đàn nhị trong nhã nhạc cung đình huế

78 460 0
đàn nhị trong nhã nhạc cung đình huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH       !"#  $%&'( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH       Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc (Đàn Nhị) Mã số: 60 21 02 02  !"#  Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thiên Hoàng Quân $%&'( ) Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Luận văn đảm bảo tính trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào ở trong và ngoài nước. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn đã được các tác giả đồng ý và cho phép sử dụng. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Xuân Bằng *+,-. ÂNQGVN : Âm nhạc Quốc gia Việt Nam CLB : Câu lạc bộ HS – SV : Học sinh – Sinh viên Nxb : Nhà xuất bản TK : Thế kỷ TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ++     !" #!$ $%&'"()*+(" #!$ ,&-").)" #!$ /0"1""1)234!5(6, 78%234!5(6, 89:;</ =&-":/ >?==<@AB9CDE:FCCG=;:HI:JKCCLJM CNOPEQ=RST?:U/ "!V"%23W*!"X!Y/ <.Z23W*!"X!Y C[!\Y&-":/ =&-"::7 ]GCN@@CMJMGCCN:L7 M^J:FC7 "!V"%_!`_#237 =.4*aJb3+c d =e4f!d <.d $=eed =`!*g 8h!i"&a" =h CZ $"j3 ,=!"(klZmn /E!oY 7;po $Ch+p+ ,Eq!5r`!$ ,C&Y$ ,Eq!5r`!$ ,Eq!53o)s$ ,Eq!53oZ.7 C[!\Y&-":: =&-"::: <FCKC;:tCuM^ CNT<>?==<@A J3ZeB(Zf "b!5r`!23 &-"#4 \Y(vvs Ji!"B"# J3"p+Bb!#$ J"3b!, $J.\Y23+wvc ,Jx.B&y"iB%id "b!5r`!23%(z.vW*d C[!\Y&-":::$d EY4!5(\Y",g C4b!3+\s,$ {{= 4: /010 Ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, ông cha ta đã chế tác ra những nhạc cụ, có thể gọi là đầu tiên, để phục vụ cho nhu cầu của các thế lực thống lĩnh lúc bấy giờ. Theo các tài liệu khảo cổ học, từ thời kỳ đồ đồng đồ đá, nền văn hoá Đông Sơn đã xuất hiện các loại Trống Đồng và Cồng Chiêng. Trống Đồng là nhạc cụ thiêng liêng, biểu hiện tín ngưỡng thờ thần mặt trời; Cồng Chiêng thể hiện quyền uy của thủ lĩnh bộ tộc. Ngoài ra, người ta còn tìm thấy trên mặt các Trống Đồng có khắc những hình người hoá trang bằng lông chim dài đang thổi Khèn, chơi Sênh, đánh trống mặt da trong các lễ hiến tế. Chúng ta có thể khẳng định rằng đó chính là những nhạc cụ cung đình đầu tiên của các triều đại Việt nam thời kỳ đó. Tuy nhiên, sau thời kỳ này lại có rất ít tư liệu ghi chép về nền âm nhạc cung đình của các triều đại tiếp theo. Mãi cho đến thời nhà Lý, âm nhạc Chămpa đã ảnh hưởng rất lớn đến âm nhạc cung đình nhà Lý và cũng từ đây xuất hiện nhiều nhạc cụ cung đình. Đến thời nhà Trần thì xuất hiện hai dàn nhạc đó là dàn Đại nhạc và dàn Tiểu nhạc. Đây cũng chính là cái nôi của nền Nhã nhạc cung đình của các triều đại sau này. Thời nhà Lê, Nhã nhạc là loại hình âm nhạc mang tính chính thống, với quy mô tổ chức chặt chẽ. Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của triều Lê, âm nhạc cung đình dần dần đi vào thời kỳ suy thoái và phai nhạt dần. Đến thời nhà Nguyễn, với điều kiện xã hội cho phép, âm nhạc cung đình có những phát triển hưng thịnh. Nhã nhạc lúc này có hệ thống bài bản rất phong phú, với hàng trăm nhạc chương được trình tấu theo những quy luật chặt chẽ qua sự thể hiện của dàn nhạc cung đình có quy mô, biên chế rõ ràng. 1 '/23456789:;<= Nhã nhạc (âm nhạc cung đình) là loại hình âm nhạc chính thống, được xem là quốc nhạc, Nhã nhạc được dùng trong các cuộc tế, lễ của triều đình. Nhã nhạc phát triển qua các triều đại quân chủ Việt Nam và trở thành một trong những biểu tượng cho vương quyền về sự trường tồn, hưng thịnh của mỗi triều đại. Các quy định về quy mô dàn nhạc, cách thức diễn xướng, nội dung bài bản… của Nhã nhạc đều rất chặt chẽ, phản ánh tính quy cũ qua các định chế thẩm mỹ cao, có khả năng phản ánh tư tưởng, quan niệm, triết lý của chế độ đương thời. Nhã nhạc còn được xem như là một phương tiện liên lạc và bày tỏ sự tôn kính đến các vị thần và các bậc đế vương. Qua nhiều triều đại tồn tại và phát triển, cho đến năm 1945, khi chế độ quân chủ nhà Nguyễn chấm dứt thì Nhã nhạc cũng bị rơi vào quên lãng. Việc nghiên cứu và bảo tồn một loại hình âm nhạc có giá trị như Nhã nhạc, thiết nghĩ, đó là một nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta cần quan tâm. Nhã nhạc cung đình Huế có những niêm luật, phong cách riêng của nó. Các nhạc cụ trong dàn Nhã nhạc cũng có những quy luật trình tấu khác nhau. Song song với các quy luật là cách thức diễn tấu của các nhạc cụ, sao cho cái hồn, cái hơi thở, sắc màu của Nhã nhạc không thể sai lệch, méo mó. Đàn Nhị – một trong những nhạc cụ lâu đời của dân tộc, xuất hiện trong dàn Nhã nhạc như một sự hiển nhiên. Là sự kế thừa một cách khoa học nhất khi chúng ta nghiên cứu vai trò, vị trí và phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong dàn Nhã nhạc để truyền dạy cho các thế hệ tiếp nối sau này. 2 %/>56?@9:;<= Đã có những công trình nghiên cứu, bài viết, tài liệu, đề cập đến Nhã nhạc cung đình Huế như: Dương Bích Hà (2009), “Âm nhạc cổ truyền xứ Huế, trong mối quan hệ bác học và dân gian”, Tạp chí Sông Hương. Nguyễn Đình Sáng (1999), “Khảo sát Nhạc lễ cung đình Huế”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nghệ thuật Huế. Phan Thuận An – Phan Thuận Thảo (1997), “Thử đi tìm định nghĩa về Nhã nhạc Việt Nam”, Tham luận Hội thảo Quốc tế về Âm nhạc cung đình Việt Nam, Huế. Phan Thuận Thảo (2011), “Các loại hình nghệ thuật biểu diễn Cung đình Huế”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nghệ thuật Huế. Phan Thuận Thảo (2007), “Nhạc chương triều Nguyễn”, Tạp chí Sông Hương, Huế. Tô Ngọc Thanh (1999), “Tư liệu âm nhạc cung đình Việt Nam”, Nxb Âm nhạc. Trần Kiều Lại Thủy (1997), “Âm nhạc Cung đình triều Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa. Thân Văn (2005), “Các phương thức hòa nhạc Cung đình Huế”, Nxb Thuận Hóa. Vĩnh Phúc (2010), “Nhã nhạc Triều Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa. Văn Thị Minh Hương (2003), “GagaKu và Nhã nhạc”, Nxb Thanh Niên. Vũ Nhật Thăng (2002), “Nhạc cung đình Huế một di sản quý cần được bảo tồn và phát huy”, Tham luận Hội thảo Quốc tế về Âm nhạc cung đình Huế. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên mang tính chất khái quát, định danh tính, khai thác về nghệ thuật, bài bản và một số nhạc khí trong Nhã nhạc Cung đình Huế. Việc nghiên cứu chuyên sâu về vai trò, vị trí cũng phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong Nhã nhạc Cung đình Huế chưa được đề cập đến. 3 A/B5;=CD8E6=C85FD Hệ thống các bài bản sử dụng trong Nhã nhạc cung đình Huế; Nghiên cứu các phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong dàn nhạc Nhã nhạc, qua đó khẳng định vai trò, vị trí của đàn Nhị trong Nhã nhạc Cung đình Huế; Đưa ra những giải pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa và phát triển cây đàn Nhị trong đào tạo và biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế. (/G=;HI8EJ<K6LMJ=8E6=C85FD Nghiên cứu dựa trên: Các Nghệ nhân hiện đang biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế Các đồng nghiệp hiện đang giảng dạy, có kinh nghiệm về loại hình nghệ thuật này Các bài bản đàn Nhị – Nhã nhạc cung đình Huế trong chương trình, tài liệu giảng dạy hay tham khảo hiện đang được lưu hành tại các đơn vị đào tạo, lưu trữ ở thanh phố Huế Băng đĩa và những tư liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu về một nền Âm nhạc di sản đã được thế giới công nhận là “Kiệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” và tìm hiểu vai trò và vị trí của đàn Nhị trong Nhã nhạc cung đình Huế là việc tương đối khó khăn do có nhiều nguồn tư liệu khác nhau, do đó, Luận văn chỉ dựa trên những tài liệu, bài bản hiện đang được lưu hành tại Học viện Âm nhạc Huế nói riêng và thành phố Huế nói chung. N/6HO8EK6PK8E6=C85FD Luận văn sử dụng phương pháp thu thập, thống kê và phân tích và tổng hợp từ các tài liệu của các nghệ nhân, các nhà nghiên cứu và những lớp thầy cô đi trước để hiểu rõ về lịch sử của Nhã nhạc cung đình Huế. Nghiên cứu cũng dựa trên những tài liệu nghe nhìn được xuất bản và lưu hành hành rộng rãi. Nghiên cứu được tiến hành trên quan điểm của ngành Âm nhạc học. 4 [...]... I: Nhã nhạc cung đình Huế, một “Kiệt tác Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” Chương II: Quá trình hình thành và phát triển đàn Nhị ở Việt Nam Chương III: Phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong dàn nhạc Nhã nhạc cung đình Huế 6 B PHẦN NỘI DUNG Chương I NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ, MỘT “KIỆT TÁC DI SẢN PHI VẬT THỂ VÀ TRUYỀN KHẨU CỦA NHÂN LOẠI” 1.1 Nguồn gốc của Nhã nhạc cung đình Huế Âm nhạc cung. .. văn Khẳng định vai trò, vị trí của đàn Nhị trong dàn nhạc Nhã nhạc cung đình Huế Phân tích các kỹ thuật diễn tấu của đàn Nhị trong Nhã nhạc cung đình Huế Thống kê các bài bản sử dụng trong dàn Nhã nhạc Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình, các giảng viên, HS - SV, các nhạc công trong dàn nhạc Nhã nhạc cùng những người yêu thích bộ môn đàn Nhị khi trình tấu loại hình nghệ thuật... (1848-1883) Âm nhạc cung đình được nhà vua coi trọng và giao cho Bộ Lễ tổ chức nhiều loại âm nhạc cung 8 đình Bấy giờ triều đình quy định 7 thể loại âm nhạc: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại Triều nhạc, Thường triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc Sử dụng các loại nhạc này là do các quan trong bộ Lễ biên soạn, có nội dung phù hợp với từng cuộc lễ của triều đình Chẳng hạn, trong lễ Tế giao, có 9 nhạc chương... bố: Nhã nhạc cung đình Huế (cùng với 27 kiệt tác của các quốc gia khác) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” Tuy Nhã nhạc được hiểu là đồng nghĩa với nhạc lễ cung đình và 15 nó bao hàm tất cả các tổ chức dàn nhạc lễ nhưng Nhã nhạc hiện nay tồn tại dưới hai tổ chức dàn nhạc cơ bản là Đại nhạc và Tiểu nhạc Trong đó, Đại nhạc được xem là dàn nhạc quan trọng nhất trong. .. âm nhạc được thành lập, đặt dưới sự cai quản của các Nhạc quan Thời kỳ này, triều đình định ra các loại nhạc như sau: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Cứu nhật nguyệt giao trùng nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Đại yến nhạc, Cung trung nhạc phỏng theo nguyên tắc Nhã nhạc nhà Minh của Trung Hoa Triều đình nhà Lê cho thành lập 2 tổ chức dàn nhạc là Đường thượng chi nhạc và Đường hạ chi nhạc. .. của từng địa phương Với việc áp dụng các loại hơi nhạc của Huế, Nhã nhạc thể hiện rõ bản sắc văn hóa Huế, đặc biệt là văn hóa cung đình Tính ưu việt của Nhã nhạc còn được thể hiện ở chỗ nó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều loại hình âm nhạc khác trong vùng như Ca Huế, nhạc Tuồng, nhạc Múa cung đình Tiếp đến, vượt ra khỏi vùng đất khai sinh ra nó, Nhã nhạc đã lan toả vào miền Nam để khai sinh ra những... loại dàn nhạc được bổ sung như Đại nhạc, Tiểu nhạc (hay Nhã nhạc) , Huyền nhạc Biên chế các dàn nhạc cũng được mở rộng hơn trước, một số có quy mô rất lớn Bên cạnh đó, Nhã nhạc còn là một thành tố quan trong các cuộc tế lễ cung đình như Tế Giao, Tế Miếu… đến cuối triều Nguyễn thì chỉ còn Đại nhạc và Tiểu nhạc Trong khi các thể loại âm nhạc khác ở Việt Nam đều là sáng tạo của địa phương thì Nhã nhạc là... hồn, bản sắc Việt nói chung và Huế nói riêng Nhã nhạc là một trong những đại diện của văn hoá cung đình Huế Về mặt âm nhạc học, Nhã nhạc có mối liên hệ gần gũi với âm nhạc dân gian Huế, như việc cùng áp dụng một số loại hơi nhạc đặc trưng như hơi Khách, hơi Thiền Trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, hơi nhạc được cấu thành bởi yếu tố thang âm và các hình thức trang điểm chữ nhạc phù hợp với ngữ điệu giọng... sử dụng cung vĩ thể hiện trình độ điêu luyện của nhạc công Trong Nhã nhạc cung đình Huế, thủ pháp cung vĩ kéo vào, đẩy ra của các nghệ nhân không được xem là quan trọng vì họ quan niệm mục đích của cung vĩ chỉ là tạo ra âm thanh mà thôi 2.3.6 Khuyết đàn Khuyết đàn có tác dụng điều chỉnh cao độ của đàn Khuyết đàn còn được gọi là cữ đàn, là một sợi tơ dùng để quấn hai dây đàn vào sát gần cần đàn ở đoạn... âm nhạc Trong nghệ thuật diễn tấu nhạc cụ dân tộc Việt Nam nói chung, Nhã nhạc Cung đình Huế nói riêng, các nhạc công thường phải dùng những kỹ thuật rung, nhấn, vỗ… đặc thù cho từng hơi, từng điệu, sao cho đúng với tính chất, tình cảm của từng bài bản Những âm được rung, nhấn, vỗ… đó đều được thể hiện qua những ngón tay trái của người nhạc công Điểm đặc biệt là các nhạc công đàn Nhị trong Nhã nhạc Cung . sử dụng trong Nhã nhạc cung đình Huế; Nghiên cứu các phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong dàn nhạc Nhã nhạc, qua đó khẳng định vai trò, vị trí của đàn Nhị trong Nhã nhạc Cung đình Huế; Đưa. trò, vị trí của đàn Nhị trong dàn nhạc Nhã nhạc cung đình Huế Phân tích các kỹ thuật diễn tấu của đàn Nhị trong Nhã nhạc cung đình Huế Thống kê các bài bản sử dụng trong dàn Nhã nhạc Là tài liệu. thuật, bài bản và một số nhạc khí trong Nhã nhạc Cung đình Huế. Việc nghiên cứu chuyên sâu về vai trò, vị trí cũng phương thức diễn tấu của đàn Nhị trong Nhã nhạc Cung đình Huế chưa được đề cập đến. 3 A/B5;=CD8E6=C85FD Hệ

Ngày đăng: 13/11/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan