cũng tăng M = f(Y+)  M = Mo + MmY... < Mm = I + G + X = Y – C + M = (C + S + T) – C + M =S+T+M 35 S + T + M = I + G + X (2) Tại sản lượng cân bằng, giá trò rút... những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho, đầu tư cho nguồn nhân lực - Khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình 16 Các nhân tố ảnh hưởng I: -Sản lượng (thu nhập) Y: Y↑  I↑ -Các nhân tố khác: lãi suất, lợi nhuận kỳ vọng, môi trường đầu tư… 17 1 Biểu hiện: I = f(Y) Hàm I theo Y là hàm đồng biến I = f(Y+) = I0+Im.Y ∆I 0 < Im = Co = C – Cm.Yd Và hàm S = -Co + (1- Cm).Yd Thay giá trị các năm tương ứng... phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc các yếu tố khác I = f(Y) = I0 18 4.Chi tiêu CP vào hàng hoá và dv G Là lượng chi tiêu của Chính phủ để chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư của Chính phủ Vậy: G = Cg + Ig 19 Các quyết đònh chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc vào các chính sách chủ quan của chính phủ Hàm chi tiêu của Chính phủ là hàm hằng G = f(Y) = G0... Thuế ròng T là phần còn lại của thuế sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng T = Tx – Tr 21 • - Khi Y tăng : Lượng thuế mà Chính phủ thu được cũng sẽ tăng Tx =Tox + TmY - Các khoản chi chuyển nhượng của Chính phủ phụ thuộc phần lớn vào quyết đònh chủ quan của Chính phủ, không phụ thuộc vào sản lượng Tr = Tor Ta có: T = Tx-Tr Vậy: => T = (Tox-Tor)+ TmY T= To + TmY 22 T=To+TmY To: Mức thuế tự đònh Tm:... Tx (3) Tr (4) Yd (5)=(2)-(3)+(4) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 441 481 535 613 715 837 903 976 90 103 123 152 195 236 245 280 10 13 14 16 20 26 29 31 361 391 426 477 540 627 687 727 12 b/ Xác định và nêu ý nghĩa kinh tế của tiêu dùng, tiết kiệm trung bình; tiêu dùng, tiết kiệm biên - Tiêu dùng, tiết kiệm trung bình: Ci APCi = Yd i APSi = Si Ydi Năm (1) C (3) APCi (4)=(3)/(2) S (5)=(2)-(3)... dự kiến =0 34 Y = C + I + G + X – M (1) (1) => I + G + X = Y – C + M = (C + S + T) – C + M =S+T+M 35 S + T + M = I + G + X (2) Tại sản lượng cân bằng, giá trò rút ra (hay rò rỉ) khỏi nền kinh tế phải bằng lượng giá trò bơm vào nền kinh tế 36 .   (Lý thuyết xác đònh sản lượng cân bằng của Keynes) GDP = Tổng chi tiêu dự kiến AD (C+I+G+X-M)  Giá trò hàng tồn kho ngoài dự kiến=0 2   !"!#$% • Là lượng tiêu. dùng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 441 481 535 613 715 837 903 976 90 103 123 152 195 236 245 280 10 13 14 16 20 26 29 31 293 312 337 377 424 489 535 565 a/ Xác nh thu nh p kh d ng Yd?đị ậ ả ụ b/ Xác định và nêu ý nghĩa kinh tế của tiêu dùng trung bình, tiết kiệm trung bình; tiêu dùng biên, tiết kiệm biên? c/ Xác định hàm tiêu dùng,. doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho, đầu tư cho nguồn nhân lực. - Khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình. 16 17 Các nhân tố ảnh hưởng I: -Sản lượng (thu nhập) Y: Y↑

Ngày đăng: 15/11/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

  • Slide 2

  • I.TỔNG CẦU 1. Tiêu dùng C

  • Slide 5

  • Hàm C theo Yd:

  • 2. Tiết kiệm S

  • S = f (Yd+)  S = S0 + Sm. Yd

  • TD:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3. Chi tiêu đầu tư I

  • Slide 17

  • Biểu hiện: I = f(Y)

  • 4.Chi tiêu CP vào hàng hoá và dv G

  • Các quyết đònh chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc vào các chính sách chủ quan của chính phủ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan