phát triển nguồn nhân lực ở thành phố hồ chí minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

264 1.1K 6
phát triển nguồn nhân lực ở thành phố hồ chí minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LONG GIAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LONG GIAO Mã số: 62.22.80.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ VĂN GẦU Phản biện độc lập 1: PGS.TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂN Phản biện độc lập 2: PGS.TS. LÊ TRỌNG ÂN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂN Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA Phản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Vũ Văn Gầu. Nội dung, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực. Các tài liệu sử dụng đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Ngƣời thực hiện Nguyễn Long Giao 4 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 1. LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 12 1.1. Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1 Những quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 1.1.2. Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với các nguồn lực khác 12 12 38 1.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1. Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.2. Bài học kinh nghiệm của một số nƣớc châu Á về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 54 54 73 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 89 2.1. Điều kiện và đặc điểm cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội và con ngƣời của Thành phố Hồ Chí Minh 89 89 5 2.1.2. Đặc điểm cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.2. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 106 107 146 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 156 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 156 157 163 3.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.2.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 173 174 177 KẾT LUẬN CHUNG 226 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO 231 PHỤ LỤC 243 1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Dân số và cơ cấu phân theo khu vực thành thị, nông thôn 108 Bảng 2.2: Tỷ số giới tính của thành phố (nam/100 nữ) 108 Bảng 2.3: Cơ cấu tuổi của lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên, năm 2012 110 Bảng 2.4: Tổng hợp lao động nông thôn và số lao động đã đƣợc đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh 120 Bảng 2.5: Những đóng góp của trí thức ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài cho Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 123 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa qua các năm 93 Biểu đồ 2.2: Tổng sản phẩm xã hội qua các năm 94 Biểu đồ 2.3: Cơ sở vật chất giáo dục phổ thông qua các năm 112 Biểu đồ 2.4: Số lƣợng giáo viên và học sinh phổ thông qua các năm 113 Biểu đồ 2.5: Cơ sở vật chất giáo dục Đại học và Cao đẳng qua các năm 115 Biểu đồ 2.6: Số lƣợng giảng viên và sinh viên qua các năm 115 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và loại hình kinh tế năm 2005 116 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và loại hình kinh tế năm 2012 117 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu trình độ đào tạo của lao động 118 Biểu đồ 2.10: Công việc cụ thể của trí thức ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.11: Số lƣợng cán bộ, nhân viên y tế qua các năm 123 127 Biểu đồ 3: Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề giai đoạn 2011 - 2015 164 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đào tạo 30 Hình 2: Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh 90 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề con ngƣời và phát triển nguồn lực con ngƣời luôn là vấn đề đƣợc sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì “mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [39, tr. 34 - 35], việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao càng trở nên cấp thiết. Bởi vì, nguồn lực con ngƣời là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển của xã hội và “là trung tâm của chiến lƣợc phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển” [35, tr. 76]. Để có thể hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải đƣợc quan tâm, bởi lẽ đây là chìa khóa để nƣớc ta tăng trƣởng, phát triển và cạnh tranh hiệu quả trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa, nhằm sớm đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đồng thời tạo sự phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tại Đại hội lần XI, Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cƣơng, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau” [39, tr. 103]. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cần xác định đúng khâu đột phá, tức là khâu trọng yếu của sự phát triển, nhƣng những khâu này hiện lại là những điểm nghẽn đang cản trở, kìm hãm tốc độ và hiệu quả của phát triển, thậm chí nếu không đƣợc khai thông, giải tỏa, nó sẽ 2 triệt tiêu mọi động lực của phát triển, do vậy lựa chọn đúng khâu đột phá sẽ tạo ra những tiền đề, những điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để giải phóng mọi tiềm năng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển. Khi đã xác định đúng những khâu đột phá, cần phải ƣu tiên đầu tƣ thỏa đáng để tạo ra một sự thay đổi mạnh mẽ, căn bản, tạo động lực to lớn và là cú hích quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển. “Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một đột phá chiến lƣợc, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững” [39, tr. 130], đƣợc xem là một trong ba khâu đột phá chiến lƣợc mà Đảng xác định. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với chất lƣợng nguồn nhân lực, đòi hỏi nhân lực ấy phải có trí tuệ, có trình độ quản lý, có chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, có lòng yêu nƣớc, có thể lực, để có thể đáp ứng theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí, vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, đầu mối giao lƣu quốc tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng nhƣ cả nƣớc. Thành phố tiếp tục có những đóng góp vào quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hình thành những quan điểm, chủ trƣơng, chính sách đổi mới, góp phần cùng cả nƣớc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng. Song, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động còn chậm; hiệu quả tăng trƣởng và sức cạnh tranh còn thấp; quy hoạch và quản lý đô thị chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển; kết cấu hạ tầng ngày càng quá tải, gây bức xúc cho nhân dân, cản trở sự phát triển kinh tế và cải thiện dân sinh. Chất lƣợng giáo dục và đào tạo chƣa tƣơng xứng với yêu 3 cầu phát triển và hội nhập; khoa học và công nghệ chƣa thật sự là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội , để khắc phục những hạn chế đang cản trở đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cũng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong sáu chƣơng trình đột phá trong suốt nhiệm kỳ. Không những thế, phát triển nguồn nhân lực đang là yêu cầu cần thiết khi Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trong điều kiện toàn cầu hóa, bƣớc vào một thời kỳ phát triển mới, hội nhập thế giới, từ đây xuất hiện nhiều cơ hội và thách thức chƣa từng có, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Nói cách khác vấn đề nguồn nhân lực không phải chỉ là yêu cầu tự thân của sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố mà hơn hết chính là yêu cầu của thời đại, của cách mạng trong nƣớc và thế giới đặt ra. Thực tiễn hơn 25 năm đổi mới cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực và năng suất lao động của Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, so với các nƣớc xung quanh, khoảng cách phát triển không thu hẹp đƣợc bao nhiêu, nếu lấy chỉ số thu nhập tính theo đầu ngƣời làm thƣớc đo chung, khoảng cách này có xu hƣớng đang rộng thêm, thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất cơ hội đang đến, không mau chóng khắc phục đƣợc yếu kém này, có nguy cơ khó vƣợt qua những thách thức mới, sẽ kéo dài sự tụt hậu với nhiều vấn đề nan giải. Vì vậy việc nghiên cứu: “Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” càng trở nên cấp bách và có ý nghĩa thiết thực đối với quá trình phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực đƣợc coi là trung tâm của sự phát triển xã hội, do vậy từ trƣớc đến nay đã đƣợc khá [...]... kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đoàn Văn Khái, Nxb Lý luận chính trị, 2005; Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện. .. pháp phát triển nguồn nhân lực tại Thành phố Hồ Chí Minh mang tính chuyên biệt và hệ thống hơn 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là phân tích, làm rõ lý luận về phát triển nguồn nhân lực, chỉ ra thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành. .. “Chương trình phát triển nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001- 2005” của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; “Thực trạng và biện pháp đào tạo lực lượng công nhân các khu chế xuất, khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn Thị Hồng Diễm, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Triết học, 2002; 8 “Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ở. .. phố Hồ Chí Minh nói riêng Thứ ba, các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở cấp vùng, cấp tỉnh và thành 7 phố, trong đó phải đề cập đến các tác phẩm: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh” của Vũ Thị Phƣơng Mai, luận văn thạc sĩ, bảo vệ năm 2004; Phát triển nguồn lực con... Minh trong quá trình phát triển và hội nhập” của Trần Văn Phƣơng (chủ nhiệm), đề tài nghiên cứu cấp viện, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, 2009; “Vai trò của gia đình đối với sự sự phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh của Hà Văn Tác, luận án tiến sĩ triết học, bảo vệ năm 2010; “Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh. .. Thành phố Hồ Chí Minh 10 Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, trình bày, luận giải lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực; nêu một số đặc điểm cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời vạch ra những nguyên nhân. .. nguyên nhân của chúng, luận án đã trình bày phƣơng hƣớng và đề xuất một 11 số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về ý nghĩa lý luận: luận án góp phần làm sâu sắc thêm về lý luận phát triển nguồn nhân lực; đề cập đến vai trò và những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực; trình. .. về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 7 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng, 6 tiết, 12 mục 12 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH... rõ thực trạng nguồn nhân lực ở các địa phƣơng và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các địa phƣơng Riêng vấn đề nghiên cứu về nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh phải kể đến một số công trình nhƣ: “Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh của Trần Thị Kim Dung,... ta hiện nay” của Đặng Hữu Toàn, Tạp chí Triết học, số 1/1997; Phát triển con người, tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Duy Quý, Tạp chí Cộng sản, số 19/1998; “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong chiến lược chung về phát triển giáo dục đến năm 2020” của Nguyễn Cảnh Hồ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998;“Về phát triển . hƣớng phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.2.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công. đại hóa 3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong. LỰC Ở THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 156 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện

Ngày đăng: 13/11/2014, 06:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

    • 1.1. Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • 1.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 2.1. Điều kiện và đặc điểm cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      • CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

        • 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

        • 3.2. Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan