đánh giá hiệu quả điều trị arv phác đồ bậc 1 ở bệnh nhân nhiễm hiv-aids tại khoa truyền nhiễm bệnh viện trung ương huế

84 426 0
đánh giá hiệu quả điều trị arv phác đồ bậc 1 ở bệnh nhân nhiễm hiv-aids tại khoa truyền nhiễm bệnh viện trung ương huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ARV PHÁC ĐỒ BẬC Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn luận văn: TS NGUYỄN LÔ HUẾ - 2014 Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn gửi lời cám ơn đến : - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế - Khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Trung Ương Huế - Phịng Đào tạo, Phịng Giáo vụ -Cơng tác sinh viên - Thư viện trường Đại học Y-Dược Huế Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Trung Ương Huế Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Bộ môn Tryền Nhiễm, Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Huế, đặc biệt : TS BS Nguyễn Lô, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến bệnh nhân người nhà bệnh nhân sẵn sàng hợp tác trình thu thập số liệu Trên hết, xin bày tỏ biết ơn lịng u thương vơ hạn đến Bố Mẹ, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, nâng đỡ, dìu dắt bước đường Huế, tháng 05 năm 2014 Bs Nguyễn Thị Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC : Abacavir AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrom RNA : Ribonucleic acid ARV : Antiretroviral AZT : Zidovudine CDC : Centers for Disease Control and Prevention d4T : Stavudine GRID : Gay Related Immune Deficiency HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HIV : Human Immunodeficiency Virus EFV : Efavirenz NVP : Nevirapine TDF : Tenofovir WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) 3TC : Lamivudin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo hàng năm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), HIV nguyên nhân hàng đầu bệnh nhiễm trùng gây tử vong người lớn Có thể nói, HIV/AIDS cuộc khủng hoảng lớn về y tế mà giới phải đối mặt [8] Số liệu tồn cầu tính đến năm 2013 theo Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS có 2,3 triệu người nhiễm HIV, 1,6 triệu người tử vong bệnh liên quan đến AIDS 35,3 triệu người nhiễm HIV/AIDS sống Trong đó, tổng số người nhiễm HIV/AIDS sống Nam Đông Nam Á lên tới số 3,9 triệu người [40] Theo Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014 Bộ Y Tế có 216,254 trường hợp nhiễm HIV sống, 66,533 bệnh nhân AIDS sống 68,977 người nhiễm HIV tử vong [62] Tổ chức Y tế giới nhận định: những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, tác động bệnh tật tử vong HIV/AIDS gây hủy hoại dần những thành tựu về kinh tế, trị, xã hợi mà phải nửa kỷ phấn đấu có được, lấy những hy vọng về một tương lai tươi sáng [24] Để hạn chế lan rộng đại dịch HIV/AIDS kéo dài cuộc sống cho những người bị mắc bệnh, nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết về HIV cho cợng đồng, điều trị dự phịng, điều trị nhiễm trùng hội điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người nhiễm triển khai Trong biện pháp trên, việc điều trị thuốc ARV đóng mợt vai trị quan trọng Mặc dù thuốc ARV không điều trị khỏi HIV/AIDS lại làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật tử vong, kéo dài cải thiện cuộc sống một cách có ý nghĩa cho nhiều người phải chung sống với AIDS [2], [12] Việt Nam nỗ lực ngày để thực biện pháp nhằm đẩy lùi gia tăng HIV/AIDS Từ năm 2005, với tâm phủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, chương trình điều trị thuốc ARV miễn phí bắt đầu triển khai liên tục mở rợng tồn quốc [14] Nhiều phác đồ ARV sử dụng từ đơn hóa trị liệu phối hợp loại ARV, phác đồ bậc tổ chức y tế giới nước ta khuyến cáo sử dụng Tenofovir + Lamivudine + Efavirenz (hay gọi phác đồ 1tB) có sẵn viên phối hợp hỗ trợ tốt cho việc tuân thủ điều trị, giá thành thấp, sử dụng tốt cho bệnh nhân đồng nhiễm lao, viêm gan B phụ nữ mang thai [35] Việc điều trị HIV gặp nhiều khó khăn: bệnh nhân bỏ trị tình trạng sức khỏe cải thiện sau một thời gian dùng ARV, không tuân thủ điều trị, tâm lý sợ bị kỳ thị, nhận thức bệnh nhân cịn hạn chế ln một vấn đề nan giải công tác điều trị ARV Trung tâm theo dõi điều trị HIV/AIDS khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Trung Ương Huế một trung tâm chăm sóc điều trị HIV/AIDS VIệt Nam [14], từ thành lập đến phòng khám ngoại trú khoa quản lý điều trị một số lượng đông bệnh nhân,dưới hỗ trợ quỹ tồn cầu phịng chống HIV/AIDS Nhưng vài năm trở lại đây, nghiên cứu về hiệu việc điều trị ARV cũng yếu tố ảnh hưởng đến trình điều trị ARV bệnh nhân HIVchưa nhiều Xuất phát từ những lý tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị ARV phác đồ bậc ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Trung Ương Huế” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả điều trị thuốc ARV bậc về mặt lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân HIV/AIDS được quản lý ở khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Trung Ương Huế Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị ARV các bệnh nhân này Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Virus làm tổn thương hệ thống miễn dịch khiến thể suy yếu làm giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh AIDS giai đoạn cuối cùng trình nhiễm HIV, thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong [146] Báo cáo toàn cầu quan UNAIDS cho biết đến cuối năm 2012, có 35 triệu người nhiễm HIVđang sống toàn cầu, có khoảng 2,3 triệu ca nhiễm năm 2012 Số người chết HIV năm 2012 xấp xỉ 1,6 triệu [40] Theo báo cáo quan cuối năm 2011, châu Phi nơi dịch bệnh hoành hành nặng nhất, khoảng 20% người trưởng thành nhiễm HIV, cư dân sống vùng châu Phi phía nam Sahara chiếm đến 69% tổng số người nhiễm HIV giới Châu Á cũng nơi bị ảnh hưởng nặng, khoảng triệu người lây nhiễm 309 000 trường hợp tử vong năm 2011, chuyên gia Liên Hiệp Quốc bày tỏ lo ngại gia tăng số lượng nhiễm một vài khu vực [146] Số người chết những nguyên nhân liên quan đến AIDS bắt dầu giảm vào giữa thập kỷ 2000 nhờ vào biện pháp tăng cường điều trị ARV sụt giảm điều đặn số người nhiễm HIV kể từ thời điểm dịch tăng đến đỉnh cao năm 1997 Thế giới ghi nhân việc tăng cường điều trị ARV những quốc gia thu nhập thấp trung bình cứu 1,4 triệu người sống gồm triệu vùng cận Sahara, Châu Phi, góp phần làm thay đổi tình hình đại dịch HIV/AIDS toàn giới [146] 10 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ ARV TẠI VIỆT NAM Năm 1981, lịch sử HIV bắt đầu với báo cáo viêm phổi Pneumocystis jiroveci nam giới quan hệ tình dục đồng giới Những năm người ta tập trung vào chẩn đoán nhanh điều trị bệnh nhiễm trùng hội Từ giữa thập niên 1980, nhà lâm sàng bắt đầu nhận thấy dùng thuốc phòng bệnh nhiễm trùng hội có lợi cho bệnh nhân Trimethoprimsulfamethoxazole ngừa viêm phổi Pneumocystis jiroveci,bệnh não Toxoplasma gondii, Rifabutin hay Clarithromycin hoặc Azithromycin ngừa Mycobacterium avium complex trở thành tiêu chuẩn chăm sóc hữu ích, giúp người bệnh kéo dài cuộc sống nhờ làm chậm thời gian diễn tiến đến AIDS [36] Năm 1986 thuốc ARV lần đầu tiên đưa vào điều trị Zidovudine [56] Một số nucleoside giới thiệu thập kỷ điều trị thuốc (dual therapy) cũng sử dụng thực tế điều trị kháng retrovirus giai đoạn 10 năm đầu tiên xem không thành công [70].”Thập niên ARV hiệu cao” bắt đầu với hội nghị quốc tế lần thứ 11về AIDS Vancouver, British Columbia, khai mạc ngày 16 tháng năm 1996 Trong hội nghị này, David Ho cho thấy mợt người bình thường nhiễm HIV sản xuất 10 tỷ virion/ ngày, chứng minh cần thiết phải điều trị phối hợp thuốc kháng virus [69] Tiếp sau hội nghị quốc tế lần thứ 11 về AIDS Vancouver, nhiều nghiên cứu cơng bố tạp chí NEJM từ nhóm nghiên cứu tác giả Hammer Gulick minh họa những lợi ích rõ rang nhóm thuốc ARV hiệu cao có thành phần indinavir [65], [69] Khái niệm điều trị thuốc nhanh chóng đưa vào thực hành lâm sàng mang lại hiệu ấn tương, giảm từ 60% đến 80% tỷ suất mắc bệnh AIDS, tử vong nhập viện [115] Schooley et al (1987) “The efficacy of Azidothymidine (AZT) in the treatment of patients with AIDS and AIDS-related complex A double-blind, placebocontrolled trial” The New England journal of medicine, 317 (4), pp 185-91 45 Hammer S M., K E Squires, M D Hughes, J M Grimes, L M Demeter, J S Currier, J J Eron, Jr., J E Feinberg, H H Balfour, Jr., L R Deyton, J A Chodakewitz, M A Fischl (1997) “ A controlled trial of two nucleoside analogues plus indinavir in persons with human immunodeficiency virus infection and CD4 cell counts of 200 per cubic millimeter or less AIDS Clinical Trials Group 320 Study Team” The New England journal of medicine, 337 (11), pp 725-33 46 Gulick R M., H J Ribaudo, C M Shikuma, S Lustgarten, K E Squires, W A Meyer, 3rd, E P Acosta, B R Schackman, C D Pilcher, R L Murphy, W E Maher, M D Witt, R C Reichman, S Snyder, K L Klingman, D R Kuritzkes (2004) “Triple-nucleoside regimens versus efavirenz-containing regimens for the initial treatment of HIV-1 infection”, The New England journal of medicine, 350 (18), pp 1850-61 47 Palella F J., Jr., K M Delaney, A C Moorman, M O Loveless, J Fuhrer, G A Satten, D J Aschman, S D Holmberg (1998) “Declining morbidity and mortality among patients with advanced human immunodeficiency virus infection HIV Outpatient Study Investigators” The New England journal of medicine, 338 (13), pp.853-60 48 Philip A; CASCADE Collaboration (2004), “ Short-term risk of AIDS according to current CD4 cell count and viral load in antiretroviral drug-naive individuals and those treated in the monotherapy era”, AIDS, 18(1), pp.51-8 49 DHHS (2012), “Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in HIV-1-Infected Adults and Adolescents”, pp E-13 50 Mr Annfasoddin A Killedar (2010) “ Assessement of medication adherence and knowledge in HIV/AIDS patients in a selected community pharmacy”, pp.20 51 Palella Fj Jr, Baker RK, Moorman AC, Chmiel JS, Wood KC, Brooks JT, Holmberg SD (2006), “ Mortality in the highly active antiretroviral therapy era: changing causes of death and disease in the HIV outpatient study”, J Acquir Immune Defic Syndr, 43(1), pp 27-34 52 Palella Fj Jr, Delaney KM, Moorman AC, loveless MO, Fulrer J, Satteen GA, et al (1998), “ Declining morbidity and mortality among patiens with advanced human immunodeficiency virus infection, HIV Outpatient study Investigatiors”, N Eng J Med, 338, pp 853-60 53 Ledergerber B, Lundgren JD, Walker AS, et al (2004), “ Predictors of trend in CD4-positive T-cell count and mortality among HIV-1infected individuals with virological failure to all three antiretroviral-drug classes”, Lancet, 364(9428), pp.51-62 54 CalmyA, Pinoges L, Szumilin E, Zachariah R, Ford N, Ferradini L; Mdecins Sans Frontiers (2006), “ Generic fixed-dose combination antiretroviral treatment in resource-poor setting: multicentric observational cohort”, AIDS, 20(8), pp 1163-9 55 Zhou J, Kumarasamy N, TREAT Asia HIV Observational Database (2005), “ Predicting short-term disease progression among HIVinfected patients in Asia and the Pacific region: preliminary result from the TREAT Asia HIV Observational Database (TAHOD)”, HIV Med, 6(3), pp 216-23 56 Costello C, Nelson KE, Jamieson DJ, Spacek L, Sennun S, Tovanabutra S, Rungruengthanakit K, Suriyanon V, Duer A (2005), “Predictor of low CD4 count in resource-limited setting: based on an antiretroviral-naive heterosexual thai population” J Acquir Immune Defic Syndr, 39(2), pp 242-45 57 Samuel A Shelburne; Fehmida Visnegarwala; Jorge Darcourt; Edward A Graviss, et al (2005), “ Incidence and risk factor for immune reconstitution inflammatory Syndrome (IRIS) During Highly Active antiretroviral therapy”, AIDS, 19(4), pp 399-406 58 French MA, Price P, Stone SF (2004), “Immune restoration disease after antiretroviral therapy” AIDS 18: 1615–27 59 McComsey G, Whalen C, Mawhorter, et al (2001), “ Placebocontrolled trial of prednisolon in advanced HIV-1infection”, AIDS; 15, pp 321-327 60 Lichtenstein KA, Ward DJ, Moorman AC, et al (2001) “Clinical assessment of HIV-associated lipodystrophy in an ambulatory population”, AIDS, 15, pp.1389-1398 61 Garcia F, de Lazzari E, Plana M, Castro P, Mestre G, Nomdedeu M, Fumero E, Martinez E, Mallolas J, Blanco JL, Miri JM, Pumarola T, Gallart T, Gatell JM (2004), “ Long-term CD4+T-cell respone to highly active antiretroviral therapy according to baseline CD4+T-cell count”, J Acquir Immune Defic Syndr, 36(2), pp 702-13 62 John A, Barlett, Ralph DeMasi Joseph Quinn, Cary Moxham and Franck Rousseau (2001), “ Overview of the effectiveness of triple combination therapy in antiretroviral-naïve HIV-1 infected adults”, AIDS, 15, pp 1369-1377 63 Jones, J.L., Hanson, D.L., Dworking, M.S., Jaffe, H.W., The Adult/Adolescent Spectrum of Disease Project Group (2000), “Incidence and trends in Kaposi’s sarcoma in the era of effective antiretroviral therapy” J Acquir Immune Defic Syndr 24,pp 270–274 64 Smith CJ, Sabin CA, Youle MS, Kinloch-de Loes S, Lampe FC, Madge S, Cropley I, Johnson MA, Philip AN (2004), “ Factor influencing increase in CD4 cell count of HIV-positive person receiving long-term highly active antiretroviral therapy”, J Infect Dis, 190(10), pp 1860-8 65 Murri R, Lepri AC, Cicconi P, et al (2006), “ Is moderate HIV viremia associated with a higher risk of clinical progression in HIV-infected people treated with highly active antiretroviral therapy?”, AIDS, 41, pp.23-30 66 BD Biosciences (2008), “ BD facscount system user guide” 67 Huỳnh Thị Đoan Trang (2012), “Khảo sát tình hình nguyên nhân gây thiếu máu cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS quản lý tại Bệnh viện Trung Ương Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Dược Huế 68 Chopra S., Arora U (2012), "Skin and Mucocutaneous Manifestations: Useful Clinical Predictors of HIV/AIDS", J Clin Diagn Res, 6(10), pp – 695 69 Lê Thanh Chiến Vũ Xuân Huy (2005), "Phân tích bệnh nhân AIDS tử vong Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh", Y học thực hành, 10(355), tr 39 - 43 70 Nguyễn Thị Ngân An (2014),”nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương da và niêm mạc bệnh nhân HIV giai đoạn tiến triễn khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Trung Ương Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Dược Huế 71 Phan Vĩnh Thọ (2010),” Đồng nhiễm HBV và HCV ở nhện nhân nhiễm HIV bênh viện nhiệt đới”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh , số 14, p 463-414 72 Nguyễn Thành Dũng (2013), “ Hiệu điều trị phác đồ antiretrovirus bậc bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện Nhiệt Đới”, luận án chuyên khoa cấp II 73 French MA, Lenzo N, John M, Mallal SA, McKinnon EJ, James IR, Price P, Flexman JP, Tay-Kearney ML (2000), “ Immune restoration disease after the treatment of immunodeficient HIV-infected patients with highly active antiretroviral therapy”, HIV Med, 1(2), pp 107-15 74 Nguyễn Tiến Lâm cộng (2012), “đánh giá kết điều trị ARV phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương nhóm bệnh nhân từ tháng 10/2007 đến tháng 4/2012”, Tạp chí Truyền Nhiễm Việt Nam, số 3-2013 75 Ehlers V.J, Tjipura D.J, Roos J.H (2009), “The correlation between Cd cell counts and pharmacy refill record in Namibia: a Retrospective study” 76 Lê Bửu Châu (2009), “ diễn tiễn bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS người lớn sau điều trị ARV phác đồ bậc bệnh viện Nhiệt Đới”, luận văn thạc sĩ y học 77 Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Trần Chính, Võ Minh Quang (2007), “ Đặc điểm kháng ARV của bệnh nhân AIDS thất bại điều trị với HAART bệnh viện Nhiệt Đới” Báo cáo nghiệm thu để tài mã số CS/NĐ/07/03, bệnh viện Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Số phiếu: PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA CÁC THUỐC ARV Ở BỆNH NHÂN HIV ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ Ở BỆNH VIỆN TW HUẾ Phần hành Họ tên bệnh nhân: Số vào viện: Tuổi: Giới tính: Địa Tiền sử - Tiền sử thân: - Tiền sử gia đình: - Đường lây nhiễm: - Phác đồ điều trị: - Giai đoạn lâm sàng: - Thời gian sử dụng thuốc: - Tình trạng đồng nhiễm: Lâm sàng: Đợt Mạch (lần/phút) Nhiệt (0 C) Huyết áp (mmHg) Cân nặng (Kg) Khả vận động Đợt Đợt Các bệnh nhiễm trùng hội: Bệnh NTCH Bệnh lao Nấm Candidas (miệng) Nấm (da, móng) Viêm phổi Pneumocystis carinii Tiêu chảy Viêm màng não nấm Nhiễm Toxoplasma Zona Viêm võng mạc Đợt Đợt Đợt Cận lâm sàng: Các xét nghiệm Đợt Đợt Đợt CD4 (Tb/ml) Hemoglobin (g/l) SGOT (U/l) SGPT (U/l) Creatinin (μmol/l) Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân: Tuân thủ:  (uống đủ giờ) Không tuân thủ  Các tác dụng phụ dùng ARV: 10 lý thay đổi phác đồ: Huế, ngày… tháng… năm…… Học viên điều tra Bs Nguyễn Thị Thanh Bình DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT HỌ TÊN SỐ VÀO VIỆN HUỲNH THẾ A 86 NGUYỄN B 611 LÊ THỊ B 723 VÕ THỊ B 1015 LÊ THỊ B 76 HỒ THANH B 713 LÊ XUÂN THANH B 1105 TRẦN B 69 NHUYỄN THỊ B 124 10 NGUYỄN ĐÌNH C 914 11 NGUYỄN BÁ C 710 12 MAI C 718 13 VÕ ĐẠI C 1114 14 NGUYỄN C 822 15 LÊ BÁ C 919 16 NGUYỄN VIẾT Đ 1213 17 HOÀNG ĐỨC D 821 18 NGUYỄN THỊ D 98 19 NGUYỄN THỊ Đ 106 20 NGUYỄN THỊ D 823 21 NGUYỄN THỊ D 823 22 PHẠM HỒ Đ 107 23 NGUYỄN VĂN Đ 1104 24 NGUYỄN HỮU Đ 824 25 NGUYỄN CÔNG D 1104 26 NGUYỄN VĂN TUẤN D 814 27 NGUYỄN KIM H 67 28 NGUYỄN THỊ THU H 817 29 TRẦN VĂN H 71 30 LÊ THỊ H 613 31 TRẦN H 65 32 NGUYỄN VĂN H 1010 33 NGUYỄN H 101 34 LÊ THỊ H 73 35 NHUYỄN THỊ THÚY H 911 36 NGUYỄN THỊ H 1013 37 CAO KIM H 1011 38 NGÔ VĂN H 618 39 TRẦN THỊ LIÊN H 91 40 LE VĂN TUẤN H 88 41 HOÀNG ĐẮC H 726 42 HOÀNG TRỌNG K 1111 43 NGUYỄN NGỌC DIỄM K 75 44 LÊ NGUYỄN MINH L 915 45 LÊ THỊ L 809 46 NGUYỄN THỊ L 111 47 TRẦN THANH L 77 48 TRẦN THỊ THÙY M 99 49 BÙI NGỌC N 720 50 CHU HOÀI N 93 51 TRẦN THỊ THANH N 615 52 NGUYỄN THỊ N 81 53 TRẦN THỊ N 710 54 VĂN THỊ P 103 55 VÕ THỊ KIỀU P 614 56 TRẦN THỊ P 612 57 LÊ HỮU Q 96 58 HUỲNH S 912 59 LÊ THANH S 83 60 LÊ THỊ TUYẾT S 1211 61 NGUYỄN NGỌC T 816 62 NGUYỄN THÀNH T 87 63 TƠN NỮ BÍCH T 901 64 ĐINH THỊ KIM T 97 65 LÊ T 620 66 NGUYỄN THỊ XUÂN T 102 67 LÊ THỊ *** T 917 68 PHAN HỮU T 1120 69 HUỲNH THỊ T 1012 70 NGUYỄN THỊ T 717 71 NHUYỄN ĐẠI T 918 72 NGUYỄN THỊ THÙY T 1302 73 NGUYỄN XUÂN T 1303 74 LẠI PHƯỚC T 820 75 NGUYỄN THỊ T 811 76 LÊ THỊ HOÀI U 920 77 ĐINH HỮU V 819 78 LÊ VĂN V 801 79 NGUYỄN VĂN V 63 80 TRƯƠNG THỊ MỸ Ý 2,32,41,46-47,50,52 1,3-31,33-40,42-45,48-49,51,53-83 ... trị ARV bệnh nhân HIVchưa nhiều Xuất phát từ những lý tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá hiệu quả điều trị ARV phác đồ bậc ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Trung. .. Trung Ương Huế? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả điều trị thuốc ARV bậc về mặt lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân HIV/AIDS được quản lý ở khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Trung. .. cứu) 20,5 ± 2,7 19 (17 ,3? ?1, 2) 61 ( 21, 5±2,2) T1 (6 tháng sau) 20,5 ± 2,7 17 (17 ,1? ?1, 2) 63 ( 21, 4±2,3) T2 (12 tháng sau) 20,6 ± 2,8 16 (16 ,8? ?1, 2) 64 ( 21, 5±2,3) BMI ( ? ?18 ,5: n ( >18 ,5: n Khả vận

Ngày đăng: 13/11/2014, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan