Tiểu luận kinh tế Vĩ Mô TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

49 1.4K 7
Tiểu luận kinh tế Vĩ Mô TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế Vĩ Mô TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SỐT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ NHTW khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Cụ thể, sách tiền tệ tổng hịa phương thức mà NHTW thơng qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền tệ lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu KT – XH đất nước thời kì định Mặt khác, phận quan trọng hệ thống sách kinh tế – tài vĩ mơ phủ 1.1.2 Phân loại - Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng): áp dụng điều kiện kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp gia tăng Trong trường hợp việc nới lỏng làm cho lượng tiền cung ứng cho kinh tế tăng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt): áp dụng kinh tế có phát triển nóng, lạm phát ngày gia tăng Việc thắt chặt làm giảm lượng tiền cung ứng cho kinh tế, giúp kiểm soát lạm phát 1.2 Vai trị sách tiền tệ kinh tế: Trong kinh tế, tiền tệ phương tiện trao đổi dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, toán khoản nợ nước Đối với kinh tế thị trường đại, vận hành tiền tệ hóa, hoạt động kinh tế diễn nhà nước thực chức quản lý GVHD: Ts Trần Thị Bích Dung Trang TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SỐT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY nhà nước mặt kinh tế, doanh nghiệp thực q trình kinh doanh sản xuất cơng ty doanh nghiệp mình, cá nhân thực chi tiêu cho sản xuất đời sống hàng ngày, tất phải dùng tiền tệ để hạch toán hiệu chi phí bỏ tiền thu lại Tiền công cụ pháp luật quy định dùng để hoạch toán giá trị, nộp thuế, phát triển thương mại quốc tế, tốn quốc tế thay cơng cụ hạch toán khác Sức mạnh kinh tế thể thị trường mặt khác, kinh tế mạnh phải kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ổn định để đạt điều sách tiền tệ đóng vai trị quan trọng việc ổn định đồng tiền nước, ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua, giảm lạm phát thúc đẩy kinh tế lên Trong bối cảnh nay, hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân, giải pháp tiền tệ, hoạt động ngân hàng lại bàn đến nhiều Nhiều đề xuất đưa có định hướng cần phải đánh giá tác động sách sách tiền tệ đến kinh tế thời gian qua Mục tiêu điều hành sách tiền tệ ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm xã hội Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời Tuy nhiên để đạt mục tiêu cách hài hịa Ngân hàng trung ương cần phải phối hợp sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại…Một điều hành sách tiền tệ cách hiệu quả, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng sớm đạt mức tăng trưởng bền vững tương lai GVHD: Ts Trần Thị Bích Dung Trang TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1 Khái niệm lạm phát Có nhiều quan điểm khác nhìn nhận định nghĩa lạm phát - Theo Mác: “Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập kênh lưu thông tiền tệ, vượt nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị giá phân phối lại thu nhập quốc dân” - J.M Keynes trường phái tiền tệ Đức Mỹ quan niệm: “Lạm phát vi phạm trình tái sản xuất năm lĩnh vực lưu thông tiền tệ…, phát hành tiền mức tạo cầu dư thừa thường xuyên…” - Lại có quan điểm cho lạm phát cân đối nghiêm trọng tiền hàng kinh tế, điều đẩy giá hàng hóa lên cao lúc nơi Tuy nhiên, Milton Friedman phát đặc trưng lạm phát là: Sự thừa tiền cung tiền tệ tăng lên mức, tăng giá đồng liên tục theo giá tiền giấy, phân phối lại giá cả, bất ổn kinh tế xã hội Và từ đưa khái niệm lạm phát nhiều người chấp nhận: “Lạm phát tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng nhanh kéo dài thời gian dài.” 2.2 Phân loại lạm phát Phân loại lạm phát dựa vào nhiều tiêu thức khác 2.2.1 Căn vào tốc độ lạm phát - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát vừa phải, tốc độ gia tăng giá - chậm (

Ngày đăng: 14/11/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

    • 1.1 Chính sách tiền tệ

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Phân loại

      • 1.2 Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế:

      • 2. LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

        • 2.1 Khái niệm lạm phát

        • 2.2 Phân loại lạm phát

          • 2.2.1 Căn cứ vào tốc độ lạm phát

          • 2.2.2 Căn cứ vào tính chất chủ động – bị động từ phía chính phủ đối phó lạm phát

          • 2.2.3 Căn cứ vào quá trình bộc lộ lạm phát

          • 2.3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát:

            • 2.3.1 Lạm phát do cầu kéo:

            • 2.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy:

            • 3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY

              • 3.1 Năm 2008

              • 3.2 Năm 2009

                • 3.2.1 Lãi suất

                • 3.2.2 Về tỷ giá

                • 3.2.3 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

                • 3.3 Năm 2010

                • 3.4 Năm 2011

                  • 3.4.1 Đột biến thứ nhất: Tăng sau Tết

                  • 3.4.2 Đột biến thứ hai: Điểm nút cho khởi đầu ổn định?

                  • 3.5 Năm 2012

                  • 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT BẰNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI GIAN TỚI

                    • 4.1 Thách thức từ nền kinh tế Việt Nam

                      • 4.1.1 Tăng trưởng GDP

                      • 4.1.2 Sản xuất công nghiệp vẫn tăng ở mức khá thấp

                      • 4.1.3 Tổng FDI đăng ký giảm nhưng FDI đối với bất động sản vẫn tăng mạnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan