tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam giai đoạn 2000 - 2008

33 426 0
tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam giai đoạn 2000 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Mục lục Lời mở đầu Chơng 1: Nền kinh tế Việt Nam với tiêu xuÊt nhËp khÈu 1.1 Giíi thiệu chung môn học, vị trí môn học chơng trình đại học .3 1.1.1 Giới thiệu chung vỊ m«n häc kinh tÕ vÜ m« .3 1.1.2 Vị trí môn học kinh tễ vĩ mô chơng trình đào tạo đại học 1.2 Giíi thiƯu chung vỊ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam sau thời kì đổi đến 1.3 Giíi thiƯu chung vỊ xt nhËp khÈu, nªu râ vai trò tầm quan trọng XNK 1.3.1 NhËp khÈu 1.3.2 XuÊt khÈu 12 Chơng 2: Tìm hiểu kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam giai đoạn 2000 - 2008 17 2.1 Tìm hiểu phân tích số liệu XNK giai đoạn 2000 - 2008 17 2.2 Những khó khăn thuận lợi XNK níc ta gia nhËp WTO 19 2.2.1 Nh÷ng thn lợi XNK nớc ta gia nhập WTO .19 2.2.2 Những khó khăn, thách thức tồn t¹i sau ViƯt Nam gia nhËp WTO 21 2.3 Thống kê đầy đủ lĩnh vực xuất nhập chủ yếu nớc ta 24 2.3.1 Các mặt hµng xt khÈu chđ u 25 2.4 Chính phủ đà làm để nâng cao cán cân thơng mại .28 2.4.1 Các sách tăng cờng xuất 28 2.4.2 C¸c chÝnh s¸ch qu¶n lÝ nhËp khÈu 30 Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Lời mở đầu Cho đến phân tích bỏ qua vai trò quan trọng thơng mại quốc tế Điều dễ hiểu kinh tế tơng ®èi ®ãng cưa - mét nỊn kinh tÕ Ýt tham gia vào thơng mại quốc tế, nhng không thích hợp với kinh tế tơng đối mở cửa Độ mở cửa kinh tế thờng đợc tính tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khÈu so víi GDP NỊn kinh tÕ ViƯt Nam t¬ng ®èi më cưa víi tỉng kim ng¹ch xt khÈu chiÕm khoảng 127% GDP năm 2004 Thơng mại quốc tế có ảnh hởng quan trọng đến thu nhập quốc dân Xuất mở rộng thị trờng cho nhà sản xuất nớc, nhập lại thu hẹp thị trờng cho hàng hoá nhà sản xuất nớc Do đó, xuất nhập ảnh hởng đến đờng tổng chi tiêu theo cách khác Trong giai đoạn từ năm 2004 - 2010 kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, tác động nhiều đến hành vi Chính phủ, Nhà nớc doanh nghiệp ViÖt Nam lÜnh vùc xuÊt nhËp khÈu Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Chơng 1: Nền kinh tế Việt nam víi chØ tiªu xt nhËp khÈu 1.1 Giíi thiƯu chung môn học, vị trí môn học chơng trình học đại học 1.1.1 Giới thiệu chung môn học kinh tế vĩ mô 1.1.1.1 Đối tợng nghiên cứu cđa kinh tÕ häc vÜ m« Kinh tÕ häc vÜ mô - Một phân ngành kinh tế học nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu của đất nớc bình diện toàn kinh tế quốc dân Nói cách khác là: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trớc vấn đề kinh tế xà hội nh: tăng trởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập cho thành viên xà hội Những quan tâm sách kinh tế vĩ mô: Một là: Tại sản lợng việc làm lại tăng giảm Làm giảm bớt thất nghiệp? Hai là: Nguyên nhân gây lạm phát kiểm soát đợc lạm phát hay không? Ba là: Một quốc gia đẩy mạnh tốc độ tăng trởng nh nào? Trong tình khó xử kinh tế vĩ mô, khó khăn phải lựa chọn lạm phát thấp thất nghiệp thấp Các nhà kinh tế học kinh tế vĩ mô thờng có bất đồng lớn đề xuất đề xuất giải pháp thích hợp lúc phải đối mặt với lạm phát cao, thất nghiệp tăng Song với hiểu biết kinh tế học vĩ mô, giảm thiểu đợc thiệt hại mà phải lựa chọn đờng tốt 1.1.1.2 Phơng pháp nghiên cứu Mét níc cã thĨ cã nhiỊu c¸ch lùa chän kh¸c tuỳ thuộc vào ràng buộc họ nguồn lực kinh tế hệ thống trị xà hội Song lựa chọn đắn cần đến hiểu biết sâu sắc hoạt ®éng mang tÝnh kh¸ch quan cđa hƯ thèng kinh tÕ Kinh tế học vĩ mô cung cấp kiến thức công cụ phân tích kinh tế Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Trong phân tích tợng mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân tổng hợp, tức xem xét cân đồng thời tất thị trờng hàng hoá nhân tố, xem xét đồng thời khả cung cấp sản lợng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lợng cân Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô sử dụng phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t trừu tợng, phơng pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế, Đặc biệt năm gần tơng lai mô hình kinh tế lợng kinh tế vĩ mô chiếm vị tri đặc biệt quan trọng lý thuyết kinh tế học vĩ mô đại 1.1.2 Vị trí môn học kinh tế vĩ mô chơng trình đào tạo đại học Để đáp ứng yêu cầu cải cách đổi kinh tế nớc ta, phục vụ cho nghiệp đào tạo cán kinh tế tài thời đại hiểu cách thức vận hành kinh tế với cách ứng xử đất nớc vấn đề kinh tế phạm vi quốc gia, chơng trình đào tạo đại học môn học kinh tế vĩ mô đóng vai trò Môn học đà trang bị cho sinh viên kiến thức sở chất, giúp sinh viên hiểu đợc vấn đề kinh tế diễn hàng ngày nh hiểu đợc lí ứng xử trớc vấn đề nhà nớc Giúp cho sinh viên kết nối đợc kiến thức, biện chứng t duy, môn học kinh tế vĩ mô kết hợp với môn kinh tế vi mô góp phần tạo móng kiến thức cho sinh viên có khả lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kiến thức môn kinh tÕ häc 1.2.Giíi thiƯu chung vỊ nỊn kinh tÕ ViƯt nam sau thời kì đổi đến Sau thống đất nớc năm 1976, Việt Nam đà bớc vào thời kì xây dung đất nớc theo định hớng XHCN Tuy nhiên, phải đến tháng 12 năm 1986, với Nghị Đại hội Đảng VI thực đờng lối đổi kinh tế sách mở, kinh tế Việt Nam thực khởi sắc bớc đầu đạt đợc thành tựu kinh tế quan trọng Sau hai mơi năm đổi mới, Việt Nam sở hữu tốc độ tăng trởng kinh tế mức cao liên tục, bền vững qua nhiều năm Chất lợng sống ngời dân ngày đợc cải thiện Đất nớc có quan hệ ngoại giao víi 170 qc gia, x©y dùng mèi quan hƯ thơng mại với 150 kinh tế, có quan hệ đầu t buôn bán sâu rộng với 30 nớc vùng lÃnh thổ Vốn đầu t trực tiếp nớc ODA đổ vào Việt Nam năm qua với số lợng chất lợng ngày Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô lớn đà tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam ngày tập trung vào ngành hàng có u thơng trờng quốc tế Cho đến (đầu năm 2008) đà có 5000 dự án FDI với số vốn đăng kí gần 100 tỷ USD đợc cấp giấy phép Việt Nam Nhiều ngành công nghiệp đợc phát triển nhanh chóng Trong hai thập niên qua, kể từ áp dụng sách cải cách kinh tế toàn diện với nội dung cốt lõi tự hoá, ổn định hoá, thay đổi thể chế, chuyển dịch cấu theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá mở cửa kinh tế giới, Việt Nam đà đạt đợc thành tựu đáng ghi nhận tăng trởng kinh tế Từ chỗ hầu nh tăng trởng, sau đổi mới, giai đoạn 1986-1990, kinh tế có dấu hiệu phục hồi phát triển, tốc độ cha cao Trong nửa đầu năm 1990, kinh tế liên tục tăng tốc Tuy nhiên, sau đạt đỉnh cao vào năm 1995 (9,54%), tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt Nam đà bị sút giảm xuống mức đáy vào năm 1999 (1999: 4,77%), chủ yếu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Bắt đầu từ năm 2000, tăng trởng kinh tế Việt Nam đà liên tục cao lên Với đà tăng trởng bình quân hàng năm 7,3% nh suốt giai đoạn từ năm 1990 đến nay, tổng sản phẩm nớc Vịêt Nam gấp đôi sau khoảng thập kỉ Hình 1: Tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vÜ m« ……………………… TØ lƯ 2.8 3.6 6.4.9 4.9 5.1 5.8 8.7 8.1 8.8 9.54 9.3 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TØ lÖ 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9 7.3 7.7 7.5 8.2 8.5 Bảng 1: Tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007 Ngay sau thực Đổi mới, nớc ta đà vấp phải thách thức lớn: kinh tế bị ổn định nghiêm trọng Giá hàng hoá dịch vụ bắt đầu tăng tốc Giai đoạn 1986 - 1988 năm lạm phát phi mÃ, tỉ lệ lạm phát tăng lªn sè (1986: 774,7%; 1987: 360,4%; 1988: 374,4%) với hậu khôn lờng nh: triệt tiêu động lực tiết kiệm đầu t, làm đình trệ phát triển lực lợng sản xuất, thất nghiệp tăng nhanh, đời sống đại phận dân c, đặc biệt ngời làm việc máy nhà nớc bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1989, chơng trình ổn định mà nội dung chủ yếu áp dụng sách lÃi suất thực dơng, Việt Nam đà thành công việc chặn đứng siêu lạm phát Song, kết đà không bền vững: lạm phát cao đà quay trở lại hai năm sau thâm hụt ngân sách đợc trì mức thấp đặc biệt đà không tài trợ phát hành tiền; việc cải cách kinh tế chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới đà đa đến thành công đáng khích lệ: lạm phát đợc kiểm soát kinh tế tăng trởng cao Tuy nhiên từ năm 1999, nớc ta phải đối mặt với thách thức mới: lạm phát thấp với đà tăng trởng kinh tế chậm lại Với chủ trơng kích cầu kịp thời, kinh tế nớc ta khởi sắc với tốc độ tăng trởng kinh tế ngày cao Bớc sang năm 2004, lạm phát đột ngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ ë níc ta: chØ sè giá tiêu dùng tăng 9,5% Đây mức tăng giá cao năm qua năm kể từ năm 1999 tỉ lệ lạm phát vợt ngỡng Quốc hội đề 5% Điều hoàn toàn nằm dự kiến nhà hoạch định sách, nhà kinh tế ngời dân Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Hình 2: Tỷ lệ lạm phát hàng năm Việt Nam, 1986 - 2007 Năm 1986 Tỉ lệ 1987 1988 774 360.4 374 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 95.8 36 81.8 37.7 8.4 9.5 16.9 5.7 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TØ lÖ 3.2 7.7 4.2 -1.7 -4 3.2 7.7 12.6 Bảng 2: Tỷ lệ lạm phát hàng năm Việt Nam, 1986 - 2007 Đứng trớc tình hình trên, Đảng, Nhà nớc đà sớm đề mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xà hội, tăng trởng bền vững Ngân hàng Nhà nớc từ năm 2007 đà đa nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ Tăng dự trữ bắt buộc từ lên 10% sau đa tiếp lên 11% Khống chế tỷ lệ cho vay đầu t chứng khoán không vợt 3% tổng d nợ tín dụng, sau sửa thành 20% vốn điều lệ theo hớng thắt chặt Khống chế tốc độ tăng d nợ tín dụng năm không vợt 30% Sớm có biện pháp để đập tắt sốt giá USD thị trờng tự do; đa biên độ giao dịch mua bán USD từ 1% lên 2% Đặc biệt đà hai lần đa lÃi suất từ 8,75% lên 12% từ 12% lên 14% Đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Kết quả, tốc độ tăng giá tiêu dùng đà có xu hớng giảm vài tháng nay, tính bình quân hai tháng qua tăng 1,36%/tháng, thấp lÃi suất huy động tính theo kì hạn năm Tính khoản ngân hàng thơng mại đợc cải thiện Mặt lÃi suất có xu hớng giảm để tạo điều kiện cho sản xuất, xuất Nhập siêu giảm dần mức tỷ USD từ tháng 6; cán cân toán tổng thể đợc đảm bảo Đầu t trực tiếp nớc tăng mạnh vốn đăng kí vốn thực Về mặt sách, chiến lược cải cách ngân hàng Chính phủ dự thảo từ tháng năm 2006 Ngân hàng Nhà nước Việt nam chuyển đổi thành mơ hình ngân hàng trung ương, ủy thác có chức điều hành sách tiền tệ giám sát định chế tài Đến năm 2010, ngân hàng thương mại quốc doanh tái cấu trúc, cổ phần hóa tư nhân hóa phần với nỗ lực cải thiện lực hoạt động ngân hàng Vào tháng 12 năm 2006, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt danh sách công ty nhà nước cổ phần hóa giai đoạn từ 2007 đến 2010, bao gồm công ty lớn Việt Nam Airlines, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), v.v Một số ngân hàng nước chọn ngân hàng lớn giới làm đối tác chiến lược Hai ngân hàng nước HSBC Standard Chartered nhận giấy cấp phép vào tháng năm 2008 để hoạt động Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nước Đây bước tiến lớn, dỡ bỏ rào cản cho hai ngân hàng t Thị trường khốn phát triển vượt xa sức mong đợi vài năm gần Một luật liên quan đến chứng khoán thị trường chứng quán thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ tháng năm 2007 Số công ty niêm yết tăng theo cấp số nhân tổng giá trị thị trường tăng gấp gần 20 lần so với thời điểm năm 2005 Mặc dù vậy, từ năm 2007, Sinh viªn: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ m« ……………………… thị trường cổ phiếu bắt đầu gặp phải khó khăn thời kì lao đao Chỉ số giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh liên tục giảm điểm tháng gần đây, từ mức cao gần 1100 điểm vào tháng 10 năm 2007 xuống 500 điểm thời điểm Giai đoạn bùng nổ ban đầu thị trường cỏ phiếu thúc đẩy nhiều công ty nhà nước phát hành cổ phần nhà đầu tư Chi nhánh vài công ty nhà nước lớn lĩnh vực thủy điện có đợt phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng thành cơng Việt Nam có bước chuyển để cải thiện khả quản lý doanh nghiệp điều chỉnh thị trường Số vốn tối đa mà bên nước ngồi nắm giữ công ty niêm yết tăng từ 30% lên 49% Số lượng khách du lịch nước đến Việt Nam đạt triệu lượt năm 2007 Việt Nam kí ghi nhớ hợp tác hiệp định với số nước Malaysia hay Ả rập Xê út vấn đề xuất lao động 1.3.Giíi thiƯu chung xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò tầm quan trọng XNK Khi nói đến thơng mại quốc tế xuất nhập vấn đề đợc nhắc đến hàng đầu Với việc áp dụng chế thị trờng kinh tế Việt Nam muốn làm bạn với tất quốc gia dân tộc giới sách đối ngoại, Việt Nam đà bớc thiết lập mở rộng đáng kể thị trờng xuất nhập đối tác thơng mại theo phơng châm đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại 1.3.1 Nhập Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Nhập khẩu, lí luận thơng mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hoá dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nớc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho ngời c trú nớc Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân to¸n qc tÕ cđa IMF, chØ cã viƯc mua hàng hoá hữu hình đợc coi nhập đa vào mục cán cân thơng mại Còn việc mua dịch vụ đợc tính vào mục cán cân phi thơng mại Đơn vị tính thống kê nhập thờng đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) thờng tính khoảng thời gian định Đôi khi, xét tới mặt hàng cụ thể, đơn vị tính đơn vị số lợng trọng lợng (cái, tấn, v.v…) NhËp khÈu phơ thc vµo thu nhËp cđa ngêi c trú nớc, vào tỷ giá hối đoái Thu nhập ngời dân nớc cao, nhu cầu hàng hoá, dịch vụ nhập cao Tỷ giá hối đoái tăng, giá hàng nhập tính nội tệ trở nên cao hơn; đó, nhu cầu nhập giảm Mức độ nhập khÈu phơ thc vµo nhËp khÈu cđa mét qc gia đợc đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Vai trò nhập Nhập hoạt động quan trọng thơng mại quốc tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nớc Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc, sản lợng không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hoá mà sản xuất nớc lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay đợc thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: Công cụ lao động, đối tợng lao động lao động Với cách tác động đó, ngoại thơng đợc coi nh phơng pháp sản xuất gián tiếp Trong điều kiện kinh tế níc ta hiƯn nay, vai trß quan träng cđa nhËp đợc thể khía cạnh sau đây: a) Nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu, kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đất nớc Kinh tế Việt Nam từ trớc đến xuất phát từ sản xuất quy mô nhỏ Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ IX xác Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô tăng 20%; giày dép 3,7 tỷ USD tăng 16%; điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,3%; gạo 2,6 tỷ USD, tăng 83%; cà phê 1,69 tỷ USD, tăng 1,39 tỷ USD, tăng 28,9%; sản phẩm gỗ đạt 2,23 tỷ USD tăng 18,6% Diễn biến đáng ý kim ngạch nhập đà tăng trở lại Cụ thể, kim ngạch nhập 5,8 tỷ USD tháng 10/2010 so víi møc 5,51 tû USD th¸ng 9/2010 Tỉng giá trị nhập đến đà 70 tỷ USD, tăng 42,6% so với kì Tuy nhiên với mức này, nhập siêu mức thấp, khoảng 700 triệu USD tháng 10/2010 Tính chung đến thời điểm này, mức nhập siêu cha đến 17 tỷ USD Nh vËy, mơc tiªu kiỊm chÕ nhËp siªu díi 20 tỷ USD thực đợc Tuy nhiên, điều đáng lo ngại xu hớng giảm tín hiệu không tốt thị trờng nh: giá hàng hoá xuất giảm, nhu cầu tiêu thụ tăng chậm chí giảm thị trờng lớn khủng hoảng Đó nguy mà xuất Việt Nam phải đối phó thời gian tới 2.2 Những khó khăn thuận lợi XNK n íc ta gia nhËp WTO Sau ViƯt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO), Chính phủ đà triển khai chơng trình hành động hội nhËp kinh tÕ qc tÕ, vµ më réng quan hƯ hợp tác với nhiều quốc gia giới Thực chơng trình hành động Chính phủ, sau năm gia nhập Tổ chức Thơng mại giới, vị quốc tế nớc ta không ngừng đợc nâng cao, hạn chế, nhng thành công mới, động thái xuất cần đợc nhìn nhận cách đắn sâu sắc 2.2.1 Những thuận lợi ®èi víi XNK níc ta gia nhËp WTO Tríc hÕt sù kiƯn ViƯt Nam gia nhËp WTO lµ bíc ngoặt lịch sử đất nớc, có ý nghĩa to lớn trình hội nhập quốc tế, khẳng định đờng lối đối ngoại đắn Đảng Cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Nên thực đà trở thành đối tác tin cậy gần 150 quốc gia giới; đồng thời với t cách thành viên thức WTO, Việt Nam bớc lên vị mới, ngang với đối tác lớn, có uy tín buôn bán hợp tác đầu t Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Những thành công động thái rõ đợc xà hội thừa nhận: Với thị trờng khổng lồ Việt Nam có điều kiện tăng thêm kim ngạch ngành xuất khẩu, năm đầu vào WTO xuất tăng cao (20,5%) Hàng hoá Việt Nam không bị phân biệt đối xử, không bị đối tác ép giá, giảm thiểu vụ kiện Việt Nam bán phá có quyền kiện đối tác khác bán phá giá thị tr ờng ViƯt Nam NhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam ®· ®đ søc cạnh tranh với đối tác, xuất mặt hàng mạnh, có chất lợng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất cho đất nớc Bên cạnh tăng kim ngạch xuất khẩu, đầu t nớc tăng nhanh dòng vốn từ nớc chạy vào Việt Nam 10 tháng đầu năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD; danh mục dự án chờ cấp phép hoàn thiện lên đến 50 tỷ USD Theo tổ chøc qc tÕ th× ViƯt Nam xÕp thø vỊ hấp dẫn đầu t giới Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu t giới diễn gay gắt Việt Nam đợc xếp thứ hấp dẫn đầu t đợc coi động thái mới, sở cho phát triển mạnh bền vững Cùng với tăng tốc xuất khẩu, thu hút vốn đầu t hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế; cải cách hành quốc gia tạo thuận lợi cho nhà đầu t; mở rộng thị trờng nớc, hàng hoá, dịch vụ nớc phong phú đa dạng, hàng điện tử, gia dụng, công nghệ phẩm nhiều rẻ, chất lợng cao Khai thác hiệu lợi đất nớc Mỗi quốc gia có lợi so sánh riêng, Việt Nam, thị trờng lao động tiềm năng, mặt hàng nông nghiệp, thuỷ hải sản chiếm u kim ngạch xuất Thời kì hội nhập với môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt thúc đẩy kinh tế Vệt Nam chuyển dịch, khai thác, tận dụng có hiệu lợi đất nớc Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải tự đổi mới, động biết nắm bắt hội để phát triển Tính đào thải theo quy luật khách quan, doanh nghiệp muốn tồn phải nâng cao, khai thác triệt để hiệu sản xuất kinh doanh thân Nâng cao lực quản lí tổ chức sản xuất Thị trờng đợc vận động theo quy luật khách quan, không Nhà nớc mà doanh nghiệp phải có khả quản lí điều hành có tính hệ thống, tuân theo quy luật khách quan Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Có điều kiện tiếp thu đợc khoa học kĩ thuật công nghệ từ nớc Thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, vấn đề chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học vấn đề quan trọng sở mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nớc công nghiệp 2.2.2 Những khó khăn, thách thức tồn sau Việt Nam gia nhập WTO Từ định gia nhập WTO thực đợc kết nạp vào tổ chức Việt Nam đà phải thơng lợng mời năm Thời hạn mời năm đà giúp quan Nhà nớc xí nghiệp Việt Nam chuẩn bị kĩ để thích ứng với đòi hỏi WTO Những xí nghiệp đà chứng minh đợc khả đáp ứng thách thức lớn nh và, suy ra, có tiềm phát triển mạnh tơng lai Phải khẳng định sau Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đà trình hội nhập quốc tế, chiều rộng chiều sâu tạo đợc lòng tin bạn bè giới nhà đầu t, tạo cho bớc phát triển đất nớc, để sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển trớc năm 2010 Tuy nhiên hạn chế lớn sau gia nhập WTO đặt nhiều vấn đề cần giải 2.2.2.1 Những thách thức trớc mắt Từ mời năm nay, kinh tế Việt Nam tăng trởng trung bình đến 8% năm Năm 2007, tổng kim ngạch xuất đạt 48,5 tỷ USD tổng kim ngạch nhập đạt 62,7 tỷ USD gây nên nhập siêu 14,3 tỷ USD, số kỉ lục Nhập siêu lành mạnh chủ yếu nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu Nhng, thu hoạch đầu ngời tăng, nhập hàng tiêu dùng tăng Cán cân kim ngạch đối ngoại cân nhờ vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµ kiỊu hèi cđa ViƯt kiỊu Nhng tiếp tục nhập siêu nh vài năm Việt Nam có vấn đề toán nợ nớc Tổng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, với 4,6 tỷ USD (30%) đợc đa vào thực Tất nguồn vốn cha đợc sử dụng hết Phần cha dùng đến gây nên bong bóng chứng khoán, bong bóng địa ốc lạm phát Năm 2007, nguồn vốn đầu t gián tiếp nớc (FII) đạt 5,6 tỷ USD, lớn gấp 4,3 lần năm trớc Đầu năm 2006 số VN Index 305 điểm đạt cao điểm 1200 vào năm 2007 và, từ đó, giảm dần xuống dới 900 điểm tụt dốc tháng đầu năm 2008 Thay nổ, bong bóng chứng khoán xì Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Khủng hoảng tài đà lan rộng khắp giới, diễn biến phức tạp, đòi hỏi quốc gia phải có giải pháp hợp lí, kịp thời Từ mời năm số giá tiêu dùng tăng trung bình 6% năm, tỷ số tơng đối cao Đến năm 2007, nhiên tăng vọt lên đến 12% Lạm phát mức độ cao nh gây bất ổn xà hội Những thành phần xấu số xà hội dành gần nh hầu hết ngân sách cho việc tiêu dùng họ để mua lơng thực, thực phẩm nhiên liệu Giá lơng thực giới tăng từ đến 10% giá nhiên liệu đà tăng lên mức kỷ lục từ 1980 Cộng thêm với nguyên nhân gây lạm phát, giá sản phẩm cốt yếu lại mặt hàng tăng mạnh nhất, tới 14% 2.2.2.2 Những thách thức chung cho kinh tế Việt Nam hội nhập Ngoại thơng Việt Nam nhiều yếu kém: quy mô nhỏ bé, cấu xuất lạc hậu, thị trờng bấp bênh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cha giữ đợc chữ tín khách hàng nớc ngoài, công tác quản lí nhiều bất cập, gây khó khăn cho việc phát triển hoạt động ngoại thơng Bên cạnh đó, hoạt động đầu t nớc số hạn chế cần nhanh chóng khắc phục Đó là: công tác quản lí Nhà nớc đầu t nớc Việt Nam yếu kém, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, công tác quy hoạch chậm, nhiều dự án bị rút giấy phép trớc thời hạn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, cân đối đáng kể việc thu hút vốn đầu t nớc theo ngành theo vùng lÃnh thổ Khái quát lên, thách thức chung cho kinh tế Việt Nam là: -Bất cập chế quản lí, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, cha minh bạch -Cơ sở hạ tầng yếu -Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao - Năng lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thấp (những yếu tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh: Chất lợng, giá cả, dịch vụ, thơng hiệu, quảng cáo) Nói riêng thách thức doanh nghiệp: - Quy mô sản xuất nhỏ - Năng suất lao động thấp - Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô - Chất lợng tính độc đáo sản phẩm thấp - Hàng hoá đơn điệu, cha đa dạng, cha phong phú - Chi phí đầu vào cao - Thị trờng đầu cho sản phẩm cha ổn định cha bền vững - Kinh nghiệm tham gia thơng trờng lĩnh thơng trờng thấp Những thách thức trớc mắt giải đợc tối đa vòng năm năm với nhân lực có máy Chính phủ Tham gia với nớc khác để giải thách thức chuyển đổi công nghệ môi trờng tự nhiên đa nớc Việt Nam vào hàng quốc gia công nghệ tiên tiến Còn thách thức xà hội thách thức cho thể xà hội chủ nghĩa Những thách thức hội kinh doanh nghiên cứu khoa học ngành đề tài tham gia giải chúng Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô 2.3 Thống kê đầy đủ lĩnh vực xuất nhập chủ yếu nớc ta 2.3.1 Các mặt hµng xt khÈu chđ u Mặt hàng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dầu thô 5666 7387 8223 8477 10450 6210 4944 854 1217 Xăng dầu Than đá 319 658 927 1018 1444 1326 1549 Dệt may 4319 4806 5802 7784 9108 9004 11172 Giày giép 2604 3005 3555 3963 4697 4015 5079 465 490 635 825 721 957 Túi xách, ví, vali, mũ , dù Điện tử, máy tính linh kiện 1077 1442 1770 2178 2703 2774 3558 Thủ công mỹ nghệ 410 180 195 218 223 179 203 Sản phẩm gốm sứ 251 264 330 336 261 316 Sản phẩm đá quý kim loại quý 134 169 201 767 2723 2855 Dây điện dây cáp điện 385 520 701 884 1014 879 1313 Sản phẩm nhựa 259 350 478 725 930 802 1051 Xe đạp phụ tùng xe đạp 230 145 110 79 91 Dầu thực vật 32 45 14 47 99 Đồ chơi trẻ em 48 44 68 77 106 Mỳ ăn liền 55 68 68 80 108 Gạo 941 1399 1306 1454 2902 2662 3212 Cà phê 594 725 1101 1854 2022 1710 1763 Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Rau 167 234 263 299 396 431 451 Cao su 579 787 1273 1400 1597 1199 2376 Hạt tiêu 150 152 190 282 313 356 425 Hạt điều 425 486 505 649 920 849 1136 Chè 93 100 111 131 147 178 197 Lạc 27 33 10.5 Sản phẩm gỗ 1054 1517 1904 2364 2779 2250 3408 Thủy sản 2379 2741 3364 3792 4562 4207 4953 Bảng 5: Các mặt hµng xt khÈu chđ u (Trị giá: Triệu USD) Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô 2.3.2 Các mặt hàng nhập chđ u Mặt hàng 2004 Điện tử, máy tính linh kiện Xăng dầu 2008 2009 2010 1079 705 1444 2442 2943 2878 324 280 208 523 1034.8 1171 960 5116 5254 6555 10376 13712 12369 13493 1695 2055 2944 3722 3931 5167 3571 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 2007 1324 Trong đó: Nguyên 2006 897 Ơ tơ 2005 4969 5848 7501 10888 6159 5742 532 748 5327 6163 1349 1226 2823 3766 Sản phẩm khác từ dầu mỏ Sắt thép 2509 Phân bón Trong đó: Urê Chất dẻo 2905 4881 6566 821 863 767 1042 1657 819 Trong đó: Phơi thép 2984 648 673 996 1470 376 221 171 203 295 1222 1426 1846 2506 2924 Cao su 642 Hóa chất 675 862 1026 1449 1768 1598 2105 Sản phẩm hóa chất 708 839 1001 1280 1607 1555 2055 Tân dược 404 495 547 700 835 1098 1257 Thuốc trừ sâu 206 244 299 370 472 483 557 Giấy 245 354 473 595 751 761 924 Nguyên phụ liệu dệt, may, da 2216 2308 1959 2187 2376 1935 2628 Vải 1913 2406 2954 3989 4434 4224 5378 Sợi dệt 361 354 544 744 782 792 1164 Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lín m«n kinh tÕ vÜ m« ……………………… Bơng 196 162 224 267 457 664 91.5 Thủy sản 383 344 Thức ăn gia súc NPL 478 597 742 1124 1738 1723 2160 Lúa mỳ 163 201 216 370 291 317 588 Gỗ NPL gỗ 522 667 760 1022 1095 888 1147 Sữa sản phẩm sữa 209 307 320 498 545 514.2 715.9 Dầu mỡ, động, thực vật 224 199 242 473 655 506 705 Xe máy 444 533 566 722 769 742 883 63.5 76.2 144 133 132 120 Trong ú : Nguyờn chic Bảng 6: Các mặt hµng nhËp khÈu chđ u (Trị giá: Triệu USD) Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tÕ vÜ m« ……………………… 2.4 ChÝnh phủ đ· sử dụng biện pháp ể nâng cao cán cân thng mi Các bin pháp hn ch nhp siêu kim soát c nhp siêu, hn ch nhp siêu cần xét quan điểm hai mặt vấn đề nhập xuất Hạn chế nhập siêu tức tăng cường thúc đẩy xuất thắt chặt nhập 2.4.1 Các sách tăng cường xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến dựa vào lợi lao động công nghệ để tăng quy mơ, đồng thời nhanh chóng chuyển sang phát triển ngành sản xuất xuất dựa vào vốn kỹ thuật cao để gia tăng giá trị Trong giai đoạn từ đến năm 2010, cần tập trung phát triển ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động Từng bước xây dựng tảng để phát triển ngành kinh tế dựa vào công nghệ cao tri thức, đặc biệt trọng phát triển ngành dịch vụ thơng tin, tài chính, du lịch, giáo dục đào tạo - Giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Đánh giá lại khả cung cấp dịch vụ mức giá dịch vụ để có hướng giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tạo mơi trường thuận lợi giảm chi phí đầu vào, chi phí trung gian cho doanh nghiệp, trước hết giảm giá hàng hóa dịch vụ cơng có tác động làm tăng chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ giá điện, nước, bưu viễn thơng, lượng, cước phí vận tải, phí dịch vụ bến cảng, sân bay, dịch vụ hành - Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhà nước Có sách tiếp thêm sức mạnh cho khu vực tư nhõn Trc mt, cn cú chớnh sỏch Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ m« ……………………… tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, xóa bỏ rào cản hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, quan nhà nước nên có sách khuyến khích doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Thay việc bán sản phẩm thô, hay hàng gia công rẻ may mặc, da giày, phát triển sản phẩm qua chế biến, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm gia công thâm nhập thành công vào thị trường nước tiên tiến Tập trung phát triển vài sản phẩm mang tính thương hiệu Việt Nam ngành nghề mà Việt Nam mạnh nông sản, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, da giày, sau phát triển rộng mặt hàng khác - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá thương hiệu Việt Nam nước mà hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường để củng cố vị trí sản phẩm, củng cố thương hiệu, từ phát triển bền vững sang thị trường khác Các quan xúc tiến thương mại cần hoạt động hiệu hơn, trợ giúp doanh nghiệp cách thiết thực cách gửi thơng tin miễn phí hàng tuần, hàng tháng nghiên cứu, đặc thù thị trường, thông tin hội chợ, triển lãm đến doanh nghiệp qua email (hầu hết doanh nghiệp xuất sử dụng email) có hình thức hỗ trợ thực hiệu khác; tránh việc nghiên cứu thị trường chi tiết quan xúc tiến thương mại lại không đến đối tượng cần sử dụng - Chính phủ cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất tiếp cận với nguồn vốn hiệu Hiện nay, doanh nghiệp xuất nói riêng doanh nghiệp nói chung chịu gánh nặng việc thiếu vốn phải vay với lãi suất cao ngân hàng (21%/năm) Nên Chính phủ đạo ngân hàng đề biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất như: tăng biên độ cho vay xuất khẩu, ví dụ trước 30% tăng lên thành 50% hay giảm mức lãi suất cho vay đối Sinh viªn: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vÜ m« ……………………… với doanh nghiệp xuất thơng qua quỹ tín dụng phục vụ xuất Bên cạnh đó, việc cho vay ngoại tệ, bảo đảm sách tỷ giá hài hòa với doanh nghiệp xuất để nhập nguyên vật liệu đầu vào cho chế biến quan trọng Hơn nữa, vấn đề doanh nghiệp xuất sử dụng nhiều lao động hay gặp phải tình trạng thiếu lao động đào tạo, đình cơng, bãi công ngành nghề nhiều lao động dệt may, da giày, chế biến thủ công xảy diện rộng cần có quan tâm giúp đỡ quyền đồn thể Vấn đề điện, nước, kết cấu hạ tầng cho doanh nghiệp xuất cần ưu tiên Tình trạng kết cấu hạ tầng cảng biển, hệ thống giao thông bị tải tác động mạnh tới giá thành sản phẩm Tình trạng cắt điện thường xun dù có thơng báo trước dẫn đến nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp 2.4.2 Các sách quản lý nhập - Chính phủ sớm hồn thiện sách thuế nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: hoàn thiện danh mục biểu thuế nhập tương thích với danh mục hải quan Tổ chức Hải quan giới; hoàn thiện mức thuế suất biểu thuế vừa bảo đảm không vi phạm cam kết quốc tế, vừa bảo đảm yêu cầu bảo hộ; áp dụng trị giá tính thuế theo WTO; đa dạng cách tính thuế nhập khẩu; thực sách tự vệ thơng qua thuế nhập khẩu; thu hẹp trường hợp miễn giảm thuế; thay đổi hình thức nợ thuế sang chế tín dụng thơng quan áp dụng biện pháp chế tài cụ thể; cải cách thủ tục hành thuế xuất nhập khẩu; đổi tăng cường cơng tác đào tạo tun truyền sách thuế xuất nhập khẩu; tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật để tổ chức thực tốt Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tÕ vÜ m« ……………………… sách thuế xuất nhập khẩu; hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới sách thuế xuất nhập - Đối với biện pháp phi thuế quan: việc sử dụng biện pháp phi thuế quan phải phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nước hội nhập quốc tế; sử dụng biện pháp số lĩnh vực có chọn lọc nhằm di chuyển nguồn lực, cải tiến cấu kinh tế nâng cao khả cạnh tranh hay hỗ trợ lĩnh vực định hướng xuất Các biện pháp phi thuế quan cần quán rõ ràng Việc thực biện pháp phi thuế quan cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, thay biện pháp cấm nhập biện pháp quản lý hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập - Hoàn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ nhập khẩu, sử dụng tiêu chuẩn môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn ISO để hạn chế nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ cũ, hàng hóa khơng Tích cực hợp tác khu vực nhằm hài hịa hóa tiêu chuẩn Cần tăng cường bảo hộ nhập hàng hóa theo tiêu chuẩn kỹ thuật (được WTO thừa nhận) nhằm hạn chế máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, có tác động khơng nhỏ đến hiệu vay nợ nước ngồi tính cạnh tranh ngành sản phẩm hàng hóa Việt Nam - Hạn chế, quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, khơng khuyến khích tiêu dùng hàng xa xỉ thông qua hệ thống ngân hàng không hạn chế cho vay tiêu dùng hàng này; quản lý thông qua thuế, phí thủ tục nhập Ngay với mặt hàng cần thiết cho sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ xuất khẩu, giai đoạn định (ví dụ từ đến cuối năm 2010), doanh nghiệp sản xuất cần tính tốn mức ngun liệu đủ để sản xuất xuất khẩu, tránh tình trạng nhập nhiều nguyên liệu làm đẩy mạnh nhập siêu Bên cạnh biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, để quản lý nhập siêu cần phối hợp đồng sách khỏc nh: ci thin mụi trng u Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ m« ……………………… tư dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa; đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ; đề sách tỷ giá hối đối linh hoạt khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập mà thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Như vậy, để giảm nhập siêu hạn chế nhập mà đòi hỏi phải nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh kinh tế nhằm gia tăng xuất Hay nói cách khác, muốn hạn chế nhập siêu quan chức phải sử dụng đồng giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh tế KÕT LUËN: Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tÕ vÜ m« ……………………… Nền kinh tế giới trở thành chỉnh thể thống nhất, kinh tế quốc gia đơn vị độc lập, tự chủ lại phận có quan hệ hữu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế khoa học công nghệ Chính vậy, mặt hay mặt khác tất quốc gia phụ thuộc vào nước với mức độ khác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đối với nước ta, nước nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kĩ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn thấp, có tiềm chưa khai thác Để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với nước tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách Trước biến động kinh tế phức tạp, việc đưa kế sách phù hợp quan trọng Vấn đề xuất nhập luôn vấn đề trọng, giúp điều tiết cán cân toán, điều tiết sản xuất nước mà thể vai trò vị quốc gia giới Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Ngun ThÞ Hång Thu ... kinh tế thực công nghiệp hoỏ t nc Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô Chơng 2: Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập kinh tế Việt Nam giai. .. cứu kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô - Một phân ngành kinh tế học nghiên cứu vận động mèi quan hƯ kinh tÕ chđ u cđa cđa mét đất nớc bình diện toàn kinh tế quốc dân Nói cách khác là: kinh tế. .. trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007 Ngay sau thực Đổi mới, nớc ta đà vấp phải thách thức lớn: kinh tế bị ổn định nghiêm trọng Giá hàng hoá dịch vụ bắt đầu tăng tốc Giai đoạn 1986 - 1988

Ngày đăng: 15/11/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan