bài giảng kinh tế vi mô 1 - phan thế công

87 4.2K 1
bài giảng kinh tế vi mô 1 - phan thế công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6/17/2013 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 (Microeconomics 1) 1 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 Nội dung chương 1  Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô  Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF)  Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm Giới thiệu về kinh tế học 4 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô Người tiêu dùng Doanh nghiệp Chính phủ SỰ KHAN HIẾM Giới thiệu về kinh tế học 5 Yếu tố nước ngoài Vòng luân chuyển 6 6/17/2013 2 Vòng luân chuyển 7 DOANH NGHIỆP (HÃNG) HỘ GIA ĐÌNH THỊ TRƯỜNG NGUỒN LỰC NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO $ CHI PHÍ $ THU NHẬP THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA & DỊCH VỤ $ TIÊU DÙNG$ DOANH THU HÀNG HÓA & DỊCH VỤ  Kinh tế vi mô: là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân người tiêu dung và hãng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.  Kinh tế vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô… Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 8  Bắt đầu phân chia kinh tế vi mô và vĩ mô từ những năm 30 của thế kỷ 20 khi Keynes cho ra đời tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”  Microeconomics looks at the individual unit— the household, the firm, the industry. It sees and examines the “trees.” Macroeconomics looks at the whole, the aggregate. It sees and analyzes the “forest.” 9 Giới thiệu về kinh tế học  Kinh tế học thực chứng:  sự mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học.  Trả lời cho câu hỏi: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại như thế? Điều gì xảy ra nếu?  Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc 10  Kinh tế học chuẩn tắc:  sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị.  Để trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì? Nên làm như thế nào?  Ví dụ: Để bảo đảm đời sống cho người lao động, Chính phủ nên tăng tiền lương tối thiểu. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc 11 Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô  Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế.  Nội dung nghiên cứu:  Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường  Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng  Lý thuyết về hành vi người sản xuất  Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền  Thị trường các yếu tố đầu vào Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 12 6/17/2013 3 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chung:  Quan sát, thống kê số liệu  Phương pháp đặc thù:  Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu  Sử dụng các mô hình toán:  Bảng biểu  Hàm số  Đồ thị Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 13  Nguồn lực:  Tất cả những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ  các yếu tố sản xuất  Nguồn lực được chia làm bốn nhóm lớn:  Đất đai  Lao động  Vốn  Khả năng kinh doanh Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Sự khan hiếm nguồn lực Nguồn lực Hàng hóa, dịch vụ Sản xuất 14 Sự khan hiếm nguồn lực  Khan hiếm:  Tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với mong muốn hay nhu cầu  Tại sao nguồn lực khan hiếm? Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Nguồn lực Hàng hóa, dịch vụ Sản xuất Nhu cầu về hàng hóa dịch vụ là vô hạn Số lượng nguồn lực là hữu hạn >< 15 KHAN HIẾM Giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn kinh tế 16  Chi phí cơ hội của buổi học Kinh tế vi mô? Ví dụ về chi phí cơ hội Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 17 18 Giả định để xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Khảo sát một doanh nghiệp trong nền kinh tế với giả định sản xuất 2 loại hàng hoá là lương thực và quần áo với điều kiện chỉ có 4 lao động làm việc.  Mỗi lao động có thể làm việc hoặc trong ngành lương thực hoặc trong ngành quần áo. CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 6/17/2013 4 19 Khảo sát khả năng sản xuất lương thực và quần áo Lương thực Quần áo Phương án Lao động X Lao động Y 0 0 4 32 A 1 11 3 27 B 2 19 2 19 C 3 24 1 12 D 4 27 0 0 E CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 20 Đồ thị đường PPF X Y 0 A B C D E G H 32 27 19 12 11 19 24 27 CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 21 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Đường PPF là một tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được.  Đường PPF cho biết các mức phối hợp tối đa của sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có. CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Khái niệm:  Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một giai đoạn nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có.  Các giả định:  Chỉ sản xuất hai loại hàng hóa  Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định  Trình độ công nghệ là cố định Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 22  Ví dụ:  Một nền kinh tế dành toàn bộ nguồn lực để sản xuất chỉ hai loại hàng hóa là đĩa CD và nước đóng chai. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) P/án sản xuất Nước đóng chai (triệu chai/năm) Đĩa CD (triệu đĩa/năm) A 40 0 B 35 4 C 30 6 D 20 8 E 0 10 Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 23 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 24 6/17/2013 5  Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm: Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Không thể đạt tới với nguồn lực và công nghệ hiện có do NGUỒN LỰC KHAN HIẾM VÀ SỰ RÀNG BUỘC VỀ CÔNG NGHỆ Nằm ngoài đường PPF 25  Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Điểm nằm trên hoặc nằm trong đường PPF Có thể đạt tới Điểm nằm trên đường PPF Điểm hiệu quả Điểm nằm trong đường PPF Không hiệu quả 26  Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Giữa sản xuất đĩa CD và sản xuất nước đóng chai có sự đánh đổi Chi phí cơ hội để sản xuất thêm đĩa CD là số chai nước bị giảm đi Chi phí cơ hội để sản xuất thêm nước đóng chai là số đĩa CD bị giảm đi sự đánh đổi 27  Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội  Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Từ A đến B Để sản xuất thêm 4 triệu đĩa CD phải đánh đổi bằng việc giảm 5 triệu chai nước Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 4 triệu đĩa CD = 5 triệu chai nước Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 đĩa CD = 5/4 chai nước ®é dèc ®êng PPF= X Y ∆ ∆ = 1  tg= 28  Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội  Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD Từ B đến C Để sản xuất thêm 2 triệu đĩa CD phải đánh đổi bằng việc giảm 5 triệu chai nước Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 2 triệu đĩa CD = 5 triệu chai nước Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 đĩa CD = 5/2 chai nước ®é dèc ®êng PPF= Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất X Y ∆ ∆ = 2  tg= 29  Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD ®é dèc ®êng PPF= Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất X Y ∆ ∆ =  tg= 30 6/17/2013 6  Đường PPF minh họa cho quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất P/án sản xuất Nước đóng chai (triệu chai/năm) Đĩa CD (triệu đĩa/năm) Chi phí cơ hội A 40 0 B 35 4 5/4 C 30 6 5/2 D 20 8 5 E 0 10 10 31  Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại hàng hóa khác  Giải thích:  Luôn bắt đầu sản xuất bằng cách sử dụng yếu tố đầu vào có năng suất cao nhất.  Khi yếu tố sản xuất này trở nên khan hiếm  buộc phải sử dụng yếu tố sản xuất có năng suất thấp hơn  chi phí tăng lên  Do quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng nên đường PPF là một đường cong lõm (mặt lõm quay về gốc tọa độ)  Đường PPF minh họa cho quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 32 33 Sự dịch chuyển đường PPF  Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về:  Số lượng và chất lượng nguồn lực  Công nghệ sản xuất Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 34 Sự mở rộng đường PPF Nguyên nhân - Tăng thêm về số lượng nguồn lực - Chất lượng nguồn lực tăng lên - Cải tiến về công nghệ 35 Sự dịch chuyển đường PPF Ba vấn đề kinh tế cơ bản  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thế nào?  Sản xuất cho ai? Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 36 6/17/2013 7 Các hệ thống kinh tế  Hệ thống kinh tế thị trường tự do:  Ba vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường quyết định thông qua các quy luật kinh tế khách quan  Do “bàn tay vô hình” của thị trường quyết định  Ưu điểm:  Năng động  Nhược điểm (những thất bại của thị trường)  Sản xuất ra những hàng hóa không tốt về mặt giá trị  Không cung cấp đủ hàng hóa công cộng  Vấn đề ảnh hưởng ngoại ứng  Sự phân phối thu nhập không công bằng Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 37 Các hệ thống kinh tế  Hệ thống kinh tế chỉ huy:  Ba vấn đề kinh tế cơ bản do Chính phủ quyết định bằng các mệnh lệnh hành chính.  Do “bàn tay hữu hình” của Chính phủ  Ưu điểm:  Quản lý tập trung thống nhất toàn bộ nền kinh tế  Đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo  Nhược điểm:  Quan liêu, bộ máy quản lý cồng kềnh  Thiếu năng động sáng tạo  Phân phối bình quân không khuyến khích sản xuất Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 38 Các hệ thống kinh tế  Hệ thống kinh tế hỗn hợp  Kết hợp cơ chế thị trường + sự can thiệp của Chính phủ để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản.  Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình” Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 39 HẾT CHƯƠNG 1 40 6/17/2013 1 1 Chương 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vn 2 Nội dung chương 2  Thị trường  Cầu về hàng hóa và dịch vụ  Cung về hàng hóa và dịch vụ  Cơ chế hoạt động của thị trường  Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất  Độ co dãn của cung và cầu  Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường GVC: PHAN THẾ CÔNG 3 Thị trường  Khái niệm:  Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ Thị trường 4 Thị trường  Phân loại thị trường:  Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán:  Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm  Theo phạm vi địa lý:  Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á  Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền thuần túy Thị trường 5 Cầu (Demand)  Khái niệm cầu  Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 6 Cầu (Demand)  Lưu ý:  Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện  Mong muốn  Có khả năng (thanh toán)  Phân biệt Cầu và Lượng cầu  Lượng cầu (Q D ) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.  Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 6/17/2013 2 7 Luật cầu  Nội dung quy luật:  Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại  Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch  Giải thích: P   Q D  P   Q D  Cầu về hàng hóa và dịch vụ 8 Luật cầu  Ví dụ:  Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Cầu về hàng hóa và dịch vụ Giá P (nghìn đ/chai) 8 10 12 14 16 Lượng cầu Q D (chai) 600 500 400 300 200 9 Hàm cầu  Dạng hàm cầu tuyến tính: Q D = a - bP (a ≥ 0; b ≥ 0) Hoặc P = a/b – (1/b)Q D (a ≥ 0; b ≥ 0) Cầu về hàng hóa và dịch vụ 10 Đồ thị đường cầu Cầu về hàng hóa và dịch vụ Độ dốc đường cầu = ∆ ∆ P Q 11 Giả sử hàm cầu có dạng P = m - nQ D Khi lượng cầu là Q 1  P 1 = m - nQ 1 Khi lượng cầu là Q 2  P 2 = m - nQ 2 1 2 1 2 ( ) ( )− = − − −P P m nQ m nQ 1 2 ( )=− −n Q Q ∆ =− ∆ P n Q ⇒∆ =− ∆P n Q Độ dốc đường cầu Hàm cầu có dạng Q D = a - bP  P = a/b - 1/bQ D  -1/b = độ dốc đường cầu GVC: PHAN THẾ CÔNG 12 Câu hỏi  Xác định hàm cầu từ biểu số liệu ví dụ?  Hàm cầu tổng quát có dạng: Q D = a - bP  Từ biểu số liệu xây dựng được hệ hai phương trình với hai ẩn là a và b  Giải hệ ta được a = 1000; b = 50  Phương trình hàm cầu là: Q D = 1000 - 50P GVC: PHAN THẾ CÔNG 6/17/2013 3 13 Cầu cá nhân và cầu thị trường  Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân  Ví dụ:  Thể hiện trên đồ thị:  Đường cầu thị trường là sự cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân Cầu về hàng hóa và dịch vụ P Q A Q B Q TT 2 7 3 4 6 2 6 5 1 8 4 0 10 3 0 12 2 0 14 1 0 16 0 0 10 8 6 4 3 2 1 0 14 Cầu cá nhân và cầu thị trường + = D Cầu về hàng hóa và dịch vụ 15 Các yếu tố tác động đến cầu  Cầu thay đổi:  Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên tại mọi mức giá  Cầu giảm: Lượng cầu giảm đi tại mọi mức giá Cầu về hàng hóa và dịch vụ 16 Các yếu tố tác động đến cầu  Số lượng người mua  Số lượng người mua ()  cầu ()  Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân  Thu nhập  Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp:  Thu nhập ()  cầu về hàng hóa ()  Đối với hàng hóa thứ cấp:  Thu nhập ()  cầu về hàng hóa () Cầu về hàng hóa và dịch vụ 17 Các yếu tố tác động đến cầu  Hàng hóa thay thế:  Ví dụ:  Xe đạp và xe máy  Pepsi và CocaCola  A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng  Hàng hóa bổ sung:  Ví dụ:  Xăng và xe máy  Máy vi tính và phần mềm  M và N là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng  Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng P A   Cầu về B ? P M   Cầu về N ?  và P A   Cầu về B   và P M   Cầu về N  Cầu về hàng hóa và dịch vụ 18 Các yếu tố tác động đến cầu  Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp  Kỳ vọng về thu nhập  Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng  Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm  Thị hiếu, sở thích, phong tục, tập quán,…  Kỳ vọng về giá cả:  Kỳ vọng giá tăng  Kỳ vọng giá giảm  Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo  Cầu hiện tại tăng  Cầu hiện tại giảm  Cầu hiện tại tăng  Cầu hiện tại giảm Cầu về hàng hóa và dịch vụ [...]... u cú thay i khụng? Vỡ sao? 51 54 TS PHAN TH CễNG - I HC THNG MI 9 17 /06/2 013 Chng 3 Bi tp sụ 2 PX = 4$, PY = 8$ X TUX Y TUY 1 50 1 80 2 10 0 2 16 0 3 14 0 3 220 4 17 0 4 260 5 19 0 5 290 55 TS PHAN TH CễNG - I HC THNG MI Chng 3 Gii bi tp sụ 2 X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 50 50 12 ,5 1 80 80 10 2 10 0 50 12 ,5 2 16 0 80 10 3 14 0 40 10 3 220 60 7,5 4 17 0 30 7,5 4 260 40 5 5 19 0 20 5 5 290 30 3,75 PX =... ngi tiờu dựng t/sn phm P i vi ngi bỏn (S1) (S0) Mc giỏ P1 < P0 P0 (S0) P1 Lng bỏn Q1 < Q0 (S1) (D) P (D) P0 i vi ngi mua P = a - bQD Giỏ mua P1 Giỏ thc tr P1 + t = P2 > P0 Q1 Q Q0 Pt = a - bQD - t Q0 Q Lng mua Q1 < Q0 80 83 B MễN KINH T HC VI Mễ - I HC THNG MI Chng 2 P (S1) P P1 Chớnh ph (S0) P1 Thu thu T = tìQ1 =SP E 1 1 AP2 Ngi mua Thu/sn phm = P2 - P0 Gỏnh nng thu = (S1) P0 P2 SP0 BAP2 (S0) P0... tiờu dựng TS PHAN TH CễNG S thớch ca ngi tiờu dựng TU TU '(Q) Q TS PHAN TH CễNG 1 17/06/2 013 Chng 3 ng bng quan Vớ d: Mt ngi tiờu dựng ung bia, s lng cc bia l X, tng li ớch l TUX X 0 1 2 3 4 5 6 TUX 0 35 65 90 10 5 11 0 MUX - 35 30 25 15 5 7 8 11 0 95 60 0 -1 5 -3 5 TS PHAN TH CễNG 7 ng bng quan Li ớch cn biờn MU 1 10 10 2 18 8 3 Vớ d 1: Bng s liu Vớ d 2: TU 24 6 28 4 5 Q 4 30 2 Hm tng li ớch TU = 0,4XY... bỏn Q1 Q1 Thu/sn phm = P0 - P1 Gỏnh nng thu = SP1 E1 BP0 Q Q1 Q0 Q Ngi tiờu dựng hay ngi sn xut chu thu nhiu hn ph thuc vo h s co gión ca cung- cu theo giỏ 81 B MễN KINH T HC VI Mễ - I HC THNG MI 84 14 6 /17 /2 013 Chng 2 Tỏc ng ca tr cp Giỏ m nh SX nhn sau khi cú tr cp Tng s tin tr cp CP phi chi Khon tr cp ngi TD nhn/SP s /sp (S1) P2 Khon tr cp nh SX nhn/SP Bi 1: Cho hm cung v hm cu trờn th trng ca 1. .. cỏc yu t u vo 3 TS.GVC PHAN TH CễNG 6 TS.GVC PHAN TH CễNG 1 6 /17 /2 013 Sn xut trong ngn hn Vớ d Hm sn xut ngn hn Q = f ( K , L) = f (L) Sn xut trong ngn hn mang tớnh kộm linh hot Mt doanh nghip s dng hai yu t u vo l vn v lao ng Vn l yu t c nh Sn lng u ra tng ng vi s lao ng c cho bng bờn Yờu cu: tớnh APL v MPL L 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q 0 20 50 87 11 6 14 0 15 6 16 8 16 8 16 2 15 0 APL MPL 20 25 29... CễNG 8 10 12 14 16 200 300 400 500 600 24 4 6 /17 /2 013 Hm cung Cung ca hóng v cung th trng Dng hm cung tuyn tớnh: QS = c + dP (d 0) Hoc P = (-c/d) + (1/ d)QS (n 0) Cung th trng l tng cung ca cỏc hóng trờn th trng Vớ d: Th hin trờn th: P QA QB 1 2 0 QTT 2 2 4 0 4 3 6 0 6 ng cung th trng l s cng theo chiu ngang ng cung ca cỏc hóng trờn th trng 4 8 1 5 10 2 9 12 6 12 3 15 25 th ng cung 28 GVC: PHAN. .. 24 12 10 10 10 10 2 18 8 8 2 44 20 3 25 7 7 3 62 18 9 4 31 6 6 4 78 16 8 5 36 5 5 5 90 12 6 6 40 4 4 6 96 6 3 7 43 3 3 7 10 0 4 2 PY Nguyờn tc la chn trong trng hp tiờu dựng nhiu loi hng húa Mt ngi tiờu dựng cú s tin l I s dng mua cỏc loi hng húa l X, Y, Z, vi giỏ tng ng l PX, PY, PZ, Khi ú nguyờn tc la chn tiờu dựng ti u (iu kin cn) s l: MU X MU Y MU Z = = = PX PY PZ 47 B MễN KINH T HC VI Mễ -. .. tha 40 S thay i trng thỏi cõn bng Gi s P1 > P0 Xột ti mc giỏ P1 Nguyờn nhõn t phớa cung (cu khụng i) QS = Q2 > Q0 QD = Q1 < Q0 QS > QD Th trng d tha Lng d tha ti P1 Qd tha = QS - QD = Q2 - Q1 = AB Cú sc ộp lm gim giỏ xung quay tr v trng thỏi cõn bng GVC: PHAN TH CễNG Cung tng: - Giỏ CB gim - Lng CB tng 38 Cung gim: - Giỏ CB tng - Lng CB gim 41 GVC: PHAN TH CễNG Trng thỏi thiu ht Gi s P2 P0 Lng mua Q1 < Q0 P = m + nQS i vi ngi bỏn Giỏ bỏn P1 > P0 Giỏ nhn c P1 - t = P2 . 6 /17 /2 013 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 (Microeconomics 1) 1 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 Nội dung chương 1 . A 1 11 3 27 B 2 19 2 19 C 3 24 1 12 D 4 27 0 0 E CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 20 Đồ thị đường PPF X Y 0 A B C D E G H 32 27 19 12 11 19 24 27 CHƯƠNG I  BỘ MÔN KINH. cứu của kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 8  Bắt đầu phân chia kinh tế vi mô và vĩ mô từ những năm 30 của thế kỷ 20 khi Keynes cho ra đời tác phẩm “Lý thuyết chung về vi c làm,

Ngày đăng: 13/11/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch 1.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 2.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 3.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 4.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 5.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 6.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 7.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 8.Micro 1 - Phan The Cong

  • Ch 9.Micro 1 - Phan The Cong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan