Bài tập vậy lý hạt nhân luyện thi Đại Học có lời giải

6 897 31
Bài tập vậy lý hạt nhân luyện thi Đại Học có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các tài liệu ôn thi Đại Học hay và có đáp án, giúp các em nắm chắc kiến thức, phát triển tư duy, các tài liệu đều được biên soạn kĩ càng, cô đọng nhất để gúp các em hiểu sâu vấn đề, với mong muốn mở rộng cánh cửa Đại Học với các em hơn, giúp các em thực hiện mơ ước của mìnhChúc các em học tốt Ban biên soạn tài liệu.

VẬT LÝ HẠT NHÂN TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ Câu 1: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn m p = 1,0073u, 1u = 931 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,6321 MeV B. 63,2152 MeV C. 6,3215 MeV D. 632,1531 MeV Câu 2: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng; A. B m m α B. 2 B m m α    ÷   C. 2 B m m α    ÷   D. B m m α Câu 3: Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. ban đầu có một khối lượng chất 1 1 A Z X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là: A. 1 2 4 A A B. 2 1 3 A A C. 2 1 4 A A D. 1 2 3 A A Câu 4: Cho m C = 12,00000u; m p = 1,00728u; m n = 1,00867u; 1u = 1,66058.10 – 27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng: A. 44,7 MeV B. 72,7 MeV C. 89,4 MeV D. 8,94 MeV Câu 5: Tìm độ phóng xạ của m 0 = 20g chất phóng xạ 131 53 I . Biết rằng sau 16 ngày lượng chất đó chỉ còn lại 1/4 ban đầu. A. H 0 = 9,22.10 16 Bq B. H 0 = 2,3.10 17 Bq C. H 0 = 3,2.10 18 Bq D. H 0 = 4,12.10 19 Bq Câu 6: Biết chu kì bán rã của 210 84 Po là T = 138 ngày, có độ phóng xạ 2 Ci . Khối lượng của Po là: A. 0,115 mg B. 0,444 mg C. 276 mg D. 383 mg Câu 7: Hạt α có động năng K α = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : 27 30 13 15 Al P X α + → + . Cho biết khối lượng một số hạt nhân: m Al = 26,974u; m n = 1,0087u; m α = 4,0015u và m P = 29,9701u (1u = 931,5 MeV/ c 2 ). Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Toả ra 1,75 MeV B. Thu vào 3,07 MeV C. Thu vào 2,61 MeV D. Toả ra 4,12 MeV Câu 8: Dùng một prôton có động năng W P = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23 11 Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không bức xạ γ . Cho biết khối lượng một số hạt nhân: m p = 1,00728u; m Na = 22,984u; m α = 4,0015u; m Na = 19,9868u; 1u = 931,5MeV/c 2 . Nếu động năng hạt α là W α = 6,6 MeV thì động năng hạt nhân X là; A. 2,56 MeV B. 25,6 MeV C. 5,56 MeV D. 55,6 MeV Câu 9: Tại thời điểm ban đầu ta có 1,2 g 222 86 Rn . Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2 g Rn bằng : A. 1,243.10 12 Bq B. 7,250.10 15 Bq C. 2,1343.10 16 Bq D. 8,352.10 19 bq Câu 10: Biết rằng độ phóng xạ β − của một tượng cổ bằng gỗ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của khúc gỗ cùng loại và cùng khối lượng khi vừa mới chặt.Chu kì bán rã của 14 C là 5600 năm.Tuổi của tượng cổ bằng gỗ là: A. 31080 năm B. 2438 năm C. 3717 năm D. 2112 năm Dùng dữ kiện sau cho câu 11, 12: Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 7 3 Li và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho: m p = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m α = 4,0015u; u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/ c 2 . Câu 11: Hai hạt có cùng động năng là hạt nào? A. Hêli B. Triti C. Đơtêri D. Một hạt khác Câu 12: Động năng của mỗi hạt sinh ra là: A. 9,25 MeV B. 9,5 MeV C. 7,5 MeV D. Một giá trị khác Câu 13: Chất phóng xạ iốt 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 25g B. 50g C. 150g D. 175g Câu 14: Có 2 mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T = 138,25 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là 2,72 B A H H = . Lấy ln2 = 0,693. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là: A. 199,5 ngày B. 199,8 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày Câu 15: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa chất phóng xạ 24 11 Na có độ phóng xạ H 0 = 4.10 3 Bq. Sau 5 giờ, người ta lấy ra 1 cm 3 máu người đó thì thấy độ phóng xạ của lượng máu này là H = 0,53 Bq. Biết chu kì bán rã của 24 11 Na là 15 giờ. Thể tích máu của người được tiêm là: A. 6000 cm 3 B. 4000 cm 3 C. 5000 cm 3 D. 8000 cm 3 Câu 16: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t 1 là H 1 = 10 5 Bq và ở thời điểm t 2 là H 2 = 2.10 4 Bq. Chu kì bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t 2 – t 1 là : A. 1,378.10 12 B. 1,378.10 14 C. 1,387.10 14 D. 1,837.10 12 Câu 17: Hai electrôn cùng bay vào một từ trường đều có các đường cảm ứng từ có phương vuông góc với vận tốc của chúng và tỉ số vận tốc của chúng là 2/3. Biết rằng trong từ trường hai electrôn này chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. Tỉ số bán kính của hai quỹ đạo tương ứng là: A. 2/3 B. 3/2 C. 1/2 D. 2 Câu 18: Một hạt nhân có số khối là A. Ban đầu hạt nhân này đứng yên phóng xạ phát ra hạt α có vận tốc v. Độ lớn của vận tốc hạt nhân con được tạo ra trong phóng xạ này là: A. 4v/(A – 4) B. 4v/(A + 4) C. 2v/(A – 4) D. 2v/(A + 4) Câu 19: Chu kì bán rã của 238 92 U là 4,5.10 9 năm. Lúc đầu có 1g 238 92 U nguyên chất . Độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 8.10 9 năm của lượng phóng xạ đó lần lượt là: A. H 0 = 12,3.10 4 Bq; H = 3,05.10 4 Bq; B. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,3050.10 4 Bq; C. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,0305.10 4 Bq; D. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,3587.10 4 Bq; Câu 20: Cho phản ứng : 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6T D He n+ → + + (MeV). Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng toả ra từ phản ứng này khi tổng hợp được 2g He là: A. 53.10 20 MeV; B. 52,98.10 23 MeV; C. 3,01.10 23 MeV; D. 84,76J Câu 21: Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 9 4 Be đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết động năng của prôtôn là K p = 5,4 MeV, của hạt α là K α = 4,5 MeV, vận tốc của prôtôn và của hạt α vuông góc nhau. Lấy khối lượng của một hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của chúng. Động năng của hạt X là: A. 3,9 MeV B. 3,0 MeV C. 1,65 MeV D. 0,9 MeV Câu 22: Sử dụng dữ kiện của câu 21. Tính năng lượng mà phản ứng toả ra? A. 3,9 MeV B. 3,0 MeV C. 1,65 MeV D. 0,9 MeV Câu 23: Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là: A. 39s -1 B. 139s -1 C. 239s -1 D. 0,038h -1 Câu 24: Pôlôni phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày .Sau 414 ngày lượng pôlôni giảm đi? A. 12,5% B. 75% C.87,5% D. 25 % Câu 25: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U 235 , năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg Urani là : A. 8,2.10 10 J B. 8,2.10 13 J C. 8,2.10 7 J D. 2.10 5 MeV Câu 26: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt α, cùng đi vào một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D , R α ,và xem khối lượng các hạt m ≈ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. R H > R D >R α B. R α = R D > R H C. R D > R H = R α D. R D > R α > R H VẬT LÝ HẠT NHÂN TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ Câu 1: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn m p = 1,0073u, 1u = 931 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,6321 MeV B. 63,2152 MeV C. 6,3251 MeV * D. 632,1531 MeV Câu 2: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng; A. B m m α B. 2 B m m α    ÷   C. 2 B m m α    ÷   D. B m m α * Câu 3: Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. ban đầu có một khối lượng chất 1 1 A Z X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là: A. 1 2 4 A A B. 2 1 3 A A * C. 2 1 4 A A D. 1 2 3 A A Câu 4: Cho m C = 12,00000u; m p = 1,00728u; m n = 1,00867u; 1u = 1,66058.10 – 27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng: A. 44,7 MeV B. 72,7 MeV C. 89,4 MeV D. 8,94 MeV * Câu 5: Tìm độ phóng xạ của m 0 = 20g chất phóng xạ 131 53 I . Biết rằng sau 16 ngày lượng chất đó chỉ còn lại 1/4 ban đầu. A. H 0 = 9,22.10 16 Bq * B. H 0 = 2,3.10 17 Bq C. H 0 = 3,2.10 18 Bq D. H 0 = 4,12.10 19 Bq Câu 6: Biết chu kì bán rã của Po là T = 138 ngày, có độ phóng xạ 2 Ci . Khối lượng của Po là: A. 0,115 mg B. 0,444 mg * C. 276 mg D. 383 mg Câu 7: Hạt α có động năng K α = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : 13 30 27 15 Al P X α + → + . Cho biết khối lượng một số hạt nhân: m Al = 26,974u; m n = 1,0087u; m α = 4,0015u và m P = 29,9701u (1u = 931,5 MeV/ c 2 ). Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Toả ra 1,75 MeV B. Thu vào 3,07 MeV* C. Thu vào 2,61 MeV D. Toả ra 4,12 MeV Câu 8: Dùng một phôtôn có động năng W P = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23 11 Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không bức xạ γ . Cho biết khối lượng một số hạt nhân: m p = 1,00728u; m Na = 22,984u; m α = 4,0015u; m Na = 19,9868u; 1u = 931,5MeV/c 2 . Nếu động năng hạt α là W α = 6,6 MeV thì động năng hạt nhân X là; A. 1,66 MeV * B. 25,6 MeV C. 5,56 MeV D. 55,6 MeV Câu 9: Tại thời điểm ban đầu ta có 1,2 g 222 86 Rn . Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2 g Rn bằng : A. 1,243.10 12 Bq B. 7,250.10 15 Bq * C. 2,1343.10 16 Bq D. 8,352.10 19 bq Câu 10: Biết rằng độ phóng xạ β − của một tượng cổ bằng gỗ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của khúc gỗ cùng loại và cùng khối lượng khi vừa mới chặt.Chu kì bán rã của 14 C là 5600 năm.Tuổi của tượng cổ bằng gỗ là: A. 31080 năm B. 2438 năm C. 3717 năm D. 2112 năm * Dùng dữ kiện sau cho câu 11, 12: Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 4 3 Li và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho: m p = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m α = 4,0015u; u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/ c 2 . Câu 11: Hai hạt có cùng động năng là hạt nào? A. Hêli * B. Triti C. Đơtêri D. Một hạt khác Câu 12: Động năng của mỗi hạt sinh ra là: A. 9,25 MeV B. 9,5 MeV * C. 7,5 MeV D. Một giá trị khác Câu 13: Chất phóng xạ iốt 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 25g B. 50g C. 150g D. 175g * Câu 14: Có 2 mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T = 138,25 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là 2,72 B A H H = . Lấy ln2 = 0,693. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là: A. 199,5 ngày * B. 199,8 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày Câu 15: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa chất phóng xạ 24 11 Na có độ phóng xạ H 0 = 4.10 3 Bq. Sau 5 giờ, người ta lấy ra 1 cm 3 máu người đó thì thấy độ phóng xạ của lượng máu này là H = 0,53 Bq. Biết chu kì bán rã của 24 11 Na là 15 giờ. Thể tích máu của người được tiêm là: A. 6000 cm 3 * B. 4000 cm 3 C. 5000 cm 3 D. 8000 cm 3 Câu 16: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t 1 là H 1 = 10 5 Bq và ở thời điểm t 2 là H 2 = 2.10 4 Bq. Chu kì bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t 2 – t 1 là : A. 1,378.10 12 * B. 1,378.10 14 C. 1,387.10 14 D. 1,837.10 12 Câu 17: Hai electrôn cùng bay vào một từ trường đều có các đường cảm ứng từ có phương vuông góc với vận tốc của chúng và tỉ số vận tốc của chúng là 2/3. Biết rằng trong từ trường hai electrôn này chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. Tỉ số bán kính của hai quỹ đạo tương ứng là: A. 2/3 * B. 3/2 C. 1/2 D. 2 Câu 18: Một hạt nhân có số khối là A. Ban đầu hạt nhân này đứng yên phóng xạ phát ra hạt α có vận tốc v. Độ lớn của vận tốc hạt nhân con được tạo ra trong phóng xạ này là: A. 4v/(A – 4) * B. 4v/(A + 4) C. 2v/(A – 4) D. 2v/(A + 4) Câu 19: Chu kì bán rã của 238 92 U là 4,5.10 9 năm. Lúc đầu có 1g 238 92 U nguyên chất . Độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 8.10 9 năm của lượng phóng xạ đó lần lượt là: A. H 0 = 12,3.10 4 Bq; H = 3,05.10 4 Bq; B. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,3050.10 4 Bq; C. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,0305.10 4 Bq; D. H 0 = 1,23.10 4 Bq; H = 0,3587.10 4 Bq; * Câu 20: Cho phản ứng : 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6T D He n+ → + + (MeV). Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng toả ra từ phản ứng này khi tổng hợp được 2g He là: A. 53.10 20 MeV; B. 52,98.10 23 MeV;* C. 3,01.10 23 MeV; D. 84,76J Câu 21: Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 9 4 Be đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết động năng của prôtôn là K p = 5,4 MeV, của hạt α là K α = 4,5 MeV, vận tốc của prôtôn và của hạt α vuông góc nhau. Lấy khối lượng của một hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của chúng. Động năng của hạt X là: A. 3,9 MeV * B. 3,0 MeV C. 1,65 MeV D. 0,9 MeV Câu 22: Sử dụng dữ kiện của câu 21. Tính năng lượng mà phản ứng toả ra? A. 3,9 MeV B. 3,0 MeV * C. 1,65 MeV D. 0,9 MeV Câu 23: Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là: A. 39s -1 B. 139s -1 C. 239s -1 D. 0,038h -1 * Câu 24: Pôlôni phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày .Sau 414 ngày lượng pôlôni giảm đi? A. 12,5% B. 75% C.87,5% * D. 25 % Câu 25: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U 235 , năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg Urani là : A. 8,2.10 10 J B. 8,2.10 13 J * C. 8,2.10 7 J D. 2.10 5 MeV Câu 26: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt α, cùng đi vào một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D , R α ,và xem khối lượng các hạt m ≈ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. R H > R D >R α B. R α = R D > R H C. R D > R H = R α * D. R D > R α > R H ĐÁP ÁN VẬT LÝ HẠT NHÂN TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ Câu 1: (C) ( ) 2 . 4 6 931 p n Be E m c m m m MeV   ∆ = ∆ = + − ×   Năng lượng liên kết riêng : 6,3215 10 E E A ∆ ∆ = = . Chọn C Câu 2: (D) Từ ĐLBT động lượng ⇒ B B m v v m α α = ⇒ 2 2 2 2 1 . 2 1 . 2 B B B B B B B m v m E m v E E m v E m m v α α α α α α α = = ⇒ = Câu 3: (B) Gọi N 0 là số hạt nhân X có ban đầu, sau t = 2T số hạt nhân X còn lại: N X = N 0 /4 - Số hạt nhân X mất đi: 0 0 0 0 3 4 4 N N N N N N∆ = − = − = = số hạt nhân Y sinh ra =N Y - Khối lượng hạt X còn lại : 0 1 1 . . 4 X X A A N N A A m N N = = - Khối lượng hạt Y sinh ra: 0 2 2 3 . . 4 Y Y A A N N A A m N N = = Vậy: 2 1 3 Y X m A m A = Câu 4: (C) ( ) ( ) 2 2 . 6. 6. . 89,4 p n C E m c m m m c MeV∆ = ∆ = + − = Câu 5: (A) Lượng chất phóng xạ còn lại 2 1 1 4 2   =  ÷   chứng tỏ t = 16 ngày = 2T Vậy chu kì bán rã của 131 53 I là T = 8 ngày. H 0 = 0 0 . . . A A N N m λ λ = H 0 = 23 16 0,693 6,022.10 .20. 9,22.10 8.86400 131 = Bq Câu 6: (B) H 0 = 2 Ci = 2.3,7.10 10 Bq = λ .m 0 .N A / A ⇒ 3 0 0 0,444.10 A AH m N λ − = = gam = 0,444 mg Câu 7:(B) Độ hụt khối của phản ứng: 3 3,3.10 0 Al P n M m m m m u α − ∆ = + − − = − < ⇒ Phản ứng thu năng lượng ;Suy ra: 2 3 2 3 . 3,3.10 . 3,3.10 .931,5 3,07E M c u c MeV − − ∆ = ∆ = − = − = − . Vậy phản ứng thu NL 3,07MeV Câu 8: (A) Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 X W W W P p Na X m c m c m c m c α α + + = + + + ⇒ ( ) X X W W W W W W 1,66 p p E E MeV α α + ∆ = + ⇒ = + ∆ − = Câu 9:(B) 21 0 . 3,254.10 A m N N M = = H 0 = λ N 0 = 0 N T ln2 = 21 15 3,254.10 .0,693 7,251.10 3,6.24.3600 ≈ Bq. Câu 10: (D) 0 0 ln 0,77 0,77 0,77 0,77 ln0,77 .5600 2112 ln 2 t H H H e t t H λ λ − = ⇒ = ⇒ = ⇒− = ⇒ = − = năm Câu 11: (A) 2A = 1+7 = 8 ⇒ A = 4; 2Z = 1+3 = 4 ⇒ Z = 2 .vậy X là Hêli Câu 12: (B) Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: ( ) 2 2 2 2 9,5 p Li P m m c K m c K K MeV α α α + + = + ⇒ = Câu 13: (D) Số gam Iốt còn lại là : m = m 0 .2 -t/T = 25 g . Vậy số gam Iốt đã bị biến thành chất khác là: 200 – 25 = 175 g Câu 14: (A) ( ) 0 0 . 2,72 2,72 2,72 ( ) ln 2,72 199,5 . B B A A t t t B A B A B t A H e H e t t t t H H e λ λ λ λ − − − − = ⇒ = ⇒ = ⇒ − = ⇒ − = ngày Câu 15: (A) 1 cm 3 có H = 0,53 Bq .Suy ra trong 1 cm 3 máu có H 0 là: 3 0 01 0,693 .5 01 15 0,53 0,6677 6000 t H H H Vmau cm e H e λ − − = = = ⇒ = = Câu 16: (A) 1 2 1 1 1 2 2 2 ; H H H N N H N N λ λ λ λ = ⇒ = = ⇒ = 5 4 12 1 2 1 2 1 138,2.24.3600 ( ) (10 2.10 ) 1,378.10 0,693 N N H H λ ⇒ − = − = − = Câu 17: (A) 1 2 1 1 1 2 2 2 . 2 ; . 3 m v mv R v R R q B qB R v = = ⇒ = = Câu 18: (A) PTPƯ: 4 4A A X Y α − → + . Ta có: 4 4 Y Y Y Y Y m v v p p m v m v v m A α α α α α = ⇒ = ⇒ = = − Câu 19: (D) 23 4 0 0 9 ln 2 0,693 1 . . . . .6,20.10 1, 23.10 4,5.10 .365.24.3600 238 A m H N N Bq T A λ = = = = 0 .2 0,3587 t T H H Bq − = = Câu 20: (B) : 2g He có số nguyên tử là: 23 23 2 . .6,02.10 3,01.10 4 A m N N A = = = nguyên tử Năng lương tỏa ra: 23 23 17,6.3,01.10 52,98.10E = = MeV Câu 21: (A) PTPƯ: 1 9 4 6 1 4 2 3 p Be He Li+ → + Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 H He Li Li He H Li Li He He H H p p p p p p m v m v m v= + ⇒ = + ⇒ = + uuuv uuuv uuuv 2 2 2 1 1 1 2 2 2 Li Li Li He He He H H H m m v m m v m m v       ⇒ = +  ÷  ÷  ÷       3,9 He He H H Li Li He He H H Li Li m K m K m K m K m K K MeV m + ⇒ = + ⇒ = = Câu 22: (B) 1 2H He Li E K E K K∆ + = ∆ + + . Vậy năng lượng phản ứng toả ra: 1 2 3,9 4,5 5,4 3,0 He Li H E E K K K MeV∆ − ∆ = + − = + − = Câu 23: (D) ( ) 0 0 0 100 3,8 % 96,2% 0,962 t N e N N N λ − = − = ⇔ = 1 0,962 ln 0,962 0,038. t e t h λ λ λ − − ⇒ = ⇒ − = ⇒ = Câu 24: (C) 3 0 0 0 1 2 1 2 1 2 0,875 87,5% t t T T N N N N N N − −   ∆ ∆ = − = − ⇒ = − = − = =  ÷   Câu 25: (B) 1kg U235 có số nguyên tử: 23 24 1000 . .6,02.10 2,56.10 235 A m N N A = = = nguyên tử. E tỏa = N.200 (MeV) = 2,56.10 24 . 200 = 5,123.10 26 MeV = 8,2.10 13 J Câu 26: (C) Ta có: ( ) ( ) ( ) . 4 2 . . 2 1 ; 2 ; 3 . . . 2 H H H D D D H D H D m v v v m v v m v v R R R q B B q B B q B B B α α α α α α = = = = = = = Mặt khác: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 . . . 2 4 2 2 2 2 H H D H H D D H D D v v K K K m v m v m v v v v v v α α α α α α =   = = ⇔ = = ⇔ = = ⇒  =   Thay vào (1) , (2) và (3) ta được: 2 2 2 2 ; ; H D v v v R R R B B B α α α α = = = Vậy: R D > R H = R α . 1 9 4 6 1 4 2 3 p Be He Li+ → + Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 H He Li Li He H Li Li He He H H p p p p p p m v m v m v= + ⇒ = + ⇒ = + uuuv uuuv uuuv 2 2 2 1 1 1 2 2 2 Li Li Li He He He H H H m m v.  3,9 He He H H Li Li He He H H Li Li m K m K m K m K m K K MeV m + ⇒ = + ⇒ = = Câu 22: (B) 1 2H He Li E K E K K∆ + = ∆ + + . Vậy năng lượng phản ứng toả ra: 1 2 3,9 4,5 5,4 3,0 He Li H E E K. 2A = 1+7 = 8 ⇒ A = 4; 2Z = 1+3 = 4 ⇒ Z = 2 .vậy X là H li Câu 12: (B) Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: ( ) 2 2 2 2 9,5 p Li P m m c K m c K K MeV α α α + + = + ⇒ = Câu 13: (D) Số gam

Ngày đăng: 12/11/2014, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan