quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục phổ thông ở thành phố hồ chí minh từ 1986-2010

207 698 1
quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục phổ thông ở thành phố hồ chí minh từ 1986-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ______________________________ NGUYỄN GIA KIỆM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ______________________________ NGUYỄN GIA KIỆM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại Mã số: 62 22 54 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Minh Hồng TS. Huỳnh Công Minh Phản biện độc lập: 1. PGS.TS. Đinh Quang Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Cảnh Huệ Phản biện: 1. PGS.TS Ngô Minh Oanh 2. PGS.TS Trần Thị Mai 3. PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, những nhận định trong luận án do cá nhân tôi nghiên cứu dựa trên những tư liệu xác thực và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào. Nghiên cứu sinh Nguyễn Gia Kiệm QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BTVH : Bổ túc văn hóa ĐHGD : Đại hội Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân PHHS : Phụ huynh học sinh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTHTCĐ : Trung tâm Học tập cộng đồng TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XHHT : Xã hội học tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1 a. Lý do chọn đề tài 1 b. Mục đích nghiên cứu 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 a. Đối tượng nghiên cứu 13 b. Phạm vi nghiên cứu: 13 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 14 a. Phương pháp nghiên cứu. 14 b. Nguồn tài liệu 15 5. Đóng góp khoa học của luận án 15 6. Cấu trúc của luận án 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 17 1.1. Về khái niệm xã hội hóa giáo dục 17 1.1.1. Giáo dục và các hình thức giáo dục 17 1.1.2. Xã hội hóa 18 1.1.3. Xã hội hóa giáo dục 19 1.1.4. Mục tiêu, nội dung, hình thức thể hiện của xã hội hóa giáo dục 22 1.2. Tình hình Giáo dục theo hướng xã hội hóa ở một số nước trên thế giới 24 1.3. Sự phát triển giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh trước đổi mới (1986) 29 1.3.1. Vài nét về lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.3.2. Giáo dục ở Sài Gòn - Gia Định trước giải phóng 1975 31 1.3.3. Giáo dục cách mạng ở Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm sau giải phóng (1975-1985) 36 CHƯƠNG 2: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA (1986-1996) 48 2.1. Bối cảnh đất nước và Thành phố Hồ Chí Minh khi bước vào đổi mới 48 2.2. Hình thành quan điểm về xã hội hóa giáo dục 51 2.3. Buổi đầu thực hiện đổi mới Giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa (1986-1990) 54 2.3.1. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đổi mới giáo dục 54 2.3.2. Tổ chức Đại hội Giáo dục các cấp 55 2.3.3. Ngành Giáo dục phối hợp với các lực lượng xã hội trong hoạt động chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học 56 2.3.4. Ngành Giáo dục phối hợp với các lực lượng xã hội ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học; từng bước nâng cao hiệu suất đào tạo 57 2.4. Những thể nghiệm xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh (1990-1996) 58 2.4.1. Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, huy động toàn xã hội làm giáo dục. 58 2.4.2. Nhân rộng Đại hội Giáo dục các cấp 60 2.4.3. Vận động các đoàn thể quần chúng chống tình trạng lưu ban, bỏ học 62 2.4.4. Vận động xã hội trong hoạt động cải thiện đời sống giáo viên 65 2.4.5. Tăng cường đáp ứng nhu cầu học tập cho đối tượng người khuyết tật 67 2.4.6. Huy động sức dân đóng góp xây dựng, sửa chữa trường lớp 68 2.4.7. Hình thành hợp tác quốc tế trong Giáo dục&Đào tạo để khai thác nguồn lực từ bên ngoài 72 2.4.8. Mở rộng quy mô trường lớp - thực nghiệm đa dạng hóa loại hình đào tạo và trường lớp 73 CHƯƠNG 3: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (1997- 2010) 82 3.1. Những điều kiện mới của công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.2. Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện xã hội hóa giáo dục (1997-2000) 86 3.2.1. Vận dụng chủ trương xã hội hóa giáo dục của ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 86 3.2.2. Đẩy mạnh phổ cập giáo dục Trung học cơ sở 89 3.2.3. Tiếp tục phát triển trường ngoài công lập 91 3.2.4. Năm 1999 là “Năm Giáo dục” của Thành phố Hồ Chí Minh 93 3.3. Thực hiện xã hội hóa giáo dục theo “Chiến lực phát triển giáo dục 2001- 2010” 98 3.3.1. Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất cho giáo dục 98 3.3.2. Nguồn lực vật chất nhân dân đóng góp cho ngành Giáo dục 101 3.3.3. Đẩy mạnh đa dạng hóa các loại hình trường lớp 103 3.3.4. Phổ cập giáo dục các bậc học để nâng cao trình độ dân trí 110 3.3.5. Nhân rộng các Trung tâm Học tập Cộng đồng; thực hiện công bằng trong học tập 112 3.3.6. Tăng cường liên kết quốc tế về giáo dục - đào tạo và khuyến khích du học nước ngoài. 113 CHƯƠNG 4: NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 122 4.1. Thành quả của công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh (1986- 2010) 122 4.1.1. Đảm bảo trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập cho nhân dân 122 4.1.2. Xã hội đã hình thành ý thức trách nhiệm với sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo 124 4.1.3. Bước đầu hình thành xã hội học tập 125 4.2. Vai trò, tác dụng của xã hội hóa giáo dục 127 4.2.1. Xã hội hóa góp phần mở rộng quy mô giáo dục 127 4.2.2. Xã hội hóa giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của các tầng lớp nhân dân 129 4.2.3. Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo viên 131 4.2.4. Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao trình độ dân trí 132 4.2.5. Xã hội hóa giáo dục thúc đẩy quá trình hình thành Xã hội học tập 134 4.3. Những vấn đề đang đặt ra từ công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh 136 4.3.1. Về khả năng huy động sức dân để phát triển giáo dục 136 4.3.2. Về nguồn lực đóng góp của dân 137 4.3.3. Dựa vào nhu cầu học tập của xã hội để phát triển giáo dục và đào tạo 140 4.3.4. Sự năng động linh hoạt của các địa phương trong đổi mới cơ chế quản lý 141 4.4. Những hạn chế của công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh 143 4.5. Bài học kinh nghiệm về thực hiện xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh 145 4.6. Những đề xuất để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 149 KẾT LUẬN 153 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHẦN PHỤ LỤC 178 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Số lượng trường (lớp) quốc ngữ và chữ Hán ở Sài gòn - Gia định (1883) 32 Bảng 1.2. Số trường Trung học công lập tại Sài Gòn qua các năm 35 Bảng 1.3. Số lượng học sinh (Đơn vị tính: 1000) 41 Bảng 2.1. Hiệu quả giáo dục cấp tiểu học 1989-1994 70 Bảng 2.2. Hiệu quả giáo dục cấp THCS 1990-1994 70 Bảng 3.1. So sánh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giữa các tỉnh, thành 83 Bảng 3.2. Cơ cấu GDP năm 2005 (Tỉ lệ tăng trưởng của các ngành kinh tế) 84 Bảng 3.3. Cơ cấu mức sống dân cư hàng năm (Đơn vị tính: %) 85 Báng 3.4. Quy mô trường lớp và học sinh của hệ thống trường công lập 91 Bảng 3.5. Tỷ lệ học sinh trong các loại hình trường ở Thành phố Hồ Chí Minh 92 Bảng 3.6. Tình hình phát triển số học sinh những năm 1996-2000 ở Thành phố Hồ Chí Minh 99 Bảng 3.7. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm 100 Bảng 3.8. Cơ cấu đầu tư xây dựng trường học các năm 102 Bảng 3.9. Số lượng Trường học các năm 1996-2000 ở Thành phố Hồ Chí Minh 104 Bảng 3.10. Trường lớp công lập, bán công, dân lập năm 2000-2001 106 Bảng 3.11. Số lượng trường ngoài công lập ở các cấp học so với tổng số trường 106 Bảng 3.12 Tỉ lệ học sinh ngoài công lập so với tổng số học sinh 107 Bảng 4.1. Số lượng trường học ở Thành phố năm học 2010-2011 128 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu a. Lý do chọn đề tài Giáo dục là công việc vô cùng quan trọng trong phát triển của xã hội loài người, thông qua giáo dục, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã có những tiến bộ như ngày hôm nay. Quá trình phát triển của xã hội loài người là sự tiếp nối những truyền thống, kinh nghiệm, sự sáng tạo một cách liên tục qua các thế hệ thông qua công tác giáo dục. Nhờ đó xã hội luôn tiến bộ theo bậc thang mà những bậc thang trước được các thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ sau. Giáo dục góp phần quan trọng hình thành tư tưởng, tình cảm và nhân cách cũng như trang bị kiến thức, kỹ năng… cho con người để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Khi xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phong phú hơn; giáo dục tồn tại và phát triển cùng xã hội và mang đậm bản chất xã hội. Do đó mỗi dân tộc, quốc gia có đặc điểm riêng trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục. Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo được xem là sự nghiệp của quần chúng nhân dân và hoạt động của giáo dục theo nguyên lý kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội. Tuy nhiên trong thời kỳ phát triển theo mô hình kế hoạch hóa tập trung với cơ chế quan liêu, bao cấp, hoạt động giáo dục được ngân sách nhà nước bao cấp toàn bộ, trách nhiệm của gia đình và xã hội trong giáo dục chưa được nhận thức đầy đủ. Do đó hoạt động của ngành Giáo dục thiếu sự quan tâm đóng góp của xã hội, khi con đường phát triển của đất nước không thuận lợi, ngân sách nhà nước hạn chế thì hoạt động của ngành Giáo dục lâm vào khủng hoảng. Trước thực trạng này, từ năm 1980, Nhà nước đã vận động nhân dân cùng đồng hành với ngành Giáo dục qua chủ trương “nhà nước và nhân dân cùng làm” để ngành Giáo dục có điều kiện hoạt động tốt hơn, đảm bảo nhu cầu học tập cho nhân dân. Thực hiện chủ trương của nhà nước, nhân dân đã hưởng ứng bằng các hành [...]... ở Thành phố Hồ Chí Minh trước thời kỳ đổi mới Chương 2 Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện đổi mới phát triển giáo dục phổ thông theo hướng xã hội hóa (1986-1996) Chương 3 Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục phổ thông (1997-2010) Chương 4 Nhận định và đánh giá về quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010 17 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÃ... về giáo dục ở các địa phương đều có điểm chung là sự hợp tác của xã hội với nhà nước là yếu tố quyết định cho giáo dục phát triển [36] Công trình nghiên cứu về hoạt động giáo dục cả nước, có đề cập đến một vài nội dung liên quan đến công tác xã hội hóa giáo dục Tiến sĩ Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD& ĐT TP.HCM, trong tác phẩm: Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập các nền Giáo dục. .. giáo dục, đào tạo ở địa phương, nên có những hiểu biết nhất định về quá trình thực hiện XHHGD trong thực tiễn ở TP.HCM Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “ Quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010” để nghiên cứu là chọn một điển hình năng động có tính sáng tạo của một địa phương có điều kiện thuận lợi trong thời kỳ đổi mới để thực. .. nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục phổ thông ở TP.HCM Năm 2009, nhóm nghiên cứu về giáo dục của Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM do TS Dương Kiều Linh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Hệ thống giáo dục ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và xu hướng phát 8 triển” Công trình cung cấp nhiều số liệu điều tra về thực trạng đa dạng hóa trường lớp, hoàn cảnh lịch sử và quá trình phát triển... TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Về khái niệm xã hội hóa giáo dục 1.1.1 Giáo dục và các hình thức giáo dục Theo Từ điển Bách khoa, giáo dục là hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm; rèn luyện kỹ năng và lối sống; bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức... nghiệp phát triển giáo dục nhằm đáp ứng cơ hội hưởng thụ giáo dục cho mọi người ngày một tốt hơn [82] Công trình nghiên cứu 6 cung cấp cơ sở lý luận cho nội dung công tác XHHGD, trên cơ sở lý luận này, luận án nghiên cứu các biện pháp thực hiện XHHGD ở TP.HCM Năm 2002, Sở GD& ĐT TP.HCM chủ trì đề tài “Phát triển giáo dục phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và những chỉ tiêu thực hiện 5 năm 2001-2005”... cập Công trình nghiên cứu năm 1997 Xã hội hóa công tác giáo dục của Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra khái niệm về XHHGD là: phải làm cho xã hội nhận rõ trách nhiệm với giáo dục; XHHGD nhằm mục tiêu phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội; XHHGD nhằm thực hiện kết hợp giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường; tạo điều kiện cho giáo dục kết... nội thành kết hợp cùng các lực lượng xã hội đóng góp, chia sẻ khó khăn với hoạt động giáo dục ngoại thành [76], [77] Thực trạng của giáo dục toàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa được tác giả đề cập 5 Công trình nghiên cứu “Đánh giá thực trạng các loại hình trường và đề xuất phương án đa dạng hóa năm 1994 do Sở Giáo dục và Đào tạo (Sở GD& ĐT) TP.HCM chủ trì, Tiến sĩ Hồ Thiệu Hùng, nguyên Giám đốc Sở GD&... Quang và nhóm nghiên cứu đã tổng hợp nhiều quan điểm: Xã hội hóa là quá trình cá nhân hòa nhập vào xã hội hay vào một trong các nhóm của họ thông qua quá trình học các chuẩn mực và giá trị của từng nhóm và xã hội hay Xã hội hóa là sự phát triển nhân cách dựa trên sự tương tác của cá nhân với môi trường vật chất và xã hội đặc thù”; Xã hội hóa là quá trình học tập suốt đời của cá nhân Trong đó, cá nhân... [85] Tác giả công trình không đề cập đến hoạt động cụ thể trong thực tiễn Hội Khuyến học TP.HCM năm 2007 nghiên cứu theo yêu cầu của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Thành phố Hồ Chí Minh thời hội nhập” (nghiệm thu năm 2010) Công trình này nghiên cứu thực trạng giáo dục; các yếu tố của XHHT hiện có tại TP.HCM (2007); đề xuất thử nghiệm mô hình XHHT tại TP.HCM . 3: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (1997- 2010) 82 3.1. Những điều kiện mới của công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.2. Thành phố Hồ Chí Minh. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 122 4.1. Thành quả của công tác xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh (1986- 2010) 122. và Thành phố Hồ Chí Minh khi bước vào đổi mới 48 2.2. Hình thành quan điểm về xã hội hóa giáo dục 51 2.3. Buổi đầu thực hiện đổi mới Giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa

Ngày đăng: 13/11/2014, 06:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

    • 1.1. Về khái niệm xã hội hóa giáo dục

    • 1.2. Tình hình giáo dục theo hướng xã hội hóa ở một số nước trên thế giới

    • 1.3. Sự phát giáo dục thành phố Hồ Chí Minh trước đổi mới

    • CHƯƠNG 2. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA (1986-1996)

      • 2.1. Bối cảnh đất nước và thành phố Hồ Chí Minh khi bước vào đổi mới

      • 2.2. Hình thành quan điểm về xã hội hóa giáo dục

      • 2.3. Buổi đầu thực hiện đổi mới giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa (1986-1990)

      • 2.4. Những thể nghiệm xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh (1990-1996)

      • CHƯƠNG 3. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẪY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (1997-2010)

        • 3.1. Những điều kiện mới của công tác xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

        • 3.2. Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện xã hội hóa giáo dục (1997-2000)

        • 3.3. Thực hiện xã hội hóa giáo dục theo "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010"

        • CHƯƠNG 4. NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010

          • 4.1. Thành quả của công tác xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh (1986-2010)

          • 4.2. Vai trò, tác dụng của xã hội hóa giáo dục

          • 4.3. Những vấn đề đang đặt ra từ công tác xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

          • 4.4. Những hạn chế của công tác xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

          • 4.5. Bài học kinh nghiệm về thực hiện xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

          • 4.6. Những đề xuất để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan