giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam – chi nhánh thăng long

50 410 0
giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam – chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Lời mở đầu Là một quốc gia nằm trong khu vực kinh tế đang sôi động nhất trên thế giới, Việt Nam không thể không tham gia vào xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế. Nhờ có xu thế này, mọi mặt của một quốc gia có sự liên kết chặt chẽ với các quốc gia khác, đặc biệt là lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế. Trong đó TTQT - đặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ nổi lên với vai trò nh chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần còn lại của thế giới bên ngoài. Kinh tế Việt Nam đã và đang tham gia vào tiến trình hội nhập, hoạt động XNK đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển của công tác TTQT tại các NHTM. D/C đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện với những phương thức thanh toán an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia. Thế nhưng không phải bất cứ nhà XNK hay NHTM nào cũng biết vận dụng chính xác và linh hoạt phương thức này để phục vụ một cách có hiệu quả nhất cho hoạt động thương mại quốc tế. Chính vì vậy, để góp một phần nhỏ bé của mình giúp cho việc nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức tín dụng chứng từ nhằm thúc đẩy hoạt động XNK, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề sẽ đưa ra những cái nhìn tổng quát về phương thức D/C còng như việc vận dụng như thế nào cho phù hợp nhất đối với từng loại giao dịch trong XNK hàng hóa. Xuất phát từ những nguyên lý chung, chuyên đề vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp khái quát hóa, phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê,… từ đó tìm ra những điểm thuận lợi và những điểm hạn chế, đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm giúp Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2 cho phương thức D/C thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động XNK thông qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình cụ thể tại Techcombank. Ngoài phần mở bài, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phương thức D/C Chương2: Thực trạng sử dụng phương thức D/C phục vụ hoạt động XNK tại Techcombank – Chi nhánh Thăng Long. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán D/C tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank – Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC D/C Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 3 1.1. D/C VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, Trong đó quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác. D/C là nghiệp vụ quan trọng, có tốc độ tăng trưởng cao, mang lại khoản thu phí ngày một tăng cho NHTM. Thông qua nghiệp vô D/C để chắp nối phát triển các nghiệp vụ khác nh tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, mở rộng quan hệ tài khoản, quan hệ ngân hàng đại lý,… Do đó, nghiệp vụ D/C có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM ngày nay. Chính vì vậy, phương thức tín dụng chứng từ nh là một phương thức thanh toán và hạn chế rủi ro trong thương mại quốc tế. Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C (Letter of Credit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C. 1.1.2. Vai trò của D/C Ngày nay, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao lưu quốc tế, các quốc gia vừa tồn tại đan xen vừa cạnh tranh để cùng phát triển làm cho nhu cầu hợp tác và phân công lao động quốc tế nhằm giải quyết các nhu cầu về vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên,…gia tăng không ngừng. Chính các nhu cầu này dẫn đến sự dịch chuyển hàng hóa và cung ứng dịch vụ giữa các nước. Đây là cách thức có hiệu quả nhất để các quốc gia có thể phát triển kinh tế do tận dụng được nguyên tắc về lợi thế so sánh, theo đó một quốc gia sẽ xuất khẩu mặt hàng mình có lợi thế và nhập khẩu những mặt hàng khác, giúp cho cả hai bên XK và NK cùng tăng hiệu quả sản xuất và tiêu dùng. Từ đây bắt đầu phát sinh các quan hệ thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia với tập quán kinh doanh khác nhau, loại tiền tệ sử dụng khác nhau…Và Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 4 TTQT nói chung và phương thức D/C nói riêng ra đời là một đòi hỏi tất yếu để đảm bảo an toàn cho cả hai bên trong quá trình thanh toán. Nói cách khác, D/C ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng bởi nó như một chất xúc tác giúp cho guồng máy kinh tế đối ngoại và thương mại giữa các nước được diễn ra trôi chảy. D/C là một dịch vụ quan trọng của ngân hàng, gắn liền với hoạt động kinh doanh XNK. Các điều khoản thanh toán quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trên cơ sở thỏa thuận một cách thống nhất tạo điều kiện cho các bên tránh được mọi rủi ro và đạt được mục đích của mình (người XK thì bán được hàng và thu được tiền, người NK thì mua được hàng hóa đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh). Ngoài ra, thông qua hoạt động tài trợ XNK, bảo lãnh thanh toán mở L/C. chiết khấu chứng từ… đối với khách hàng thiếu vốn, ngân hàng còn góp phần không nhỏ trong thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Nh vậy, có thể nói D/C- một phương thức trong TTQT là một công cụ quan trọng trong hoạt động XNK, là cầu nối giữa người mua và người bán và là một mắt xích không thể thiếu trong lưu thông hàng hóa. 1.1.3. Nguồn luật điều chỉnh quan hệ tín dụng chứng từ Các quốc gia trên thế giới đều có phong tục tập quán và hệ thống pháp luật của riêng mình, vì vậy khi tiến hành phương thức D/C thường xảy ra những bất đồng, tranh chấp giữa các bên gây ra tốn kém về thời gian và tiền của. Để khắc phục những tồn tại đó, người ta xây dựng một hệ thống các luật pháp thống nhất mang tính quốc tế để điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong đó có D/C. Dưới đây là những văn bản chủ yếu điều chỉnh quan hệ D/C: 1.1.3.1. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform customs and practice for Documentary Credit- gọi tắt là UCP) UCP là một văn bản tập hợp toàn bộ các quy tắc, những định nghĩa chuẩn mực thống nhất trong thực hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ (TDCT) trên phạm vi quốc tế. Nó phân định rõ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 5 các bên tham gia vào giao dịch TDCT. Mặc dù đây chỉ là những quy định được soạn thảo bởi Phòng Thương mại quốc tế – ICC nhưng UCP được coi là luật quốc tế về ngân hàng trong giao dịch TDCT và được áp dụng rộng rãi tại hơn 165 quốc gia, tạo hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của ngân hàng phục vụ nền thương mại thế giới. Kể từ khi phát hành lần đầu tiên năm 1933, bản quy tắc đã qua 6 lần sửa đổi nhằm theo kịp với sự phát triển của nền mậu dịch và khoa học kỹ thuật thế giới. Lần sửa đổi gần đây nhất là vào năm 2007 với tên gọi UCP 600 được coi là bản hoàn thiện nhất tính đến thời điểm hiện tại tuy vẫn còn nhiều điều khoản chưa hợp lý và còn nhiều thiếu sót. Cũng cần lưu ý rằng UCP là một văn bản mang tính quy phạm tuỳ ý, không bắt buộc phải áp dụng. Do đó, khi sử dụng phương thức TDCT, các bên muốn áp dụng thì phải ghi rõ “dẫn chiếu UCP ” trong thư tín dụng. Tại Việt Nam, tất cả các NHTM được phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương thức TDCT đều có cam kết tuân thủ thực hiện UCP hiện hành (UCP 600). 1.1.3.2. Luật Hối phiếu Trong phạm vi quốc gia, mỗi nước đều sử dụng nguồn luật của riêng mình còn trên phạm vi thế giới, hiện nay một số điều ước quốc tế và luật quốc gia quan trọng được ngân hàng và các bên tham gia hoạt động thương mại sử dụng: - Công ước Geneve 1930 – Luật thống nhất về Hối phiếu ( Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930) - Hệ thống luật của các nước thuộc khối Anglo-Saxon, dựa trên cơ sở luật hối phiếu của Anh Quốc ( Bill of Exchange Act –BEA 1882) - Công ước liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế ( Bill of Exchange and International Promissory Note- UN convention 1980) 1.1.3.3. Các điều kiện thương mại quốc tế – INCOTERMS Là văn bản tập hợp toàn bộ những điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương. Nó phân định quyền hạn và trách nhiệm của các bên mua, Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 6 bán trong việc phân chia chi phí, rủi ro ,vận chuyển và bốc dỡ, bảo hiểm hàng hoá từ người bán sang người mua còng nh việc thúc đẩy xuất nhập khẩu. Văn bản được sử dụng phổ biến hiện nay là INCOTERMS 2000. Ngoài ra còn phải kể đến Hợp đồng thương mại quốc tế: Là một văn bản thoả thuận có hiệu lực pháp lý giữa các bên mua bán thuộc các quốc gia khác nhau, trong đó quy định bên bán có trách nhiệm giao hàng- chuyển quyền sở hữu hàng hoá cùng các chứng từ liên quan và nhận tiền. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng. 1.2. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG XNK 1.2.1. Định nghĩa Trong các phương thức TTQT thì TDCT là phương thức thanh toán thông dụng nhất hiện nay. Phương thức thanh toán này đảm bảo tối ưu quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia như là nhà XK, nhà NK cũng như ngân hàng phục vụ nhà NK, ngân hàng phục vụ nhà XK trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng như trong thanh toán tiền hàng. Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về tín dụng chứng từ được nêu tại Điều 2, UCP 600, như sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp”. Về tên gọi phương thức tín dụng chứng từ: Theo quy tắc giao dịch L/C, thì chứng từ có thể ghi tiêu đề như yêu cầu của tín dụng, ghi tiêu đề tương tù, hay không ghi tiêu đề, miễn là nội dung của chứng từ phải thể hiện đầy đủ chức năng của chứng từ yêu cầu. Cùng bản chất này, tên gọi của phương thức tín dụng chứng từ là không bắt buộc và có thể là bất cứ như thế nào (however named), miễn là nội dung của nó thể hiện một thỏa thuận, theo đó một ngân hàng hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng hoặc trên danh nghĩa chính mình, phải trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một người khác hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người này ký phát, khi bộ chứng từ quy định được xuất trình và tuân thủ các điều kiện của tín dụng. Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 7 Do có tính tùy ý về cách gọi, nên trong thực tê, ta gặp rất nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ bằng tiếng Anh và tiếng Việt nh: - Bằng tiếng Anh: Letter of Credit (viết tắt LC hoặc L/C); Credit; Documentary Credit (viết tắt là DC hoặc D/C)… - Bằng tiếng Việt: Tín dụng thư (TDT); Thư Tín dụng (TTD); Tín dụng chứng từ (TDCT); hoặc sử dụng các từ viết tắt: L/C, LC, DC, D/C. Cho dù cách gọi là gì, thì bản thân của nó vẫn phải tuân thủ nội dung Điều 2 của UCP 600. Do có tính tùy ý trong cách gọi, nên trong chuyên đề này, các thuật ngữ trên được sử dụng đan xen với nhau mà không làm thay đổi bản chất của Tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, thuật ngữ L/C được dùng phổ biến hơn. 1.2.2. Bản chất của tín dụng chứng từ Về bản chất, tín dụng chứng từ là những giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của tín dụng, đồng thời các ngân hàng không bị liên can đến hoặc ràng buộc vào các hợp đồng như thế ngay cả khi trong tín dụng có sự dẫn chiếu đến hợp đồng đó. Do vậy, sự cam kết của một ngân hàng để trả tiền, chấp nhận và trả tiền các hối phiếu hoặc chiết khấu hoặc thực hiện bất cứ một nghĩa vụ nào khác của mình quy định trong tín dụng không bị ràng buộc bởi các khiếu nại hoặc sự bảo vệ nào đó của người xin mở tín dụng phát sinh từ quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với người hưởng lợi. Trong tất cả các nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên hữu quan chỉ giao dịch căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hóa, dịch vụ và/hoặc các giao dịch khác mà các chứng từ có thể liên quan đến. Tín dụng chứng từ là một hình thức đảm bảo thanh toán của ngân hàng, tạo nên sự tin cậy giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tế. Vì thế, đây là phương thức thanh toán an toàn nhất hiện nay cho các bên tham gia vào hợp đồng kinh doanh XNK, dung hòa được lợi Ých và rủi ro giữa các bên, từ đó nó mau chóng trở thành phương thức thanh toán hữu hiệu, đặc biệt trong ngoại thương, khi các doanh nghiệp chưa có mối Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyờn tt nghip 8 quan h cht ch, tin tng, cha cú h thng thụng tin nhanh nhy, chớnh xỏc, nht l khi cú s bt n v kinh t chớnh tr. 1.2.3. Th tớn dng L/C trong phng thc tớn dng chng t L/C l bt k s tha thun no ca ngõn hng phỏt hnh m theo ú ngõn hng phỏt hnh s tr ngay hoc n mt thi im trong tng lai s tr mt s tin nht nh cho ngi hng li vi iu kin ngi hng li phi xut trỡnh mt b chng t hon ton phự hp vi cỏc iu kin v iu khon ca L/C. Cỏc ch th tham gia phng thc thanh toỏn tớn dng chng t gm: Ngi yờu cu m L/C (Applicant), ngi NK hoc ngi thụ hng (Beneficiry), ngõn hng m L/C (Issuing Bank), ngõn hng thụng bỏo L/C (Advising Bank), ngõn hng hon tr (Reimbusment Bank), ngõn hng xỏc nhn (Confirming Bank), ngõn hng chit khu chng t (Negotiating Bank) 1.2.4. Quy trỡnh nghip v thanh toỏn tớn dng chng t S 1.1: Quy trỡnh nghip v thanh toỏn tớn dng chng t II (HTM): Nh XK v nh NK ký kt hp ng thng mi, vi iu khon thanh toỏn theo phng thc TDCT. (1): Nh NK, cn c vo hp ng thng mi lp n xin m tớn dng th cho nh XK hng ti ngõn hng phc v mỡnh. (2): Cn c vo ni dung n xin m tớn dng th, nu ỏp ng yờu cu, ngõn hng phỏt hnh s lp th tớn dng v thụng qua ngõn hng i lý ca mỡnh nc nh XK, thụng bỏo v vic m th tớn dng v chuyn bn chớnh ca th tớn dng qua ngõn hng thụng bỏo. Phm Vn Chung Lớp TTQTA-K7 Hc vin ngõn hng Hđtm (5) (6) (2) Ngân hàng phát hành (Issuing bank) Ngân hàng thông báo (Advising bank) Ngời yêu cầu mở tín dụng th (applicant) Ngời thụ hởng (Beneficiary) (5) (3) (7) (1)(8) (4) (6) Chuyên đề tốt nghiệp 9 (3): Khi nhận được thông báo về việc mở thư tín dụng và tín dụng thư, ngân hàng thông báo sẽ thông báo và chuyển giao thư tín dụng cho nhà XK. (4): Nhà XK, sau khi kiểm tra thư tín dụng, nếu chấp nhận nội dung thư tín dụng đã mở thì giao hàng; nếu không thì đề nghị ngân hàng phát hành, tu chỉnh lại cho phù hợp nội dung hợp đồng rồi tiến hành giao hàng. (5): Sau khi chuyển giao hàng hoá, nhà XK lập BCT thanh toán theo quy định của thư tín dụng; thông qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hàng phát hành để yêu cầu được thanh toán tiền. (Nhà XK cũng có thể xuất trình BCT thanh toán cho một ngân hàng được chỉ định thanh toán (hoặc chấp nhận hay chiết khấu) được xác định trong tín dụng thư). (6): Ngân hàng phát hành kiểm tra BCT thanh toán, nếu thấy phù hợp với quy định trong thư tín dụng thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận hay chiết khấu). Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối và gửi lại toàn bộ chứng từ cho nhà XK thông qua ngân hàng thông báo. (Trường hợp các nghiệp vụ trên được thực hiện bởi ngân hàng chỉ định, thì sau khi hoàn tất nghiệp vụ, BCT thanh toán sẽ được chuyển giao về ngân hàng phát hành kèm theo yêu cầu bồi hoàn). (7): Ngân hàng phát hành giao lại BCT thanh toán cho nhà NK và yêu cầu thanh toán bồi hoàn. (8): Nhà NK kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những điều quy định trong thư tín dụng, thì hoàn trả tiền cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp, có quyền từ chối trả tiền cho ngân hàng. 1.2.5. Ưu điểm và nhược điểm đối với các chủ thể tham gia D/C * Đối với ng ười XK Khi áp dụng phương thức này, người XK có nhiều thuận lợi hơn so với các phương thức khác. Người XK gần như được đảm bảo chắc chắn về việc được thanh toán tiền hàng sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình bởi vì người hứa hẹn, cam kết trả tiền cho người XK chính là ngân hàng phát hành L/C, một tổ chức tài chính tín dụng có đầy đủ tư cách pháp nhân và có Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 10 uy tín lớn hơn rất nhiều so với cá nhân người NK. Lúc này, việc người XK có được thanh toán hay không hoàn toàn phụ thuộc vào bộ chứng từ do chính ng- ười XK lập. Nếu bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản trong L/C thì người XK sẽ được thanh toán ngay cả khi người NK mất khả năng thanh toán (nhưng trừ trường hợp rất hiếm xảy ra là ngân hàng phát hành L/C gặp rủi ro chiến tranh, động đất, phá sản…). Ngoài ra, người XK cò có khả năng sử dụng L/C như là một phương thức tài trợ cho XK như chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng hay vay vốn ngân hàng bằng cách thế chấp bộ chứng từ…Tuy nhiên, với phương thức này, đôi khi nhà XK lại rất khó khăn trong việc đáp ứng những quy định của L/C nên việc thanh toán bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán. * Đối với ng ười NK Chính vì phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo an toàn cho người XK trong khâu thanh toán nên nó khuyến khích, thu hút nhiều nhà XK cung cấp hàng hóa theo phương thức này hơn. Do đó, người NK có cơ hội được mở rộng nguồn cung cấp hàng hóa cho mình và Ýt phải tốn kém thời gian, công sức trong việc tìm kiếm đối tác có uy tín. Bên cạnh đó, do người XK muốn nhận được tiền hàng thì phải có bộ chứng từ hoàn hảo trên cơ sở hàng hóa xuất đi với số lượng đầy đủ, chất lượng đảm bảo như hợp đồng đã thoả thuận cho nên theo phương thức này, người NK có thể mua được hàng hóa đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Đồng thời, bộ chứng từ này sẽ được kiểm tra bởi các chuyên gia ngân hàng cao cấp, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực TTQT và chỉ khi bộ chứng từ được coi là hoàn hảo, hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C thì người NK mới phải thanh toán tiền hàng; do đó giúp người NK có thể giảm bớt rủi ro trong quan hệ với đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, người NK cũng rất có thể gặp phải rủi ro nếu người bán cố ý lập các chứng từ hàng hóa giả mạo do ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ. * Đối với NHTM Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng cũng thu được lợi Ých khá lớn Phạm Văn Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng [...]... nhm nõng cao hiu qu hot ng ca phng thc tớn dng chng t ca chi nhỏnh trong thi gian ti Phm Vn Chung Lớp TTQTA-K7 Hc vin ngõn hng Chuyờn tt nghip 33 CHNG 3 GII PHP NNG CAO CHT LNG THANH TON TN DNG CHNG T TI NGN HNG TMCP K THNG VIT NAM CHI NHNH THNG LONG 3.1 NH HNG PHT TRIN HOT NG THANH TON TDCT CA TECHCOMBANK THNG LONG 3.1.1 nh hng phỏt trin chung S mnh: Techcombank l NHTM ụ th a nng Vit Nam, cung... hot ng kinh doanh Techcombank Thng Long cỏc nm 2005, 2006, 2007 ) 2.2 THC TRNG S DNG PHNG THC TN DNG CHNG T PHC V HOT NG XNK TI TECHCOMBANK CHI NHNH THNG LONG 2.2.1 Qui nh v hot ng D/C ca Techcombank Thng Long Hin nay, hot ng D/C ca chi nhỏnh thc hin theo quyt nh s 501/TCB quy nh v hot ng thanh toỏn qua ngõn hng Techcombank Theo quy nh ny, hot ng D/C ca chi nhỏnh Thng Long núi riờng v ca ton h thng Techcombank... ph ln ca Vit Nam v s tip tc m rng ti 200 chi nhỏnh v cỏc im giao dch t nay n 2010 Trong 3-5 nm ti, Techcombank s phn u tr thnh mt trong nhng ngõn hng ln nht Vit nam vi s vn iu l trờn 100 triu USD v qun lý mt ti sn hn 1,5 t USD 2.1.2 Chi nhỏnh Techcombank Thng Long 2.1.2.1 ụi nột v Techcombank Thng Long Phm Vn Chung Lớp TTQTA-K7 Hc vin ngõn hng Chuyờn tt nghip 17 Techcombank Thng Long l chi nhỏnh cp... nc ngoi nhm trỏnh ri ro trong cỏc hot ng XNK 2.2.2.2 Kt qu phng thc thanh toỏn L/C Cú th núi, nghip v thanh toỏn L/C luụn chim t trng ln trong cỏc phng thc TTQT ti Techcombank Kim ngch thanh toỏn qua cỏc nm luụn gi mc tng trng liờn tc, c th hin c th qua bng sau: Bng 2.5 Doanh số thanh toỏn L/C n v: 1000 USD Ch tiờu Thanh toỏn L/Cnhp Thanh toỏn L/C xut Tng doanh số 2005 23.456 7.681 31.137 2006 69.374... Chuyờn tt nghip 15 CHNG 2 THC TRNG S DNG PHNG THC D/C PHC V HOT NG XNK TI NGN HNG TMCP K THNG VIT NAM CHI NHNH THNG LONG 2.1 KHI QUT V TECHCOMBANK 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng TMCP K thng Vit Nam Techcombank l ngõn hng thng mi ụ th a nng, cung cp sn phm dch v ti chớnh ng b, a dng v cú tớnh cnh tranh cao cho dõn c v doanh nghip nhm cỏc mc ớch tho món khỏch hng, to giỏ tr gia tng... nm 2004, chi nhỏnh Thng Long qun lý 4 phũng giao dch l phũng giao dch Khõm Thiờn, phũng giao dch Kim Liờn, phũng giao dch Ngc Khỏnh, phũng giao dch ng a Thỏng 6 nm 2007, chi nhỏnh khai trng tr s mi t ti 181 Nguyn Lng Bng, ng a, H Ni n cui thỏng 12 nm 2007 chi nhỏnh m rng mng li hot ng ỏp ng nhu cu ca khỏch hng, hin ti chi nhỏnh ang qun lý 17 phũng giao dch trờn khp a bn H Ni Techcombank Thng Long l... cụng, chi nhỏnh Techcombank Thng Long trong nhng nm qua ó luụn c gng ỏp ng cỏc nhu cu a dng trong thanh toỏn XNK ca khỏch hng to iu kin thun li nht cho cỏc doanh nghip kinh doanh, chi nhỏnh ó cho cỏc doanh nghip vay thc hin sn xut, v sau ú thu n t ngun ngoi t quy i khi nc bn thanh toỏn qua ngõn hng hoc cho vay da trờn cỏc hp ng ngoi thng ó c ký kt v L/ C ó c thụng bỏo Vi cỏc doanh nghip NK, Chi nhỏnh... Techcombank Thng Long ó thit lp c mng li quan h i lý tng i rng trờn c s tn dng c cỏc mi quan h i lý sn cú ca Techcombank Vit Nam Cựng vi vic tip cn, tỡm hiu v m rng cỏc mi quan h i lý, n nm 2007, Chi nhỏnh ó thit lp mi quan h i lý vi trờn 600 ngõn hng trong phm vi 110 quc gia trờn th gii Mi quan h i lý ny ó to iu kin thun li cho chi nhỏnh trong vic thc hin thanh toỏn cho khỏch hng, ng thi gúp phn nõng cao hiu... tõm thớch ỏng - Trỡnh cỏc chuyờn viờn TTQT: Nm 2007 l nm chi nhỏnh Thng Long ó m thờm cỏc chi nhỏnh Thỏi Thnh, Chi nhỏnh Lỏng H, chi nhỏnh Ngó T S, do ú phn ln nhõn s ca chi nhỏnh ó c iu chuyn sang cỏc n v mi dn n tỡnh trng lng nhõn viờn chi nhỏnh khỏ mng v cũn nhiu hn ch v nghip v a s cỏc nhõn viờn lm vic chi nhỏnh u l sinh viờn mi ra trng, ch cú kinh nghim lm vic di 2 nm, li khụng ng u nờn cũn... khiu kin gõy tn kộm chi phớ, thi gian cho cỏc bờn Thiu thụng tin v i tỏc kinh doanh hoc d dói c tin chy theo li nhun l nguyờn nhõn dn n ri ro cho khỏch hng v c ngõn hng khi ng ra m bo thanh toỏn cho doanh nghip KT LUN CHNG 2 : Trờn c s cỏc lý lun ó trỡnh by chng 1, chng 2 ó tp trung lm rừ cỏc ni dung: - ỏnh giỏ thc trng hiu qu hot ng D/C ti ngõn hng TMCP K Thng Vit Nam chi nhỏnh Thng Long - Ch ra nhng . hoạt động XNK tại Techcombank – Chi nhánh Thăng Long. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán D/C tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank – Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG. vận dụng phương thức tín dụng chứng từ nhằm thúc đẩy hoạt động XNK, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt. Chung – Líp TTQTA-K7 Học viện ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC D/C PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG XNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1.

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CH­ƯƠNG I

  • Năm

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan