phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn giáo dục công dân(gdcd) phần công dân với đạo đức (gdcd lớp 10) qua hỗ trợ hình ảnh, vi deo

23 1.4K 0
phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn giáo dục công dân(gdcd) phần công dân với đạo đức (gdcd lớp 10) qua hỗ trợ hình ảnh, vi deo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài:Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn giáo dục công dân(GDCD) phần công dân với đạo đức (GDCD lớp 10) qua hỗ trợ hình ảnh, vi deo. A-ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới chương trình GD phổ thông là chủ trương lớn, cần thiết của ngành giáo dục và của toàn xã hội.Trước yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước,đổi mới về nội dung chương trình sách giáo khoa và đổi mới về phương pháp dạy học( PPDH) trong nhà trường là một cuộc cách mạng,là một yêu cầu tất yếu.Đổi mới chương trình dạy học mà mấu chốt là đổi mới PPDH. Song song với việc rèn luyện trí tuệ ,môn GDCD còn có vai trò quan trọng trong hình thành và phát triển nhân cách của học sinh,rèn luyện đạo đức của học sinh.Tuy nhiên hiện nay với lối sống thực dụng “thi gì học nấy”nên không ít học sinh xem nhẹ không trú trọng vào học môn GDCD. Trong khi đó môn GDCD kiến thức đặc thù là mang tính lý luận,trừu tượng,khái quát hóa đôi khi dễ tạo nên sự khó hiểu ,nhàm chán và ít hứng thú học ở học sinh nếu giáo viên không có phương pháp phù hợp. Chương trình môn GDCD ở trường THPT được phân theo 3 khối lớp 10,lớp 11.và 12. Mỗi khối lớp có nội dung riêng và kiến thức đặc thù , đối với chương trình lớp 10 gồm 2 phần: Phần 1:Công dân với hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học Phần 2:Công dân với đạo đức Nếu như ở nội dung kiến thức phần 1 công dân đã được trang bị ,hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học thì ở phần 2 học sinh được tìm hiểu và hình thành những tình cảm và cách ứng xử đạo đức trong các mối quan hệ xã hội.Với đặc thù kiến thức về đạo đức gần với đời sống nhưng thực tế cho thấy phần lớn những ‘’kinh nghiệm”,”bài học’’,của cuộc sống là do chúng ta trãi nghiệm và trả giá chứ ít muốn tích lũy từ ông cha cộng với tâm lí chung của con người là thường không muốn ai đó dạy cho chúng ta quá nhiều khi chúng ta không có nhu cầu muốn hỏi ,muốn biết .Chính vì vậy các em học sinh với tâm lý của những người tự cho là “đã lớn” rất ngại học ‘’đạo đức’’ hoặc học với tư tưởng’’ biết rồi khổ lắm nói mãi’’điều này góp phần tạo ra không khí buồn tẻ ,nhàm chán trong giờ học. Để tạo hứng thú,cuốn hút trong giờ học đạo đức,bên cạnh việc kết hợp các phương pháp phương tiện khác và vốn sống thực tế, bản thân tôi đã sử dụng hình ảnh ,video vào một số bài trong quá trình giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học “thầy là người thiết kế trò là người thi công” nhằm phát huy tính tích cực khả năng tiếp cận,phân tích đánh giá của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức hình thành tình cảm đạo đức . Bản thân tôi rất hứng thú, lựa chọn đề tài này. 1 B .GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ ĐỀ TÀI 1.Cở sở lí luận - Căn cứ chỉ thị số 2737/CT - BGDĐT ngày 27 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2012-2013. Môn GDCD là một trong những môn có nhiệm vụ hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho học sinh.Nhằm giáo dục cho cho học sinh các chuẩn mực của người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi trên cơ sở đó góp phần vào hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam phù hợp với xu thế và tiến bộ của thời đại. Với nhiệm vụ đặc biệt là giáo dục nhân cách hình thành niềm tin tình cảm đạo đức ở học sinh của môn GDCD nên mục đích quan trọng nhất và cuối cùng là hình thành hành vi và thói quen đạo đức sống và làm việc theo pháp luật của học sinh. Với nhiệm vụ và đặc thù kiến thức của môn GDCD nên việc sử dụng hình ảnh video hỗ trợ quá trình giảng dạy ở một số bài sẽ có hiệu quả tích cực trong lĩnh hội kiến thức của học sinh,hình thành tình cảm , lối sống đạo đức tốt đẹp ở học sinh. 2.Cơ sở thực tiễn Với nhu cầu đổi mới chương trình,đổi mới sách giáo khoa giáo GDCD yêu cầu đổi mới PPDH môn GDCD là điều tất yếu . Vốn dĩ môn GDCD là môn có nhiều đơn vị kiến thức trừu tượng khái quát mang tính lý thuyết cộng với tâm lý môn phụ học cũng chẳng để làm gì của học sinh nên không ít học sinh ngại học và chán học. Ví như phần II,chương trình GDCD lớp 10 Công dân với đạo đức,dường như tâm lý của con người ta là không thích người khác “dạy khôn”, và không muốn lắng nghe người khác khuyên : nên làm thế này không nên làm thế kia hoặc phải làm thế này phải làm thế kia đặc biệt là học sinh mới lớn tự cho mình là “đã lớn”. Mặt khác ở môn GDCD bị xem là môn phụ nên có những giờ học diễn ra đơn điệu nên sử dụng phương pháp phương tiện dạy học cũng chỉ là hình thức phương pháp cũng chỉ là thuyết trình nên học sinh thụ động ,nhàm chán ,không hứng thú. Để hạn chế được tâm lý xã hội đó, giờ dạy phần công dân với đạo đức đạt hiệu quả thì người giáo viên phải đổi mới PPDH .Muốn vậy người Giáo viên phải là người tổ chức thiết kế cho hoạt động hạn chế độc thoại bằng cách sử dụng phương tiện dạy học bằng cách sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học cụ thể là sử dụng hình ảnh ,video để tạo hứng thú phát huy khả năng phân tích,đánh giá của học sinh,khắc ghi kiến thức bài học thông qua mọi giác quan.Những hình ảnh video mà giáo viên công phu chuẩn bị trong bài dạy sẽ có tác động tích cực đến học sinh,tạo hứng thú niềm tin đối với học sinh,từ đó tạo ở học sinh tâm lý thích học và muốn học giờ GDCD. 2 II. TÊN ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn GDCD phần công với đạo đức(GDCD lớp 10) qua hỗ trợ hình ảnh ,video. .2. Phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình dạy học bản thân tôi luôn trăn trở tìm tòi để tìm ra phương pháp, cách thức trong dạy phù hợp với nội dung của từng bài để kích thích tư duy, niềm say mê, hứng thú học bài của các em làm phạm vi nghiên cứu của đề tài ,để áp dụng vào đề tài nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp 10 4. Thời gian: Năm 2011-2012 và năm học 2012 - 2013 III. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Những vấn đề chung về tác dụng của hình ảnh ,video trong dạy học: 1.1.Hình ảnh, video là gì? 1.1.1.Hình ảnh: Là những gì chúng ta thấy được thông qua thị giác rồi sau đó chuyển về não giúp chúng ta cảm nhận hình ảnh đó một cách chân thực nhất,từ đó đưa ra những phản xạ,cảm nhận về hình ảnh mà ta vừa cảm nhận được. Có thể chia làm 2 nhóm : - Nhóm hình ảnh thực tế :hình ảnh thực ,bức tranh. -Nhóm hình ảnh trình chiếu. 1.1.2 Video:là những đoạn phim ngắn những đoạn tư liệu được trình chiếu qua đầu đĩa hoặc máy vi tính. 1.2 Chức năng và tác dụng của hình ảnh video Có thể nói 1 hình ảnh,video có thể thay thế cho nhiều lời giảng vì hình ảnh vi deo có chức năng thông tin và chức năng minh họa .Chính vì vậy hình ảnh vi deo sẽ hỗ trợ thông tin cho bài học thêm phong phú và sâu sắc. Hình ảnh video sẽ tăng thêm tính hấp dẫn cho nội dung bài học,tăng thêm cảm hứng học tập cho học sinh.Đồng thời thông qua hình ảnh video giúp giáo viên chuyển tải lời muốn nói dễ dàng hơn học sinh khắc sâu nội dung bài học hơn.(Điều này chúng ta có thể thấy được tại sao khi xem phim chúng ta lại nhớ nội dung phim nhanh hơn và lâu hơn). Dựa trên cơ sở nguồn tư liệu tranh ảnh video chuẩn bị sẵn tôi đã kết hợp với các phương tiện hỗ trợ cho dạy học khác có tính hiện đại như thiết kế bài giảng trên powerpoint kết hợp với máy vi tính ,máy chiếu để biến những hình ảnh video thêm sống động ,gần gũi đời sống thực tế nhằm thu hút sự tập trung chú ý của học sinh,kích thích tư duy của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy ở một số bài tôi đã thiết kế trên powerpoint sử dụng hình ảnh ,vi deo hỗ trợ nhằm tăng hiệu quả và chất lượng của giờ dạy . 3 2.Tạo hứng thú trong dạy học môn GDCD phần công với đạo đức(lớp 10) thông qua việc hỗ trợ hình ảnh ,video. 2.1 Bố cục nội dung phần GDCD lớp 10 Phần GDCD 10 gồm 2 phần : phần1là công dân với việc hình thành thế giới quan khoa học và hình thành phương pháp luận khoa học. Phần 2:Công dân với đạo đức. Trong đó phần II công dân với đạo đức gồm 6 bài: Bài 10:-Quan niệm về đạo đức. Bài 11-Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học Bài 12-Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình Bài 13-Công dân với cộng đồng Bài 14-Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài 15- Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Bài 16- Tự hoàn thiện bản thân 2.2.Sử dụng hình ảnh vi deo hỗ trợ trong một số bài giảng cụ thể 2.2.1 Bài12 : Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình. *Mục tiêu của bài học này: -Học sinh phải có hiểu biết cơ bản về tình yêu ,hôn nhân và gia đình. -HS phải nhận thấy được sự tiến bộ của hôn nhân ,gia đình hiện nay. -Hs phải có khả năng nhận xét đánh giá được một số vấn đề về tình yêu,hôn nhân và gia đình. *Ở bài học này chia làm 2 tiết theo phân phối chương trình trong đó ở tiết 1 đơn vị kiến thức là học sinh tìm hiểu về tình yêu.Sau khi nắm được khái niệm ,biểu hiện của một tình yêu chân chính học sinh tìm hiểu những điều nên tránh trong tình yêu, có 3 điều nên tránh trong tình yêu: +Yêu đương quá sớm +yêu một lúc nhiều người + có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Mục tiêu của tiết học này là học sinh phải hiểu được khái nệm tình yêu và quan trọng hơn hết là có ý thức xây dựng một tình yêu đẹp, bảo vệ mình trước một số biểu hiện sai lầm cho rằng đó mới là tình yêu.Đặc biệt là trang bị cho học sinh một số kiến thức và sự hiểu biết về giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên , vì sao học sinh không nên có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Đây là một trong những vấn đề mang tính báo động thời sự hiện nay đó là một bộ phận không nhỏ học sinh có quan điểm và lối sống không lành mạnh đã có những mối quan hệ khác giới như có quan hệ tình dục và hậu quả thường thấy ở các em là nạo phá thai .vậy nạo phá thai được thực hiện như thế nào? Chính vì vậy trước khi các em “vấp phải” thì tôi hy vọng những hình ảnh cung cấp cho các em về vấn đề này sẽ giúp ích cho các em trước hết là sự hiểu biết thêm sau đó là định hướng tình cảm ,thái độ và hành vi của bản thân tránh những sai lầm vì sự thiếu hiểu biết dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đáng tiếc xảy ra. Hình ảnh nạo phá thai. 4 Tổn thương ban đầu về sức khỏe của người phụ nữ. Quá trình và dụng cụ sử dụng để nạo phá thai. 5 Hài nhi bị tổn thương sau khi bị kẹp kéo ra khỏi cơ thể mẹ. 6 Đứa bé bị mẹ người mẹ trẻ bỏ vào thùng rác sau khi sinh ra không có khả năng ,điều kiện nuôi. Sinh ra là con người ai cũng có quyền được sống. Sau khi quan sát những hình ảnh trên bạn có cảm nhận như thế nào và rút ra điều gì cho bản thân? 7 Có thể tôi đưa ra những hình ảnh này một số người cho rằng không hợp lý nhưng tôi thiết nghĩ với sự phát triển nhanh chóng của xã hội và sự “tập nhiễm”xã hội ở giới trẻ nói chung và một bộ phận học sinh nói riêng thì những hình ảnh này là cần thiết và thiết thực. Bản thân tôi thiết nghĩ những hình ảnh trên là thông điệp tôi muốn gửi đến học sinh sau tiết học này vì thực tế sau mỗi bài học và mỗi tiết học của môn GDCD người GV đã chuyển đến học sinh thông điệp gì và thông điệp đó có giá trị ý nghĩa như thế nào đối với học sinh và đối với đời sống xã hội. 2.2.2 Bài 14-Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc *Mục tiêu của bài học:sau khi học xong bài này yêu cầu học sinh nắm được: -Khái niệm lòng yêu nước và những biểu hiện của lòng yêu nước -Thấy được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. -Bản thân học sih có tình cảm và việc làm thiết thực thể hiện lòng yêu nước. * Nội dung của bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc gồm có 3 đơn vị kiến thức và chia làm 2 tiết .Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm lòng yêu nước và biểu hiện của lòng yêu nước tôi sẽ chuyển đến học sinh một đoạn video về giờ chào cờ của các em học sinh bị khuyết tật. Video giờ chào cờ từ trái tim Sau khi học sinh theo dõi giờ chào cờ này các em trả lời câu hỏi sau:. Việc hát quốc ca có phải là biểu hiện của lòng yêu nước không? Suy nghĩ gì về việc thực hiện nghi lễ hát quốc ca của bản thân? Tôi đưa ra đoạn vi deo này vào nội dung tiết học này vì mục đích giáo dục và khơi dậy ở các em tình yêu ,lòng tự hào dân tộc là được thể hiện thường ngày, ngay cả ở những hành động mà lâu nay học sinh cho rằng đó là hình thức ,là bắt buộc đó là giờ chào cờ.Bởi tình yêu nước được bắt nguồn và xuất phát từ những tình cảm gần gũi ,thân quen nhất. 3.2.3 Bài 15- Công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại. *Mục tiêu của bài học: sau khi học xong bài này yêu cầu học sinh đạt được: -Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là :ô nhiễm môi trường,dịch bệnh,bùng nổ dân số. -Trách nhiệm của công dân trước những vấn đề trên. -Thái độ và việc làm phù hợp để góp phần giải quyết các vấn đề đó. Nội dung cụ thể: phần bùng nổ dân số Gv cho học sinh quan sát hình ảnh 8 Dân số thế giới 2012 :7 tỉ người 9 Sức ép dân số đến trái đất 10 [...]... bài học ngay tại lớp từ đó hình thành cho mình tình cảm và hành vi đạo đức trong cuộc sống sau mỗi giờ học Qua quá trình thực tế giảng day tôi đã điều tra về hứng thú học tập môn GDCD ở học sinh lớp 10(năm học 2011-2012 và năm học 2012-2013) 16 4.1 Bảng số liệu điều tra về vi c tạo hứng thú học tập môn GDCD sau khi GV sử dụng vi c hỗ trợ hình ảnh ,video 4.1.1 Khi chưa sử dụng vi c hỗ trợ hình ảnh ,video... ảnh ,video Lớp Học sinh 10B 10C 10G 43 43 45 HS hứng thú với HS không hứng thú môn học GDCD học môn GDCD SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 23 53 20 47 24 56 19 44 23 51 22 49 4.1.2 Khi đã sử dụng vi c hỗ trợ hình ảnh ,video Lớp Học sinh HS hứng thú với HS không hứng thú môn học GDCD học môn GDCD 4.2 Kết SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % học 10B 43 39 91 4 9 10C 43 40 93 3 7 Lớp Học 45 Giỏi 40 Khá 89 TB Yếu 10G 5 11 sinh SL %... động của người giáo vi n trong giờ dạy được nhẹ nhàng thoải mái hơn -Với sự hỗ trợ của hình ảnh ,video ,phương tiện trực quan giờ học vẫn đảm bảo được thời gian mà vẫn đảm bảo được nội dung trong tâm của tiết học. Thông qua đó giáo vi n nâng cao được tay nghề,kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học *Đối với học sinh: -Học sinh chủ động hào hứng chờ đón giờ học và hứng thú muốn học giờ GDCD -Học sinh tiếp thu... 18 2.Đề xuất trang 18 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC MÔN GDCD PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC (GDCD LỚP 10) QUA HỖ TRỢ HÌNH ẢNH ,VIDEO Người thực hiện:Dương Thị Hải Chức vụ :Giáo vi n SKKN thuộc môn GDCD THANH HOÁ NĂM 2013 22 THANH HÓA NĂM 2013 23 ... cần chú ý khi sử dụng hình ảnh ,video trong giảng dạy: Yêu cầu giáo vi n phải chuẩn bị ,nghiên cứu nội dung bài thật kỹ và lựa chọn bài cho phù hợp vì không phải bài nào chúng ta cũng sử dụng được hình ảnh ,video Vi c sử dụng hình ảnh, vi deo phải kết hợp với các phương pháp khác như thuyết trình ,vấn đáp thảo luận để đạt hiệu quả cao Hình ảnh video chỉ mang tính chất hỗ trợ cho giảng dạy chính vì... bộ môn và thực tế kinh nghiệm giảng dạy bản thân tôi nhận thấy để góp phần vào thành công của tiết dạy GDCD nói chung và phần công dân với đạo đức nói riêng ở một số đơn vị kiến thức chúng ta nên có sự hỗ trợ của hình ảnh video nhằm giúp học sinh tiếp thu bài nhanh chóng ,sâu sắc cũng như vi c giảng dạy của giáo vi n đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn trong tiết dạy Vi c sử dụng phương tiện dạy học. .. lời giải đáp cho câu hỏi:dạy cái gì ?dạy như thế nào?.Người giáo vi n tổ chức dạy học thực chất là dạy cho học sinh cách học, cách lĩnh hội tri thức để học sinh hình thành kỹ năng cần thiết một cách đơn giản ,dễ nhớ và dễ vận dụng nhất Chính vì lẽ đó nên vi c sử dụng hình ảnh ,video và hỗ trợ giảng dạy ở các bộ môn nói chung và môn GDCD nói riêng đã và đang diễn ra khắp nơi và được giáo vi n nhiệt tình... giải pháp tổ chức thực hiện trang 3 1.Những vấn đề chung về tác dụng của hình ảnh,vieo trang 3 2 .Tạo hứng thú trong học môn GDCD phần Công dân với đạo đức trang 4 3.Những điều cần chú ý khi sử dụng hình ảnh video trang 16 4.Kết quả đạt được .trang 16 C.KẾT LUẬN trang 18 1.Kết luận .trang 18 2.Đề xuất trang 18 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 SỞ GIÁO DỤC... dụng phương tiện dạy học trong giảng dạy môn GDCD cũng là một yếu tố làm mới môn học Nó có thể kích thích niềm say mê tìm hiểu, cảm thụ những kiến thức về đạo đức học, triết học, luật học, chính trị học; biết phối hợp nhiều hoạt động như nghe, nhìn, ghi chép, suy nghĩ một cách linh hoạt 2.Đề xuất Giáo dục công dân là môn học được đánh giá là quan trọng đối với học sinh, song trên thực tế nó vẫn chưa được... quả hình ảnh video ,thì yêu cầu giáo vi n phải có kỹ năng tạo bài giảng powerpoint cùng với khả năng sử dụng máy vi tính và máy chiếu để tạo hiệu quả cao Đưa hình ảnh video phải có thông tin, có lời dẫn đi kèm và khi khai thác thông tin phải xác định được nguồn gốc của thông tin có đáng tin cậy không 4.Kết quả đạt được: Trên đây là một số hình ảnh vi deo hỗ trợ cho quá trình giảng dạy ở một số bài đạo . Đề tài :Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn giáo dục công dân( GDCD) phần công dân với đạo đức (GDCD lớp 10) qua hỗ trợ hình ảnh, vi deo. A-ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới. sử dụng hình ảnh ,vi deo hỗ trợ nhằm tăng hiệu quả và chất lượng của giờ dạy . 3 2 .Tạo hứng thú trong dạy học môn GDCD phần công với đạo đức( lớp 10) thông qua vi c hỗ trợ hình ảnh ,video. 2.1. phần GDCD lớp 10 Phần GDCD 10 gồm 2 phần : phần1 là công dân với vi c hình thành thế giới quan khoa học và hình thành phương pháp luận khoa học. Phần 2 :Công dân với đạo đức. Trong đó phần II công

Ngày đăng: 15/11/2014, 01:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan