THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN BẰNG CÁC TẤM GỖ RIÊNG VÀ HỆ CỘT CHỐNG

65 750 1
THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN BẰNG CÁC TẤM GỖ RIÊNG VÀ HỆ CỘT CHỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Thiết kế ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn được chế tạo bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết với nhau thành mảng lớn. Các mảng ván đặt lên xà gồ, phía dưới xà gồ được bằng hệ cột chống.a.Chọn ô sàn thiết kế :Tính toán ván khuôn sàn cho tầng cao nhất và cho bước nhà từ đó tính ra cho các tầng còn lại.Cắt một dải bản rộng 1m để tính. Sơ đồ tính ván khuôn sàn.b.Chọn ván khuôn, xà gồ, cây chống.chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống bằng gỗ có : = 110 kgcm3. = 750 kgcm3.+ Kích thước. Ván khuôn: 25 3 cm Xà gồ: 6 12 cm. Cột chống: 10 10 cm.c.Tính toán xà gồ:Xà gồ được đặt theo phương song song với dầm chính và vuông góc với dầm phụ.Khoảng cách xà gồ là lxg = ?Sơ đồ tính:

1. Thiết kế ván khuôn sàn: - Ván khuôn sàn được chế tạo bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết với nhau thành mảng lớn. Các mảng ván đặt lên xà gồ, phía dưới xà gồ được bằng hệ cột chống. a. Chọn ô sàn thiết kế : - Tính toán ván khuôn sàn cho tầng cao nhất và cho bước nhà từ đó tính ra cho các tầng còn lại. 1 - Cắt một dải bản rộng 1m để tính. 2 3 b c Sơ đồ tính ván khuôn sàn. b. Chọn ván khuôn, xà gồ, cây chống. - chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống bằng gỗ có : [ σ ] = 110 kg/cm 3 . [ γ ] = 750 kg/cm 3 . 2 + Kích thước. Ván khuôn: 25 × 3 cm Xà gồ: 6 × 12 cm. Cột chống: 10 × 10 cm. c. Tính toán xà gồ: - Xà gồ được đặt theo phương song song với dầm chính và vuông góc với dầm phụ. - Khoảng cách xà gồ là l xg = ?  Sơ đồ tính: - Sơ đồ tính như hình vẽ. Coi ván khuôn sàn là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều q tt . Trần Thị Trang 3  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn. + Trọng lượng bản thân ván sàn q 1 tc = γ V × b × δ V = 03.0175.0 ×× = 0.0225 (T/m). q tt 1 = n i × q 1 tc =1.1 × 0.0225 = 0.02475 (T/m). +Tải trọng bê tông cốt thép. q tc 2 = γ t × b × δ s = 2.5 × 1 × 0.12 = 0.3 (T/m). q tt 2 = n t × q 2 tc =1.2 × 0.3 = 0.36 (T/m). +Tải trọng do đổ bê tông. q tc 3 = 0.2 × 1 = 0.2 (T/m). q tt 3 = 1.3 × 0.2= 3.6 (T/m). +Tải trọng do đầm bê tông. q tc 4 = 0.2 × 1 = 0.2 (T/m). q tt 4 = 1.3 × 0.2 = 0.36 (T/m). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q tc 5 = 1 × 0.25= 0.25(T/m). q tt 5 = 1.3 × 0.25 = 0.325 (T/m). Vậy tải trọng tác dụng vào ván khuôn sàn là: q tc = ∑ q tc i =0.0225+ 0.3+ 0.2+ 0.2+ 0.25= 0.9725 (T/m) q tt = ∑ q tt i =0.02475+ 0.36+ 0.26+ 0.26+ 0.325= 1.22975 (T/m)  q tc = 9.725 (kg/cm) q tt = 12.2975 (kg/cm) 4 Khoảng cách các xà gồ q =12.2975 kg/cm tt m m Mômen lớn nhất tác dụng lên dầm liên tục là. M max = 2 10 xgq l× l xg = max10 tt M q M max ≤ [ ] σ g × w Trần Thị Trang 5 w = 2 16 bh = 2 100 3 6 × = 150 (cm 3 ) → l xg = [ ] 10 g tt w q σ × × = 10 110 150 12.2975 × × = 115.8 (cm) chọn l xg = 70 (cm) ⊕ Kiểm tra độ võng ván khuôn sàn: Kiểm tra độ võng theo công thức : f = 4 128 tt xg q l EI × × ≤ [ ] f = 400 xg l q tt = 9.725 kg/cm E = 12.10 4 kg/cm 2 I = 3 12 bh = 3 100 3 12 × = 225 (cm 4 ) → f = 4 4 9.725 70 128 12 10 225 × × × × = 0.0675 (cm) Độ võng ván sàn cho phép. [ ] f = 400 xg l = 70 400 = 0.175 (cm). f = 0.0675 (cm)< [ ] f = 0.175 (cm). Vậy cách bố trí xà gồ như khoảng cách đã chọn là hợp lý, đảm bảo khả năng chịu lực của ván sàn cũng như yêu cầu về độ võng. ⊕ Bố trí xà gồ ở các nhịp như sau: 6 125 700 700 700 700 700 125 xµ gå v¸n sµn - Chiều dài xà gồ ở các nhịp : L xg = L - b dp - 2 × vt δ - 2 × 7 = 600- 20- 2 × 3- 2 × 7= 560 cm. d, Tính toán cột chống xà gồ: • Xác định khoảng cách giữa các cột chống: Sơ đồ tính: Xà gồ coi là dầm liên tục kê lên các gối tựa đàn hồi là các cột chốngcó tải trọng phân bố đều. • Tĩnh tải : Trần Thị Trang 7 - Trọng lượng bêtông cốt thép: 1 tc q = l xg × s δ × γ = 0.7 × 0.12 × 2.5 = 0.2(T/m). 1 tt q = n b × 1 tc q =1.2 × 0.21 = 0.252(T/m). - Trọng lượng của ván khuôn và xà gồ. 2 tc q = (0.03 × 0.25+ 0.06 × 0.12) × 0.7 = 0.01029 (T/m). 2 tt q = 1.1 × 0.01029 = 0.01132(T/m). • Hoạt tải: - Gần tải trọng do đầm bêtông, tải trọng do đổ bêtông, tải trọng do người và phương tiện thi công: tc ht q = ( 3 tc q + 4 tc q + 5 tc q ) × l xg = (0.2+ 0.2+ 0.25) × 0.7 = 0.455(T/m). tt ht q = n × tc ht q = 1.3 × 0.455 = 0.5915(T/m). → Tổng tải trọng phân bố đều lên xà gồ là : tc q = ( tc ht q + 1 tc q + 2 tc q ) = 0.21+ 0.01029+ 0.455= 0.6753(T/m). tc xg q = 1 tt q + 2 tt q + tt ht q = 0.252 + 0.01132 + 0.5915 = 0.85482(T/m). 8 loc loc loc loc m max m m max max q =8.5482 kg/cm xq tt Mômen lớn nhất M max . M max = 2 10 tt xg cc q l× ≤ 144 (cm 3 ). w = 2 16 bh = 2 6 12 6 × = 144 (cm 3 ). [ ] σ g = 110 (kg/cm 2 ). → cc l ≤ [ ] 10 g tt xg w q σ × = 10 110 144 8.5482 × × = 136(cm). ⊕ Kiểm tra lại độ võng của xà gồ: Kiểm tra độ võng theo công thức Trần Thị Trang 9 f = 4 128 tc xg cc q l EI × ≤ [ ] f = 400 cc l tt xg q = 6.753 (kg/ cm). E = 12 × 10 4 (kg/cm). I = 2 12 bh = 3 6 12 12 × = 864 ( cm 4 ). f = 4 4 6.735 100 128 12 10 864 × × × × = 0.05 ( cm) Độ võng cho phép của xà gồ: [ ] f = 400 cc l = 100 400 = 0.25 ( cm) > f = 0.25 (cm) vậy xà gồ đảm bảo độ võng. ⊕ Số lượng cột chống xà gồ: n = xg cc l l + 1 = 560 100 + 1= 6.6 10 [...]... - Thông thường ván khuôn cột được tháo dỡ sau 1 ngày đổ bêtông - Việc tháo dỡ ván khuôn cột phải được tiến hành cẩn thận tránh làm sứt mẻ bêtông 2 Lắp dựng và nghiệm thu ván khuôn dầm, sàn: a, Lắp dựng ván khuôn dầm: - Ván khuôn dầm được đỡ bằng các cây chống đơn Trần Thị Trang 29 - Đóng tạm ván khuôn đáy dầm vào cây chống theo đúng khoảng cách thiết kế Dựng các cây chống lên gác tạm vào dàn giáo -... con bọ để có chỗ liên kết các cây chống xiên - Cây chống xiên nghiêng góc 45o so với phương ngang Và chiều cao tiết diện cây chống xiên kể từ mặt đất bằng 2/3 chiều cao của ván khuôn cột Ngoài ra còn dùng thêm giằng ngang để liên kết ván khuôn của các cột với nhau - Kiểm tra lại cao trình của các cột và đánh dấu bằng sơn đỏ lên ván khuôn cột - Làm vệ sinh chân cột, sau đó dùng gỗ khép kín cửa dọn vệ sinh... Giằng chặt các cây chống lại với nhau - Đặt cốt thép dầm - Đóng ván khuôn thành dầm Đóng các cây chống xiên để ổn định ván khuôn thành dầm, cây chống xiên được tỳ lên con bọ được đóng sẵn ở ván khuôn thành dầm và thành ngang của tay chống dầm - Chân của cây chống của ván khuôn ở các tầng từ thứ 2 trở lên phải đặt trên tấm gỗ để gây ứng suất cục bộ cho sàn tầng dưới b, Lắp dựng ván khuôn sàn: - Sau... khi lắp xong ván khuôn sàn mới tiến hành lắp dựng ván sàn - Lắp dựng cây chống xà gồ đỡ sàn - Điều chỉnh mặt phẳng nằm bằng cách căng dây lấy phẳng mặt trên của thanh xà gồ rồi mới lắp vào ván khuôn sàn - Ván khuôn sàn được đặt theo phương song song với dầm phụ - Ván sàn được ghép thành từng mảng rồi ghép lên xà gồ 30 - Kiểm tra lại cao trình, cốt tim của ván khuôn dầm sàn một lần nữa ( bằng máy thuỷ... cốt thép c, Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn dầm sàn: - Giống như ván khuôn cột d, Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn: - Ván khuôn đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bêtông đạt 70% về cường độ thiết kế mới được phép tháo dỡ ván khuôn - Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ khi bêtông đạt 25kg/cm2 - Trình tự tháo: cấu kiện lắp sau thì tháo trước và ngược lại - Đầu tiên tháo các cấu kiện không chịu... ván khuôn cột phải nằm gọn trong khung định vị đã được lắp đặt sẵn Dựng tạm các cây chống xiên và tăng-đơ ( sử dụng tại các vị trí biên mà cây chống xiên không thể chống đủ 4 hướng ) Dùng dây dọi kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột theo 2 phương, sau đó điều chỉnh cây chống xiên hoặc tăng-đơ để cố định Kiểm tra tim cột bằng máy kinh vĩ - Ván khuôn cột phải đóng thêm các con bọ để có chỗ liên kết... khít của ván khuôn - Kiểm tra tim cột của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thước, kiểm tra độ ổn định, bền vững của hệ thống dàn đảm bảo phương pháp lắp ghép đúng thiết kế thi công - Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ thống dàn giáo, sàn công tác, đảm bảo yêu cầu c, Tháo dỡ ván khuôn cột: - Ván khuôn cột được tháo dỡ sau khi bêtông cọt đã được đông cứng và đạt cường độ thiết kế 50... tim trục, cột khi đổ bêtông sàn - Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo kích thước thiết kế rồi vận chuyển đến công trường mới dùng đinh ghép thành ván khuôn cột thì ghép 3 mặt trước, sau đó vận chuyển đến vị trí lắp dựng lồng vào cốt thép rồi ghép nổi mặt còn lại, dùng gông định vị, nêm cố định ván khuôn cột - Ván khuôn cột được gia công gồm có cửa đổ bêtông và cửa dọn vệ sinh ở chân cột - Khi... đáy dầm bằng cách căng dây qua các đỉnh cột Cố định tạm cây chống và kê lên các nêm - Dùng máy thuỷ bình, điều chỉnh lại cao trình đáy dầm bằng cách ngắm vào các tim, xác định cao trình sàn ở trên đầu cột lấy các mốc thăng bằng lên cốt thép cột rồi căng dây để xác định cao trình đáy dầm Nừu thấp hơn hoặc cao hơn thì điều chỉnh nêm ở dưới chân cột Nếu lệch thì điều chỉnh các thanh giằng chéo và ngang... tác dụng của tải trọng thi công các tấm cốppha phải đảm bảo độ bền vững, độ võng phải nhỏ hơn độ võng cho phép + Các liên kết cần đơn giản, tháo lắp thuận tiện, nhanh chóng 1 Lắp dựng và nghiệm thu ván khuôn cột Trần Thị Trang 27 a, Lắp dựng ván khuôn cột: - Ván khuôn cột được lắp sau khi đã đặt cốt thép cột - Trước khi ghép cốppha cột cần xác định lại tim cột Đối với cột ở tầng trên việc xác định tim . 1. Thiết kế ván khuôn sàn: - Ván khuôn sàn được chế tạo bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết với nhau thành mảng lớn. Các mảng ván đặt lên xà gồ, phía dưới xà gồ được bằng hệ cột chống. a Chọn ván khuôn, xà gồ, cây chống. - chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống bằng gỗ có : [ σ ] = 110 kg/cm 3 . [ γ ] = 750 kg/cm 3 . 2 + Kích thước. Ván khuôn: 25 × 3 cm Xà gồ: 6 × 12 cm. Cột chống: . (kg/cm 2 ). Vậy cột chống đã chọn và khoảng cách l cc = 100 cm đảm bảo an toàn chịu lực và ổn định khi làm việc. 2. Thiết kế ván khuôn cột chống dầm phụ. Đối với dầm phụ ta chỉ tính toán ván khuôn

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan