Đề tài: Tổng quan kiểm soát rủi ro và thực trạng kiểm soát rủi ro của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex

31 3.3K 14
Đề tài: Tổng quan kiểm soát rủi ro và thực trạng kiểm soát rủi ro của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tổng quan kiểm soát rủi ro và thực trạng kiểm soát rủi ro của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex trình bày nội dung gồm các phần sau: phần 1 tổng quan về kiểm soát rủi ro, phần 2 thực trạng kiểm soát và các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động công ty xuất nhập khẩu ở Việt Nam.

Đề tài : TỔNG QUAN KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1 : 5 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO 5 1.KIỂM SOÁT RỦI RO 5 1.1 Kiểm soát rủi ro là gì ? 5 1.2 Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro 6 1.2.1Các trường hợp kiểm soát rủi ro được sử dụng 6 1.2.2Mối quan hệ của kiểm soát rủi ro đối với các vấn đề khác trong quản trị rủi ro 7 1.2.3Mối liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro: 7 1.2.4 Kiểm soát rủi ro và rủi ro suy đoán: 8 1.3. Một số khái niệm có mối quan hệ với kiểm soát rủi ro 8 2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO 9 3.PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT RỦI RO 9 4. BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ KIỂM SOÁT RỦI RO 9 4.1.Các biện pháp né tránh rủi ro 10 4.1.1. Chủ động né tránh rủi ro: 10 4.1.2 Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro: 10 4.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất 10 4.3. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: 12 4.3.1 Cứu lấy những tài sản còn sử dụng được: 12 4.3.2 Sự chuyển nợ: 13 4.3.3.Kế hoạch giải quyết các hiểm họa: 13 4.3.4 Sự dự phòng (by George Head): 13 4.3.5 Phân chia rủi ro: 14 4.4 Các biện pháp chuyển giao rủi ro 14 4.5. Các biện pháp đa dạng hóa rủi ro 15 4.6.Các biện pháp quản trị thông tin: 15 5.NHỮNG NỔ LỰC KIỂM SOÁT CỦA XÃ HỘI VÀ CHÍNH PHỦ 17 5.1.Nỗ lực của các tổ chức riêng lẻ và phi lợi nhuận 17 5.2.Những nỗ lực của chính phủ: 17 6.ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT RỦI RO 18 6.1Những lợi ích của kiểm soát rủi ro trong doanh nghiệp 18 6.2Hiệu quả của các hành động từ đánh giá rủi ro 19 PHẦN 2 : 20 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 20 2.NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 23 2.1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương: 23 2.1.1 Chuyên môn yếu: 24 2.1.2 Ngoại ngữ yếu: 24 2.1.3 Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá: 24 2.1.4. Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: 25 2.2. Những rủi ro trong soạn thảo kí kết hợp đồng: 25 2.3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu: 25 3.CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG NGOẠI THƯƠNG 26 3.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong kí kết hợp đồng 26 3.1.1. Biện pháp hạn chế rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương: 26 3.1.2. Biện pháp hạn chế rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đồng: 26 3.1.3.Biện pháp hạn chế rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu: 27 3.2. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình vận chuyển, giao nhận, 27 3.3. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán 28 3.4. Phòng ngừa và hạn chế một số rủi ro khác 29 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU …… Ngày nay, với sự hổ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh đã trở nên đa dạng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn. Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải nhận biết các rủi ro mà doanh nghiệp có thể phải đối mặt trong tương lai ( như : rủi ro từ những tác động của môi trường vĩ mô, rủi ro trong giao dịch kinh doanh,trong thanh toán, rủi ro về hối đoái và những rủi ro về tài chính- tín dụng…) để có thể đưa ra những đối sách thích hợp. Mỗi quyết định xử lý rủi ro của nhà quản trị( để hạn chế tổn thất hoặc chấp nhận rủi ro đến một mức độ nhất định) đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh lời của doanh nghiệp. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị là phải cẩn thận trong khi cân nhắc đưa ra những giải pháp xử lý rủi ro phù hợp từng trường hợp cụ thể. Để đáp ứng yêu cầu đó, nhóm chúng em đã theo tài liệu sách vở , kiến thức đã học và trang wed mạng và tổng kết những thực tiễn trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam để thực hiện tiểu luận này nhằm cung cấp một số kiến thức nho nhỏ cho nghiên cứu, quản trị những quan điểm xử lý rủi ro cũng như biện pháp hạn chế tổn thất trong một số tình huống kinh doanh. 4 PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO 1.KIỂM SOÁT RỦI RO 1.1 Kiểm soát rủi ro là gì ? Kiểm soát rủi ro đó là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược, và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và (hoặc) mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích. Kiểm soát rủi ro bao gồm: Các kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những chương trình cố gắng né tránh, đề phòng, và hạn chế rủi ro Những phương pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết trong hành vi tổ chức có tác động đến rủi ro. =>Là việc sử dụng các biện pháp kĩ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động…để né tránh hay ngăn ngừa, giảm thiểu những ảnh hưởng, những tổn thất đến với công ty, tổ chức hay tập đoàn. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát phụ thuộc vào mối quan hệ lợi ích- chi phí. Lợi ích của thủ tục kiểm soát = mức giảm trọng yếu của rủi ro từ thủ tục kiểm soát mang lại. Cao Trọng yếu % xảy ra Thấp Thấp Ước tính tổn thất Cao 5 - Bạn đã bao giờ gặp rủi ro chưa ? - Theo bạn trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp gặp những rủi ro gì ? - Bạn có nghĩ rằng chúng ta có thể kiểm soát được rủi ro hay không ? Trong cuộc sống hằng ngày và công việc, rủi ro có thể xuất hiện ở mọi lĩnh vực . Rủi ro không ngoại trừ một ai, một quốc gia, dân tộc nào. Rủi ro có thể xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc. Rủi ro có thể xuất hiện ở những chỗ, những nơi, vào những lúc mà không một ai có thể ngờ tới. Ví dụ : Trong quá trình phát triển kinh tế thế giới tiềm ẩn các rủi ro trong thời gian vừa qua: + Nền kinh tế Hoa Kỳ, các quốc gia có nền kinh tế suy giảm. + Sự bất ổn của thị trường tài chính toàn cầu đe doạ môi trường kinh tế Thế giới. + Sự bùng phát các loại dịch bệnh. + Những căn thẳng về chính trị, đặc biệt là các quốc gia Trung Đông, giá dầu có thể tăng cao gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế toàn cầu. + Sự biến đổi của khí hậu trên Trái Đất. Môi trường kiểm soát rủi ro : ủy quyền và phân chia trách nhiệm, sự trung thực và các giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức, phong cách điều hành quản lý, hội đồng quản trị/ban kiểm soát, chính sách nhân sự, vai trò độc lập của bộ phận kiểm tra. 1.2 Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro 1.2.1Các trường hợp kiểm soát rủi ro được sử dụng Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất được thấy như là chi phí cho công ty bảo hiểm gồm chi phí hành chính, lợi nhuận, thuế, hoa hồng…vv Tổn thất phát sinh gián tiếp hay những chi phí ẩn không được phát hiện trong thời gian dài gồm những tổn thất về mặt thời gian, những tổn thất do áp lực xã hội. 6 Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến tổ chức ví dụ như tổ chức làm ô nhiễm môi trường đều làm tăng chi phí kiểm soát rủi ro của tổ chức. 1.2.2Mối quan hệ của kiểm soát rủi ro đối với các vấn đề khác trong quản trị rủi ro. Với đánh giá rủi ro: đánh giá rủi ro là việc phân tích tỉ mỉ và có kiểm chứng một tiến trình mà thông qua đó tổ chức có thể có được những lợi ích hay bị tổn thất khi rủi ro xảy ra. Sự liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro làm xuất hiện “chuỗi rủi ro” gồm: 1. Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất. Ví dụ: một bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách. 2. Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. Ví dụ: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt. 3. Sự tương tác: là quá trình mà mối hiểm họa và môi tr ường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất. Ví dụ: Một công nhân vận hành máy dập có thể bị tai nạn vì không có tấm chắn để ngăn ngừa đưa tay bất cẩn vào nơi dập. 4. Kết quả có thể là tốt hay xấu: là kết quả trực tiếp của sự tác động. Ví dụ: trong trường hợp này là sự tổn thương nghiêm trọng ở mắt. 5. Những hậu quả:không phải là những kết trực tiếp (việc bị tổn thương ở mắt) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra (sự khiếu nại bồi thường của công nhân khi bị tổn thương, sửa chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế…). Nhà quản lý rủi ro có thể phân tích bản chất của những nguy hiểm trong tổ chức môi trường mà những nguy hiểm này tồn tại, kết quả tiềm ẩn khi nguy hiểm tương tác với môi trường, kết quả trực tiếp của tai nạn và những hậu quả lâu dài. 1.2.3Mối liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro: Là mối quan hệ chặt chẻ vì nó ảnh hưởng đến tần suất và độ lớn của tổn thất cần được tài trợ. Kiểm soát rủi ro có hiệu quả ảnh hưởng tích cực đến chi phí tài trợ rủi ro của tổ chức. Ví dụ, nếu tổ chức kiểm soát rủi ro chặt chẽ dẫn đến rủi ro không xảy ra chi phí tài trợ rủi ro sẽ không cần thiết nữa. 7 1.2.4 Kiểm soát rủi ro và rủi ro suy đoán: Kiểm soát rủi ro truyền thống nhắm vào những tổn thất có thể xảy ra hơn là những lợi ích. Kiểm soát rủi ro hiện nay áp dụng với tất cả các lọai rủi ro cả thuần túy lẫn suy đoán, ví dụ đối với rủi ro suy đoán tổ chức trong nước liên doanh với tổ chức marketing ở nước ngoài để thâm nhập vào một thị trường ngoài nước một mặt nó sẽ tạo ra những rủi ro mới mặt khác liên doanh sẽ cung cấp cho tổ chức sự đánh giá kỹ năng kiến thức giao tiếp với các tổ chức nước ngoài và khuyến khích tổ chức nước ngoài thực hiện thành công dự án 1.3. Một số khái niệm có mối quan hệ với kiểm soát rủi ro Rủi ro thuần tuý tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội sinh lời được. Nói cách khác, rủi ro thầun tuý là rủi ro chỉ gây ra những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm, như : hoả hoạn , mất cắp, tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…và nó làm phát sinh một khoản chi phí ( để bù đắp thiệt hại ) nên phải có biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế. Rủi ro suy đoán là rủi ro mà trong đó những cơ hội tạo ra thuận lợi gắn với những nguy cơ gây ra tổn thất, loại rủi ro này là động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh và có tính hấp dẫn của nó. Rủi ro có thể phân tán là rủi ro có thể giảm bớt nhờ con đường đóng góp quỹ chung để chia sẻ rủi ro. Rủi ro không thể phân tán là rủi ro không thể giảm bớt nhờ con đường đóng góp quỹ chung để chia sẻ rủi ro. Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi ngành, mọi lĩnh vực : Trong mỗi lĩnh vực, bên cạnh những điểm chung vừa được bàn luận ở trên thì còn có những đặc điểm riêng của từng ngành, từng lĩnh vực. Rủi ro trong kinh doanh xuất-nhập khẩu : Rủi ro trong kinh doanh xuất-nhập khẩu là sự bất trắc có thể đo lường được, nó có thể gây ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi trong hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu. Tóm lại,rủi ro theo nghĩa chung nhất được hiểu là điều không tốt lành bất ngờ xảy đến.Đây là cách hiểu thông thường nhất, những gì được coi là rủi ro luôn mang lại những điều mà con người không mong muốn. Khi “ rủi ro” xảy ra luôn đồng nghĩa với việc chủ thể tiếp nhận nó phải chịu một sự thiệt hại nào đó. 8 2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO Những phương pháp kiểm soát rủi ro nhằm làm thay đổi nguy cơ rủi ro của tổ chức được thực hiện bằng cách: +Lắp đặt hệ thống bảo an để ngăn chận sự thâm nhập bất hợp pháp vào những dữ liệu. +Lắp đặt những hệ thống chữa cháy, bảo đảm an toàn cho con người, tài sản. +Thực hiện những chương trình đào tạo và giáo dục cho công nhân nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của họ về rủi ro và giúp họ biết sử dụng kỹ thuật để hạn chế những trường hợp đáng tiếc khi có rủi ro xảy ra. + Phát triển và thi hành những luật lệ đã được quy định, thường xuyên hướng dẫn nhân viên thực hiện những luật lệ quy định đó, với mục tiêu là quản trị những sự mất mát, và thương vong trong cơ cấu đối với sức mạnh tự nhiên. + Tăng cường kiểm soát rủi ro sẽ giúp tổ chức tránh được rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại, giảm thiểu những kết quả không mong muốn đối với tổ chức. 3.PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT RỦI RO Mục đích của việc phân loại trong kiểm soát rủi ro là để dễ dàng kiểm soát mà không để thiếu xót những rủi ro có thể xảy đến trong kinh doanh. Vì vậy, công việc này hết sức quan trọng trong việc kiểm soát rủi ro. * Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh: Rủi ro thực hiện hoạt động : nguồn lực, sự kiện, đối tượng Rủi ro quá trình xử lý thông tin : ghi nhận, xử lý, cung cấp Rủi ro hệ thống : phát triển, sử dụng, bảo quản Như trên đã trình bày có rất nhiều loại rủi ro và ngày càng xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro mới, phức tạp hơn trước. Để phân loại rủi ro người ta sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau. Một số cách phân loại phổ biến nhất : phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống, phân loại rủi ro theo nguồn gốc , phân loại theo môi trường tác động, phân loại theo đối tượng rủi ro và phân loại theo các ngành, lĩnh vực hoạt động . 4. BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ KIỂM SOÁT RỦI RO 9 Rủi ro pháp lý có thể được thể hiện ở những tranh chấp mà doanh nghiệp gặp phải hoặc những thiệt hại về vật chất hoặc uy tín mà doanh nghiệp phải gánh chịu liên quan đến sự tốn kém tiền bạc nhân lực thời gian của doanh nghiệp thậm chí là sự sụp đổ của cả một doanh nghiệp. 4.1.Các biện pháp né tránh rủi ro Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể. né tránh các họat động của con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có thể có bởi không thừa nhận nó ngay từ đầu hoặc bởi lọai bỏ nguyên nhân dẫn tới tổn thất đã được thừa nhận. Để né tránh rủi ro có thể sử dụng một trong hai biện pháp : +Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước khi rủi ro xảy ra + Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro 4.1.1. Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước khi rủi ro xảy ra Ví dụ 1: công ty hóa chất muốn tiến hành hàng loạt các cuộc thí nghiệm tại một vùng nông thôn, tuy nhiên qua nghiên cứu thấy được rằng nó có khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng cho cộng đồng. Do được yêu cầu mua bảo hiểm với chi phí quá cao nên công ty ngừng lại việc thí nghiệm này Ví dụ 2: công viên với những chiếc xe ngựa sắt đã cũ có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ em được những nhà điều hành công viên tặng cho chính quyền. Chính quyền đã cải tạo thành công viên lớn hơn với đường đi dạo, vòi phun nước ….Ở đây chúng tá thấy chính quyền đã không chủ động né tránh nguồn gốc rủi ro mà chỉ né tránh nguyên nhân gây ra rủi ro. 4.1.2 Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro: Ví dụ: Một công ty quản lý chung cư quyết định dời hồ bơi ra khỏi khu vực chung cư này vì phần lớn những người thuê nhà đều có con nhỏ. Tóm lại, Né tránh rủi ro là cách tiếp cận hữu hiệu việc quản trị rủi ro, qua đó tổ chức biết được rằng họ sẽ không gánh chịu những tổn thất tiềm ẩn hoặc bất định mà rủi ro có thể gây ra. Tuy nhiên tổ chức cũng có thể mất đi những lợi ích có thể có từ những rủi ro đó. 4.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất Bảng 1: họat động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào mối hiểm họa 10 [...]... 10/8/1991: Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam Hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động · 20/11/1995: Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Hoạt động đa doanh trong các lĩnh vực như xây lắp (gồm xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước và môi trường, v.v.); xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các... CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) 1.1 Giới thiệu chung Lời chào mừng của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty CP VINACONEX Cùng với sự phát triển của đất nước, trải qua quá trình nỗ lực xây dựng và trưởng thành, VINACONEX tự hào khi tên tuổi của mình luôn được gắn với những sản phẩm có chất lượng cao và. .. phòng tránh rủi ro, việc chuyển giao rủi ro của công ty bằng cách phân chia rủi ro và lợi ích của công ty cho các đối tác khác và việc cuối cùng là tài trợ tài chính cho hoạt động cho rủi ro 18 Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro nào cũng cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả Hiệu quả của kiểm soát nội bộ là mức độ rủi ro sẽ được loại bỏ hoặc giảm rủi ro nhờ các biện pháp đề xuất kiểm soát Hiệu... Bên mua: Nhận hàng và trả tiền cho người bán theo hợp đồng Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi khâu công tác của quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Cụ thể: 25 - Rủi ro trong thanh toán - Rủi ro trong khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu - Rủi ro trong khâu thuê phương tiện vận tải - Rủi ro trong khâu mua bảo hiểm cho hàng hoá - Rủi ro trong khâu giao nhận hàng hoá - Rủi ro trong khâu lập bộ... KHUÊ VÀ VINACONEX - Vinaconex là một trong những tổng công ty xây dựng hàng đầu tại Việt Nam, Công ty luật Minh Khuê là đơn vị được Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng (VINACONSULT) và Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư VINACONEX 36 mời là đơn vị tư vấn, rà soát pháp luật, hợp đồng cho các hoạt động của công ty thành viên - Các lĩnh vực hoạt động khác đã và đang được hai bên mở rộng phát triển 2.NHỮNG RỦI RO. .. Kết quả của kiểm soát rủi ro có thể được sử dụng để tạo ra một hồ sơ có thể thiết lập hệ thống về rủi ro, cho phép đánh giá rủi ro để có thể phát hiện sớm và kiểm soát rủi ro Các hoạt động kiểm soát phân tích rủi ro hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đòi hỏi sự quan tâm sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp Điều này tạo thuận lợi cho kiểm soát rủi ro tiềm năng của doanh nghiệp Sự biến động của phương... nước ngoài; đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất xây dựng và các ngành kinh tế khác; · 01/12/2006: Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Là Tổng công ty nhà nước đầu tiên thí điểm cổ phần hóa theo chủ trương của Chính phủ, hoạt động đa doanh trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh bất động sản, xây lắp, tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật... hiện, duy trì và không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng 1.2.Quá trình phát triển của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam - VINACONEX · 27/9/1988: Công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài Quản lý hơn 13.000 cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc... suất rủi ro và bài học từ kinh nghiệm từ những rủi ro và tổn thất trước đây Hệ thống thông tin phản hồi giúp việc phản hồi thông tin liên quan đến rủi ro và kịp thời đưa ra quyết định giúp DN vượt qua rủi ro và hạn chế các nguy cơ trong dài hạn Giúp doanh nghiệp xây dựng khuôn khổ quản lý kiểm soát rủi ro Tùy thuộc vào bản chất của doanh nghiệp, chức năng quản lý rủi ro có thể từ một người quản lý rủi. .. tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia và lao động ra nước ngoài 22 · 05/9/2008: Cổ phiếu của Tổng công ty VINACONEX (mã VCG) chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội Hiện nay, VINACONEX có trên 40 đơn vị đầu mối trực thuộc, tham gia vào 5 công ty liên doanh và 14 công ty liên kết hoạt động trong nhiều lĩnh . rủi ro có thể sử dụng một trong hai biện pháp : +Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước khi rủi ro xảy ra + Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro 4.1.1. Chủ động né tránh rủi ro: . tiếp: 25 2.2. Những rủi ro trong soạn thảo kí kết hợp đồng: 25 2.3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu: 25 3.CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG NGOẠI THƯƠNG 26 . 3.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong kí kết hợp đồng 26 3.1.1. Biện pháp hạn chế rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương: 26 3.1.2. Biện pháp hạn chế rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đồng:

Ngày đăng: 13/11/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1 :

  • TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI ro

    • 1.KIỂM SOÁT RỦI RO

      • 1.1 Kiểm soát rủi ro là gì ?

      • 1.2 Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro

        • 1.2.1Các trường hợp kiểm soát rủi ro được sử dụng

        • 1.2.2Mối quan hệ của kiểm soát rủi ro đối với các vấn đề khác trong quản trị rủi ro.

        • 1.2.3Mối liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro:

        • 1.2.4 Kiểm soát rủi ro và rủi ro suy đoán:

        • 1.3. Một số khái niệm có mối quan hệ với kiểm soát rủi ro

        • 2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO

        • 3.PHÂN LOẠI kiểm soát RỦI RO

        • 4. BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ KIỂM SOÁT RỦI RO

          • 4.1.Các biện pháp né tránh rủi ro

            • 4.1.1. Chủ động né tránh rủi ro:

            • 4.1.2 Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro:

            • 4.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất

            • 4.3. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất:

              • 4.3.1 Cứu lấy những tài sản còn sử dụng được:

              • 4.3.2 Sự chuyển nợ:

              • 4.3.3.Kế hoạch giải quyết các hiểm họa:

              • 4.3.4 Sự dự phòng (by George Head):

              • 4.3.5 Phân chia rủi ro:

              • 4.4 Các biện pháp chuyển giao rủi ro

              • 4.5. Các biện pháp đa dạng hóa rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan