biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại nhà thiếu nhi tỉnh khánh hoà

114 418 0
biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại nhà thiếu nhi tỉnh khánh hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN LÊ TRÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI NHÀ THIẾU NHI TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN XUÂN BÁCH Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Lê Trân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đõ quý báu của Ban giám đốc Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa, Ban thường vụ cơ quan tỉnh Đoàn tỉnh Khánh Hòa, phòng Thường xuyên Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Khánh Hòa, phòng Giáo dục TP Nha Trang, trung tâm ngoại ngữ tin học Cần Thơ, Việt Nam – MS VN 115, quý thầy cô giảng dạy lớp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Xuân Bách, giảng viên trường Đại học sư phạm Đà Nẵng đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh đang sinh hoạt và học tập tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài. Xin cảm ơn các anh chị trong lớp cao học Quản lý giáo dục khóa XXI đã quan tâm giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt khóa học. Luận văn không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự quan taamchir dẫn của các thầy cô giáo, các anh chị đồng nghiệp để kết quả được tốt hơn. Huế, năm 2014 Tác giả Nguyễn Lê Trân iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC MỘT SỐ CỤM TỪ 5 ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 5 DANH MỤC, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học 9 5. Phạm vi nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 9 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 8. Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO THIẾU NHI 11 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Anh 11 1.2. Những khái niệm chính của đề tài 13 1.2.1. Quản lý 13 1.2.2. Quản lý giáo dục 14 1.2.3. Dạy học 15 1.2.4. Hoạt động dạy học 16 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học 16 1.3. Quy định về tổ chức và hoạt động của Nhà thiếu nhi 17 1.3.1. Những qui định chung 17 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà thiếu nhi 18 1.3.3. Nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động của Nhà thiếu nhi 18 1.3.4. Đối tượng và điều kiện vào sinh hoạt trong Nhà thiếu nhi 18 1.3.5. Cơ cấu tổ chức của Nhà thiếu nhi 18 1.3.6. Về quan hệ chỉ đạo 19 1.3.7. Điều kiện, phương tiện hoạt động và chế độ 20 1.3.8. Các điều khoản thi hành 21 1.3.9. Nghị quyết liên tịch về việc phối hợp chỉ đạo hệ thống Nhà thiếu nhi 21 1 1.3.10. Tổ chức và hoạt động của trung tâm, cơ sở ngoại ngữ 23 1.4. Hoạt động dạy học tiếng Anh cho thiếu nhi 23 1.4.1. Đặc thù của trẻ trong học việc học tiếng Anh 23 1.4.2. Mục tiêu dạy học 25 1.4.3. Nội dung dạy học 25 1.4.4. Phương pháp dạy học 26 1.4.5. Đội ngũ giáo viên dạy học tiếng Anh 27 1.4.6. Kiểm tra và đánh giá 28 1.5. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho thiếu nhi 29 1.5.1. Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học 29 1.5.2. Quản lý nội dung và đổi mới PPDH 29 1.5.3. Quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. .30 1.5.4. Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 31 1.5.5. Quản lý việc tự học tiếng Anh của HS 32 1.5.6. Xây dựng động cơ học tiếng Anh cho HS 32 1.5.7. Quản lý việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 34 Tiểu kết chương 1 35 CHƯƠNG 2 36 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 36 TIẾNG ANH TẠI NHÀ THIẾU NHI TỈNH KHÁNH HÒA 36 2.1. Tổng quan về tỉnh Khánh Hòa 36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 36 2.1.2. Tình hình giáo dục đào tạo 37 2.1.2.1. Hệ thống trường lớp 37 2.1.2.2. Tình hình dạy và học tiếng Anh cho thiếu nhi ở các cấp học tỉnh Khánh Hòa trong thời gian qua 38 2.2. Tổng quát về Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa 39 2.2.1. Khái quát về Nhà Thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà 39 2.2.2. Sơ lược về tổ tiếng Anh Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà 41 2.3. Tổ chức khảo sát 44 2.4. Thực trạng dạy học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa 44 2.4.1. Thực trạng hoạt động dạy của GV 44 2.4.2. Thực trạng hoạt động học của HS 46 2.4.3. Thực trạng điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học 48 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh 49 2.5.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học tiếng Anh dành cho thiếu nhi 49 2.5.2. Thực trạng quản lý nội dung và đổi mới phương pháp dạy học 51 2.5.3. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 53 2 2.5.4. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV 55 2.5.5. Thực trạng quản lý việc tự học tiếng Anh 57 2.5.6. Thực trạng quản lý việc xây dựng động cơ học tiếng Anh 59 2.5.7. Thực trạng quản lý các dạy điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 61 2.6. Đánh giá quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Giám đốc Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa 63 Tiểu kết chương 2 65 CHƯƠNG 3 67 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 67 TIẾNG ANH TẠI NHÀ THIẾU NHI TỈNH KHÁNH HÒA 67 3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 67 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 67 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 68 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh 68 3.2.1. Tăng cường quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học tiếng Anh dành cho thiếu nhi 68 3.2.2. Tăng cường quản lý nội dung và đổi mới PPDH phù hợp với đặc điểm và tính chất của loại hình đào tạo KCQ 70 * Ý nghĩa: 70 3.2.3. Tăng cường quản lý việc đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá HS 72 3.2.4. Phát triển việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV 74 3.2.5. Tăng cường quản lý việc tự học của HS để nâng cao kết quả học tập tiếng Anh 76 3.2.6. Đẩy mạnh xây dựng động cơ học tiếng Anh cho HS 78 3.2.7. Các biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 80 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 82 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 82 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 82 3.4.2. Quá trình khảo nghiệm 82 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm 83 Tiểu kết chương 3 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 3 4 DANH MỤC MỘT SỐ CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDĐT Giáo dục đào tạo GDCQ Giáo dục chính quy GDKCQ Giáo dục không chính quy GĐ Giám đốc GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn GVNNN Giáo viên người nước ngoài HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KT-ĐG Kiểm tra, đánh giá NTN Nhà thiếu nhi PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học PT,TBDH Phương tiện, thiết bị dạy học QLGD Quản lý giáo dục TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong TTCM Tổ trưởng chuyên môn TTCSNN Trung tâm, cơ sở ngoại ngữ TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 5 DANH MỤC, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sô hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng học sinh học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014 41 Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ CBQL môn Tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa 42 Bảng 2.3 Thống kê chất lượng đào tạo tiếng Anh lứa tuổi thiếu nhi năm 2013 47 Bảng 2.4 Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học 50 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý nội dung và đổi mới phương pháp dạy học 52 Bảng 2.6 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 54 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ 56 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý việc tự học tiếng Anh của HS 58 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý việc xây dựng động cơ học tiếng Anh cho HS 60 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học môn tiếng Anh 62 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 84 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 85 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kì hội nhập và với xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì ngoại ngữ có một vai trò vô cùng quan trọng. Vì thế Đảng và Nhà nước đã có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy và học ngoại ngữ. Ngày 30/09/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại ngữ 2020). Thể hiện quyết tâm thực thi Đề án Ngoại ngữ 2020, ngày 8/4/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 1400/QĐ-BGDĐT thành lập Ban Quản lý Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”. Qua đó ta thấy rằng Nhà Nước đã có mối quan tâm đáng kể đến chiến lược đào tạo ngoại ngữ cho thế hệ tương lai của quốc gia. Nhìn tổng quát, trong thời kỳ đổi mới đất nước, giáo dục đã cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đóng góp rất quan trọng vào thành tựu của đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoát khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng hiệu quả. Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thế giới cũng đồng thời chỉ ra con đường phát triển không thể nào khác đối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa. Ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng đối với Việt Nam trong việc hội nhập thế giới nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh. Khi cánh cửa WTO đang dần rộng mở, việc hợp tác và đầu tư luôn là tâm điểm hàng đầu của mọi ngành nghề và chất lượng chất xám trong lực lượng lao động được đề cao thì đó là lúc cuộc chạy đua của tri thức và trí tuệ bắt đầu. Vậy đâu là phương tiện chính để tham gia cuộc đua và giành thắng lợi? Có rất nhiều phương tiện tuy nhiên phương tiện cơ bản để tiếp cận và giành chiến thắng đó là tiếng Anh. Cộng đồng sử dụng tiếng Anh trên toàn cầu đã lên đến con số gần 2 tỷ người. Các kho tài liệu, thư viện, báo cáo khoa học, phát minh và nhiều tác phẩm văn học kinh điển đều được viết và chuyển dịch sang tiếng Anh để phổ biến rộng rãi. Vì vậy, có thể thấy rằng hiện nay tiếng Anh hầu như đã được xem như là ngôn ngữ quốc tế. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ trong các nhà trường chính quy cũng như các đơn vị giáo dục không chính quy. Ngôn ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong quá trình hội nhập và phát triển. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng 7 [...]... biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho thiếu nhi 8 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà 4 Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy. .. động dạy học môn tiếng Anh 8 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu: đã được trình bày ở trên Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho thiếu nhi Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi. .. xử lý thô áp dụng các công thức tính phần trăm, giá trị trung bình và kiểm nghiệm 7 Nhi ̣m vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của công quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho thiếu nhi - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng 9 Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà - Đề xuất các biện pháp quản lý. .. dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi Khánh Hoà sẽ thực sự có kết quả nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý khoa học, linh hoạt, đồng bộ và sáng tạo dựa trên những lý luận lý thuyết và thực tiễn xác đáng 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Nhà thiếu. .. xã hội; trang thiết bị cho dạy học được đầu tư nhi ̀u nhưng chưa được sử dụng có hiệu quả; việc quản lý các khâu trong quá trình dạy học chưa được chặt chẽ Xuất phát từ những lý do trên đây tôi chọn nghiên cứu đề tài: “BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI NHÀ THIẾU NHI TỈNH KHÁNH HOÀ 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân... lựa tài liệu, phương pháp, phương tiện … dạy học hiệu quả nhất Quản lý hoạt động dạy học bộ môn này tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà trong thời gian qua đã đạt được những thành quả nhất định, tuy nhi n vẫn còn nhi ̀u bất cập về thực hiện nội dung chương trình để phù hợp với trình độ học sinh; việc đổi mới phương pháp giảng dạy chưa thực hiện đồng... động dạy và học của giáo viên và học sinh, thu thập những biểu hiện quản lý của các cán bộ quản lý 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến các chuyên gia: trực tiếp trao đổi, xin ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ quản lý giáo dục có kinh nghiệm 6.3 Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả nghiên cứu Dùng phương pháp này để phân tích và xử lý. .. biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO THIẾU NHI 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Anh Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã và đang tiếp tục phát triển... tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) – trong một tổ chức – nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.” [1; tr9] Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: quản lý = quản + lý = giữ gìn + chỉnh sửa Quản lý là làm cho hệ thống được ổn định và phát triển... chính xác Khi xây dựng một đề kiểm tra tiếng Anh cho thiếu nhi cần chú ý về mặt hình thức như cân đối về hình ảnh, từ ngữ … bao quát toàn bộ kiến thức cần được đánh giá Ngoài ra, thời gian để làm bài kiểm tra không quá dài hay quá ngắn 28 1.5 Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho thiếu nhi 1.5.1 Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học Nội dung dạy học phải cơ bản, thiết thực, . động dạy học môn tiếng Anh cho thiếu nhi. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà. Chương 3: Các biện pháp quản lý. tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho thiếu nhi 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà 4 tiếng Anh cho thiếu nhi. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng 9 Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà. - Đề xuất các biện

Ngày đăng: 13/11/2014, 08:26

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan