phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

189 570 5
phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên N gành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 62 31 03 01 Phản biện 1 : GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Phản biện 2 : GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 3 : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Nguyễn Văn Trình 2. TS . Phạm Viết Muôn Phản biện độc lập 1 : GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện độc lập 2 : PGS.TS Phí Mạnh Hồng Tp. Hồ Chí Minh năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên Ngành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Nguyễn Văn Trình 2. TS . Phạm Viết Muôn Tp. Hồ Chí Minh năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của luận án này do tôi độc lập thực hiện trên cơ sở tham khảo các tài liệu có liên quan. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. NGHIÊN CỨU SINH TRẦN ĐỨC TRƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦNMỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNMÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾNHÀ NƯỚC 11 1.1. TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 11 1.1.1 Khái niệm về tập đoàn kinh tế 11 1.1.2. Đặc trưng chung của tập đoàn kinh tế 14 1.1.3. Đặc trưng của tập đoàn kinh tế nhà nước 16 1.1.4. Vai trò của tập đoàn kinh tế trong hội nhập quốc tế 20 1.1.4.1. Mặt tích cực của các tập đoàn kinh tế 20 1.1.4.2. Mặt hạn chế của tập đoàn kinh tế 21 1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 24 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tếTrong lịch sử phát triển kinh tế ở các nước lớn tập đoàn kinh tế hình thành và phát triển dựa vào những tiền đề kinh tế và xã hội nhất định. Có thể khái quát quá trình xuất hiện và phát triển của các tập đoàn kinh tế ở những nét sau: 24 1.2.2 Sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế ở một số nước 28 1.2.3. Tổ chức quản trị trong các tập đoàn kinh tế và các mô hình tập đoàn 30 1.2.3.1 Đặc điểm quản trị trong tập đoàn kinh tế 30 1.2.3.2 Các mô hình tập đoàn 32 1.3. SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 35 1.3.1 Cơ sở lý luận của sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế 35 1.3.2 Điều kiện để hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 37 1.3.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 41 1.3.4 Vai trò của tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam 44 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 48 1.3.5.1 Các tiêu chí đánh giá dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội của tập đoàn kinh tế nhà nước 48 1.3.5.2 Các tiêu chí kinh tế - tài chính……………………………… ……… 49 1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 51 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 51 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 58 1.4.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 59 1.4.4. Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 61 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 63 2.1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 63 2.1.1 Về chủ trương, chính sách của Nhà nước 63 2.1.2 Quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước 65 2.1.2.1 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 65 2.1.2.2 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) 66 2.1.2.3Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ViệtNam(Vinacomin) 67 2.1.2.4 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 67 2.1.2.5 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 68 2.1.2.6 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 68 2.1.2.7 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) 69 2.1.2.8 Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 69 2.1.2.9 Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) 69 2.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 71 2.2.1 Quan hệ tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 71 2.2.1.1 Quan hệ giữa Nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước 71 2.2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của các tập doàn kinh tế nhà nước 72 2.2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian qua 78 2.2.2.1 Quy mô vốn và tài sản 80 2.2.2.2. Quy mô lao động 83 2.2.3. Mức độ an toàn vốn và đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế nhà nước 93 2.2.3.1. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu 93 2.2.3.2 So sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước 96 2.2.3.3 Đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế nhà nước 101 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 103 2.3.1. Về vị trí và vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế 103 2.3.1.1. Những mặt đạt được 103 2.3.1.2. Những mặt hạn chế, yếu kém trong thực hiện vai trò chỉ đạo 113 2.3.2.Đánh giá chung về sự hình thành, phát triển và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước 118 2.3.2.1. Những thành công của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước 118 2.3.2.2.Những hạn chế, yếu kém trong quá trình thực hiện mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước 124 2.3.3 Những nguyên nhân 130 2.3.3.1 Những nguyên nhân của thành tựu 130 2.3.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại 132 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 137 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 138 KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1.1. Những cơ hội phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong hội nhập quốc tế 138 3.1.2. Những thách thức đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước trong hội nhập quốc tế 140 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 143 3.2.1. Quan điểm phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 143 3.2.1.1. Xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước một cách có trọng điểm và có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam 143 3.2.1.2.Sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước phải phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng 145 3.2.1.3 Trong quá trình xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước, cấu trúc sở hữu có thể chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trò then chốt 145 3.2.2. Định hướng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời gian tới 146 3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 148 3.3.1. Các nhóm giải pháp trực tiếp đối với tập đoàn kinh tế nhà nước 149 3.3.1.1. Tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước 149 3.3.1.2. Đẩy mạnh thu hút vốn cho các tập đoàn kinh tế nhà nước 153 3.3.1.3. Tạo động lực cho các tập đoàn kinh tế nhà nước tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh và quản lý 156 3.3.1.4 Nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng thị trường trong và ngoài nước 158 3.3.1.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các tập đoàn kinh tế nhà nước 159 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ 160 3.3.2.1. Giải pháp hoàn thiện mội trường pháp lý cho sự hoạt động và phát triển của tập đoàn kinh tế nhà nước 160 3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ tạo điều kiện khách quan cho hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 164 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do Châu Á EU Liên hiệp Châu Âu EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ICOR Hệ số gia tăng tư bản đầu ra KHCN Khoa học công nghệ MNC S Tập đoàn kinh tế đa quốc gia PVN Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ODA Viện trợ phát triển chính thức SCIC Tổng công ty đầu tư và kinh vốn nhà nước R&D Nghiên cứu và phát triển SXKD Sản xuất kinh doanh TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước TNC S Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VNPT Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam VINATEX Tập đoàn Dệt may Việt Nam VINACOMIN Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam VINASHIN Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam VRG Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam VIETTEL Tập đoàn Viễn thông Quân đội VINACHEM Tập đoàn Công nghiệp hóa chất Việt Nam [...]... sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước Chương 2: Thực trạng hoạt động và phát triển của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam thời gian qua Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong hội nhập quốc tế 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC... cho Việt Nam Sự cần thiết hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong thời gian từ năm 2006 đến nay Đánh giá vị trí, vai trò và hiệu quả kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh. .. các tập đoàn kinh tế thường hạn chế hơn so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tế Trong lịch sử phát triển kinh tế ở các nước lớn tập đoàn kinh tế hình thành và phát triển dựa vào những tiền đề kinh tế và xã hội nhất định Có thể khái quát quá trình xuất hiện và phát triển của các tập đoàn. .. các hàng hóa và dịch vụ liên quan, giúp nhà nước kiềm chế được lạm phát trong nền kinh tế - Phân biệt tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân Từ những phân tích về bản chất của tập đoàn kinh tế nhà nước ở phần trên có thể phân biệt tập đoàn kinh tế nhà nước với tập đoàn kinh tế tư nhân ở những điểm sau: 19 + Về mặt giống nhau, cả tập đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân đều là một tổ chức doanh... ty nhà nước đã bộc lộ nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn của mô hình tập đoàn kinh tế cần phải giải quyết như: Sự cần thiết tồn tại và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước, vị trí vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà 10 nước trong nền kinh tế quốc dân, tính kinh tế và phi kinh tế của mô hình tập đoàn, các mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước hiệu quả, con đường hình thành và phát triển các tập. .. năng trong quá trình hoạch định chính sách quản lý và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, tạo sự phát triển bền vững khu vực kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay đã có một số công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về tập đoàn kinh tế như: -“Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam ... đó, khi thực hiện quá trình cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nước, Chính phủ cần phải chú ý đảm bảo giữ tỷ lệ cổ phiếu khống chế của sở hữu nhà nước trong các tập đoàn kinh tế nhà nước nếu muốn nó thuộc về Nhà nước Thứ hai, tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Giống như các tập đoàn kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khác, tập đoàn kinh tế nhà nước được hình... con của tập đoàn mới có tư cách pháp nhân Quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân đều thông qua quá trình cạnh tranh, tích lũy, tích tụ và tập trung sản xuất và vốn dưới sự tác động của các quy luật khách quan trong nền kinh tế + Tuy nhiên, tập đoàn kinh tế nhà nước khác với tập đoàn kinh tế tư nhân ở các điểm sau: Một là, tập đoàn kinh tế nhà nước thuộc chế độ sở hữu nhà nước (một... xuất kinh doanh Nghiên cứu cơ chế quản lý điều hành hoạt động của các tập đoàn kinh tế trong mối quan hệ giữa nhà nước và các tập đoàn kinh tế Sự tác động của các tập đoàn kinh tế nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài + Về nội dung: Tập trung trình bày, phân tích và đánh giá sự hình thành, hoạt động và phát triển của các tập đoàn kinh tế. .. đề tài Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế học 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu của đề tài Đề tài luận án nhằm thực hiện các mục tiêu sau: Thứ nhất, trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hình thành tập đoàn kinh tế Kinh nghiệm về sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế trên thế . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 138 KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1.1 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 143 3.2.1. Quan điểm phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 143 3.2.1.1. Xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước. các tập đoàn kinh tế trong mối quan hệ giữa nhà nước và các tập đoàn kinh tế. Sự tác động của các tập đoàn kinh tế nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong hội nhập quốc tế. 4.2.

Ngày đăng: 13/11/2014, 06:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Tập đoàn kinh tế và đặc trưng chung của tập đoàn kinh tế

    • 1.2. Sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên thế giới

    • 1.3. Sự cần thiết hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

    • 1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của một số nước trên thế giới

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

      • 2.1. Sự hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

      • 2.2. Tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua

      • 2.3. Đánh giá chung về vị trí, vai trò và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

        • 3.1. Cơ hội và thách thức phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế

        • 3.2. Quan điểm và định hướng

        • 3.3. Các giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan