skkn một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1

21 1.1K 1
skkn một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung MụC lục Phần thứ nhất: mở đầu 1.lý do chọn đề tài 2.M ục đích nghiên cứu 3.Đối tợng nghiên cứu 4.G iới hạn phạm vi nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phơng pháp nghiên cứu 7.Thời gian nghiên cứu II.Phần thứ hai: Nội dung Chơng 1:Cơ sở lý luận của đề tài I:Một số vấn đề về viêc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một 1.Lý do của sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 2.ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 3.Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 4. nhiệm vụ của giaó viên trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. II: Chơng trình đổi mới với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, III: Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi đối với việc chuẩn bị cho trẻ vòa lớp1. Chơng 2: Thực trạng của đề tài. I: cách tiến hành thực nghiệm 1. thực nghiệm 1 2. thực nghiệm 2 Chơng 3.Giải quyết vấn đề. Phần III: kết luận _ kiến nghị -Kết quả -Bài học kinh nghiệm -ý kiến kiến nghị Lời cảm ơn Qua quá trình thực hiện nghiên cứu thực tế, nơng cao chất lợng đội ngũ ở tr- ờng mầm non Hoa Hồng Phờng tân An thị xã Nghĩa lộ. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Nghĩa lộ đã tạo điều kiện cho tôi đợc tham dự đầy đủ các chuyên đề, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các trờng, giữa các giáo viên để tìm ra sáng kiến hay trong công tác chuẩn bị các điều 1 kiện cho trẻ vào lớp 1, một cách tốt nhất. Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, cúng các đồng chí, đồng nghiệp trờng mầm non Hoa Hồng đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt sáng kiến này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn PHầN I: phần mở đầu 1: lý do chọn đề tài. 1.1: Lý do khách quan việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một là vô cùng quan trọng đối với giáo dục mầm non. Nếu trẻ không đợc chuẩn bị chu đáo về nhiều mặt trớc khi vào lớp1, thì việc học tập của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn , trẻ bỡ ngỡ, lúng túng và nhút nhát khi giao tiếp với thầy cô giáo với bạn bè ,cuộc sống trở nên nặng nề căng thẳng ,trẻ rơi vào tình trạng khủng hoảng, sợ đi học, kết quả học tập hạn chế , gây nhiều bất lợi cho những chặng đờng phát triển tiếp theo. 1.2: Lý do chủ quan: Với vai trò quan trọng và cần thiết nêu trên bản thân tôi xác định công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 là công tác đòi hỏi sự đóng góp của cả cô và trẻ. Vì vậy tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trên trẻ để thấy đợc một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 "ở lớp 5 tuổi Trờng Mầm Non." là quan trọng. Mặt khác việc tiến hành nghiên cứu về đề tài này trong thời gian tôi đợc trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo lớn, tôi đã rút ra đợc nhiều bài học về việc chuẩn bị điều kiện cho trẻ vào lớp 1 là vô cùng quan trọng.Tôi hy vọng qua việc thử nghiệm này sẽ giúp cho học sinh của lớp tôi có 1 tâm thế vững vàng để bớc vào lớp 1. Và qua đó sẽ giúp tôi có đợc những kinh nghiệm trong công tác giáo dục trẻ. 2. Mục Đích Nghiên Cứu 2 Một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1." Để thấy đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ đi học ở trờng mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng là vô cùng quan trọng cho việc học tập sau này của trẻ. Thấy đợc vị trí trung tâm của trẻ trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Giúp giáo viên có thêm những kiến thức về đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi có liên quan đến việc vào trờng phổ thông Giáo viên có đợc những kỹ năng chuẩn bị về mặt ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi vào lớp1. Giáo viên có đợc kỹ năng dạy trẻ "làm quen với các chữ cái" theo hớng tích cực hóa hoạt động của trẻ. 3. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu về 1 số vấn đề chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1.Để thực hiện tốt đề tài này cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ, cuộc sống của trẻ, phơng pháp tổ chức các hoạt động, 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề cho trẻ vào lớp 1 là vô cùng rộng lớn, do đó việc lựa chọn kiến thức phải phù hợp, thiết kế môi trờng phải phù hợp, phải biết vận dụng tất cả các hoạt động trong ngày. Vấn đề đảm bảo cho trẻ có thể học tập tốt ngay từ những năm đầu ở trờng phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình phát triển tơng lai của trẻ. Bởi sự phát triển của một giai đoạn vừa là kết quả của một giai đoạn trớc đó vừa là tiền đề cho giai đoạn phát triển kế tiếp. Nếu chúng ta hình thành ở trẻ đợc tâm thế sẵn sàng cho trẻ thì việc trẻ vào lớp 1một cách rất tự nhiên thỏa mái. Nhng nếu trẻ không đợc dạy giao tiếp với ngời xung quanh, không đợc làm quen với các hoạt động trí tuệ thì việc trẻ vào lớp 1 sẽ gặp nhiều khó khăn. Để trẻ học tập tốt ở trờng phổ thông hiện nay thì chúng ta phải phát huy tối đa tính chủ động tích cựccủa trẻ, bảo đảm trẻ đợc quan sát, xem xét khám phá bằng nhiều giác quan; tạo cơ hội cho trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội và tự giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ, hớng dẫn đúng lúc hợp lý của cô giáo, phơng pháp này chắc chắn sẽ đem lại kết quả cao hơn khi chúng ta sử dụng cách thức ;bắt buộc, gò ép trẻ của tr- ơng trình cũ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết có lên quan đến đề tài đó là công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 tại trờng mần non Hoa Hồng -Tiến hành thực nghiệm tại lớp mẫu giáo lớn A trờng mần non Hoa Hồng- Thị xã Nghĩa Lộ -Kết luận vấn đề nghiên cứu 6. Phơng pháp nghiên cứu Dựa trên các phơng pháp sau: -Đọc tìm hiểu Nghiên cứu thông qua sách báo và các tài liệu liên quan dến vấn đề nghiên cứu. 3 -Phơng pháp quan sát Quan sát các hành vi, hoạt động của trẻ trong ngay từ lúc đón trẻ tới khi trả trẻ trong suốt quá trình nghiên cứu. -phơng pháp đàm thoại. Trò chuyện với trẻ hàng ngày về các vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu khi trẻ ở trờng cũng nh ở nhà của trẻ. -Phơng pháp thực nghiệm, s phạm 7.Thời gian nghiên cứu: -Bắt đầu năm học, tiến hành thờng xuyên trong năm và kết thúc vào cuối năm học -Tổng hợp các kết quả của năm trớc so sánh với những năm kế tiếp, tiếp tục bổ xung nghiên cứu cho đề tài. Phần II: Nội dung đề tài Chơng I: Cơ sở lý luận Chơng II:Thực trạng của đề tài. Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã dạy Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời Thực hiện lời dạy của Hồ Chủ Tịch Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến sự phát triển giáo dục. Trong đó giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thông giáo dục quố dân. Thực hiện tốt định hớng chiến lợc giáo dục mầm non là cơ sở thực hiện vững chắc chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo. Điều 19 của luật giáo dục về mục tiêu giáo dục mầm non là : Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻt vào học lớp 1. Vậy vì sao cần phải chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông? Đến 6 tuổi,bất cứ một em bé nào phát triển bình thờng đều có thể đi học đợc. Đối với trẻ việc đến trờng phổ thông đợc coi nh một bớc ngoặt quan trọng của cuộc đời. Đó là việc trẻ đợc chuyển qua một lối sống mới với những hoạt động mới đồng thời trẻ cũng đợc chuyển qua một vị trí xã hội mới với những mối quan hệ mới của một ngời học sinh thực thụ. Đối với trẻ 5 tuổi hoạt đông vui chơi đang giữ vai trò chủ đạo chơi là hoạt động mang tính tự do thỏa mái, không bắt buộc. trong khi chơi trẻ hoàn toàn tự do tùy theo tình huống mà trẻ có thể chơi trò chơi này hay trò chơi khác, thích thì chơi không thích thì thôi. Còn khi vào1ớp phải làm nhiệm vụ của một ngời học sinh với hoạt động chủ đạo bây giờ là hoc tập với tính chất bắt buộc trẻ phải tuân theo. Hơn nữa tới tr- ờng trẻ phải hòa nhập với một môi trờng hoàn toàn khác, xa lạ với những gì quen thuộc trớc đây cô giáo là mẹ hiền trẻ nh đợc sống trong gia đình thì giờ đây mọi thứ trở nên xa lạ đối với trẻ. Hơn nữa, ở mỗi giai đoạn phát triển đều có những yêu cầu về sinh lý, tâm lý về xã hội thì đòi hỏi học sinh phải thích ứng mới học tập đợc kết quả. Nếu không chuẩn bị cho trẻ thích ứng đợc thì không những việc học tập của trẻ không đạt kết 4 quả mà còn dẫn đến tình trạng khủng hoảng: sợ đi học, sợ thầy, sợ cô,sợ cả bạn bè gây nhiều bất lợi cho sự phát triển sau này Tuân theo thực tế ở nớc ta hiện nay, ở vùng sâu vùng xa, vùng dân ít ngời, vùng kinh tế khó khăn, trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo đợc đến trờng còn ít, tức là số trẻ cha đợc sự chuẩn bị về mặt tâm thế để bớc vào lớp 1. Cũng chính vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đặt ra một cách nghiêm túc và cấp bách mà các bậc cha mẹ, những gnời làm công tác giáo dục và toàn xã hội quan tâm , tìm cách giải quyết, tạo và thích ứng đợc việc học ở trờng phổ thông đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Tạo điều kiện cho trẻ bớc vào lớp 1 thật thuận lợi cho trẻ vì trẻ em là mầm non của đất nớc. Chơng III: Giải quyết vấn đề: Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1có ý nghĩa trực tiếp đến quá trình học tập sau này của trẻ. Trớc hết là đáp ứng nhu càu của trẻ , nhu cầu chuyển hoạt động chủ đạo, nhu cầu tất yếu của trẻ 5 tuổi khi mà tâm lý và sinh lý của trẻ trởng thành. Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 giúp trẻ có những cơ sở ban đầu để trẻ học tập tốt ở trờng phổ thông. Qua công tác chuẩn bị giúp khơi dậy ở trẻ trí tò mò, lòng mong mỏi . Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 giúp phụ huynh yên tâm đối với con em mình trớc bớc ngoặt của cuộc đời khi vào lớp 1. Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ giúp giáo viên có thêm những kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ của mình. Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ giảm bớt sự lo lắng , gánh nặng cho trờng phổ thông. I. Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Hiện nay có một số quan niệm phổ biến cho rằng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 chủ yếu là dạy cho chúng biết đọc, biết viết biết làm phép tính. Vì thế họ đã bắt trẻ học trớc chơng trình lớp 1 với hy vọng là giúp trẻ học giỏi khi vào trờng phổ thông. Việc làm đó là không phù hợp với quy luật phát triển của trẻ dới 6 tuổi, mà đáng ra ở lứa tuổi này trẻ phải đợc vui chơi làm những gì mà mình thích thì giờ đây trẻ phải ngồi vào bàn học để tập viết, học tính Nhiều trẻ em trở nên già trớc tuổi so với bạn của mình. Chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông không phải làm thay cho giáo dục tiểu học. Không nên dạy trớc những gì mà sau này trẻ sẽ đợc học ở trờng phổ thông. Không nên yêu cầu trẻ phải nh một học sinh thực thụ ngay khi ở tuổi mẫu giáo, mà phải đảm bảo cho trẻ sống đúng lứa tuổi của mình, hồn nhiên vui tơi . Để giúp trẻ thích ứng với môi trờng hoạt động mới và học tập có kết quả ở tr- ờng, việc chuẩn bị cho trẻ phải đợc tiến hành một cách toàn diện và có cơ sở khoa học: .1) Hình thành ở trẻ lòng mong muốn đợc đến trờng Theo các nhà tâm lý thì lòng mong muốn đợc đi học, đợc trở thành ngời học sinh đợc biểu hiện ở cuối tuổi mẫu giáo ( từ 5 tuổi ) đó là đặc điểm quan trọng để chúng ta chuẩn bị tốt cho trẻ tâm thế sẵn sàng bớc vào trờng phổ thông. Thông qua các hình thức đi dạo, đi tham quan trờng tiểu học, gặp gỡ, quan sát các anh chị học sinh lớp 1 làm quen vớ các đồ dùng của học sinh lớp 1: sách vở, 5 giấy bút, cặp sách, khăn đỏ để khơi dậy lòng mong mỏi, tâm thế náo nức đợc đến trờng đợc học tập nh các anh chị. .2) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ biết sử dụng tiếng phổ thông một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày. -Tiếng phổ thông là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nên văn hóa dân tộc, để hoạt động và giao lu với những ngời xung quanh. -Trình độ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo đợc coi là một điều kiện hết sức quan trọng trong việc tiếp thu tri thức và thực hiện nhiệm học tập có kết quả ở trờng phổ thông. Do vậy ở cuối tuổi mẫu giáo trẻ em biết sử dụng thành thạo tiếng phổ thông là một yêu cầu nghiêm túc. -Thông qua các hoạt động hàng ngày dạy trẻ phát âm đúng dùng ngữ điệu đúng khi giao tiếp, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp diễn đạt mạch lạc những điều mình muốn nói. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc còn ở chỗ dạy trẻ nói có văn hóa trong cách giao tiếp ứng xử hàng ngày trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần chú ý sửa các tật ngôn ngữ của trẻ: tật nói ngọng nói lắp, nói lí nhí Nếu không sau này sẽ khó sửa cho trẻ và ảnh hởng tới quá trình tập -Có thể nói rằng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nội dung quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông. Mục tiêu của phts triển ngôn ngữ là đến 5 tuổ tre em biết sử dụng tiếng phổ thông tơng đối thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày học tập và vui chơi. .3) Cung cấp cho trẻ những hiểu biết nhất định về môi trờng gần gũi xung quanh -Môi trờng xung quanh trẻ rất đa dạng và phong phú nó bao gồm môi trờng tự nhiên và môi trơng xã hội việc mở rộng và làm phong phú hiểu biết của trẻ về môi trờng xung quanh là điều kiện là phơng tiện giúp trẻ lĩnh hội tri thức trong quá trình học tập ở trờng phổ thông trớc hết cần cung cấp cho trẻ những tri thức trong đời sống con ngời gần gũi xung quanh trẻ các hiện tợn nh ăn uống, tắm rửa vui chơi giải trí, những nghề nghiệp trong xã hội, những quan hệ ứng xử giữa ngời với ngời những tri thức này đợc cung cấp tới trẻ mọi lúc mọi nơi và mọi hoạt động hàng ngày cùng với tri thức của đời sống con ngời chúng ta cần cung cấp cho trẻ những tri thức tiền khoa học đó là những tri thức về thế giới động vật, thực vật. Thế giới đồ vật đồ chơi và những hiện tợng thiên nhiên gần gũi xung quanh trẻ. - Về thế giới thực vật ta dạy trẻ: tên gợi đăc điểm, quá trình phát triển và sinh trởng, môi trờng sống, những hữu ích của nó đối với con ngời. Biết phân loại phân nhóm: cây lấy gỗ, cây lấy quả, cây tạo bóng Qua đi dạo tham quan và quá trình tiết học môi trờng xung quanh. -Về thế giới động vật: dạy trẻ gọi đúng tên,nói đợc đặc điểm lợi và lợi ích của chúng qua đó giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ, chăm sóc vật nuôi cây trồng. -Về thế giới đồ vật đồ chơi: trẻ biết tên gọi, chức năng và phơng thức sử dụng các đồ vật, đồ chơi giúp trẻ nhận biếta chât liệu, phân loại các chất liệu theo dấu hiệu. -Về các hiện tợng thiên nhiên gần gũi với trẻ: nắng, ma, gió, đất đai, sỏi đá, nớc, không khí, những tri thức này có thể cung cấp cho trẻ qua vui chơi( góc thiên nhiên qua lao động ) 4) Dạy trẻ biết định hớng không gian và thời gian : 6 *Dạy trẻ biết định hớng trong không gian - Dạy trẻ biết lấy thân mình làm chuẩn để xác định các hớng trong không gian: trên- dới, trớc- sau, phải- trái. -Dạy trẻ biết xác định các hớng trong không gian nhng không lấy mình làm chuẩn mà lấy bất kỳ một vật nào đó tức là dạy trẻ biết cách tránh mình ra khỏi các đối t- ợng. VD: trẻ lấy cái bàn làm chuẩn để xác định cái ca cái cốc. ở trên bàn, ở dới gầm bàn, phía trớc, phía sau, bên trái, bên phải cái bàn 2.Dạy trẻ định hớng trong thời gian dạy trẻ nhận biết các thời điểm trong ngày( sáng,tra, chiều, tối, đêm ) các ngày trong tuần từ thứ hai và chủ nhật ); một số đặc điểm ngày kỷ niệm, nhng ngày lễ lớn ( 1/ 6, 8/3, 5/9, 20/ 11, 22/ 12 ) các mùa trong năm xuân, hạ,thu,đông -Hình thành cho trẻ nhng biểu tợng đúng với quá khứ hiện tại và tơng lai: vừa rồi, bây giờ, chốc nữa, ngày mai,hôm nay sau này -Dạy trẻ ớc lợng gần đúng khoảng thời gian đơn giản thông qua các hình thức kể chuyện, múa hát, tạo hình, các công việc hàng ngày: Nh ghi chép các con số theo yêu cầu, ghi tiền đi chợ cho mẹ, viết tên các thành viên trong gia đình. Hoặc:+ 10 phút nũa chung mình phải ăn xong! +Ngày mai là chủ nhật đấy. - Khả năng định hớng không gian và thời gian sẽ giúp trẻ tập đọc, tập viết dễ dàng và thích ứng với giờ giấc học tập sinh hoạt khi vào lớp 1. Viêc hình thành khẳ năng định hớng trong không gian và thời gian là một qua trình lâu dài và đợc thực hiện thông qua mọi hoạt động của trẻ, trong đó vui chơi và tiết học giữ vai trò chủ đạo. III :Tổ chức cho trẻ hoạt động trí tuệ : 1. Dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình -Hoạt động học tập ở trờng phổ thông đòi hỏi ngời học sinh phải duy trì sự chú ý của mình trong một khoảng thời gian khá dài và sự nỗ lực ý chí để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Vậy nên trờng mầm non cần rèn luyện cho trẻ biết tập trung chú ý vào những vấn đề cần nhận thức, tập cho trẻ biết duy trì chú ý trong khoảng thời gian cần thiết trong các hoạt động và tập cho trẻ không chỉ biết làm những việc do ngời lớn yêu cầu và hoàn thành công việc trong một khoảng thời gian nhất định mặt khác cần ngăn ngừa bệnh đãng trí và phân tán của trẻ. -Những hoạt động duy tri sự chú ý là: Hoạt đông tạo hình, làm quen với môi trờng xung quanh, âm nhạc, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng, văn học. -Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục giáo viên phải gây hứng thú , thu hút sự chú ý của trẻ tránh những tác động bên ngoài làm phân tán sự chú ý của trẻ. Trong các hoạt động hàng ngày cần tăng dần mc độ tập chung chú ý của trẻ trong công việc. 2.Phát triển hoạt động nhận cảm : Nhận thức cảm tính là con đờng nhận thức cơ bản của trẻ mẫu giáo về thế giới xung quanh. Thông qua nhận thức này mà vốn tri thức của trẻ về thế giới xung quanh ngày càng phong phú, tạo tiền đề cần thiết cho hoạt động hoc tập của trẻ sau này. 7 Để hoạt động nhận cảm của trẻ phát triển theo hớng tích cực cần phải rèn luyện cho trẻ biết cách quan sát các sự vật hịện tợng trong thế giới xung quanh qua đó giúp trẻ nhận biết những thuộc tính cơ bản, đặc trng của đối tợng, phân biệt đợc sự vật hiện tợng nay với sự vật hiện tợng khác. Dạy trẻ nắm đợc các chuẩn nhận cảm đơn giản nh ; mầu sắc, hình dạng, kích thớc, âm thanh. Công việc này đợc hình thành ở mọi lúc mọi nơi và mọi hoạt động. 2.Phát triển t duy cho trẻ: T duy của trẻ nhỡ và lớn là t duy trực quan hình tợng sự phát triển t duy hình tợng của trẻ là nhờ sự phong phú về biểu tợng của trẻ về thế giới xung quanh. Do vậy để phát triển t duy trực quan hình tợng cần cung cấp cho trẻ những biểu tợng dồi dào, đa dạng chính xác hóa hệ thống hóa các biểu tợng đó. Qua các hoạt động giáo dục đặc biệt là qua việc tổ chứ các tiết học cần giúp trẻ phân loại hệ thống hóa các sự vật hiện tợng khách quan theo một vài dấu hiệu đăc trng ( đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, gia cầm , gia súc, ) Cùng với việc phát triển t duy trực quam hình tợng cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, chúng ta cần hình thành ở trẻ kiểu t duy trực quan sơ đồ. T duy trực quan sơ đồ đợc hình thành trong mọi hoạt động trong đó mô hình, sơ đồ thay cho vật thật. Chẳng hạn khi tổ chức cho trẻ chơi, cô giáo cần giúp trẻ sử dụng thành thạo các vật thay thế và hành động với mô hình tởng tợng trong đầu hay mô hình quan sát. Thông qua việc phát triển t duy trực quan hình tợng và t duy trực quan sơ đồ cần kích thích sự xuất hiện các yếu tố của t duy lôgic ở trẻ 5-6 tuổi. Giúp trẻ biết suy nghĩ, phán đoán trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chơi, nhiệm vụ học tập và bớc đầu hình thành một số khái niệm đơn giản gần gũi với trẻ. VD: bác sĩ : - là ngời kê đơn, cấp thuốc cho bệnh nhân Y tá : - là ngời phát thuốc cho bệnh nhân và tiêm Quá trình phát triển t duy của trẻ phải chú ý hình thành, rèn luyện các thao tác t duy : phân tích, so sánh, tổng hợp, phán đoán, suy luận và những phẩm chất của tu duy ( tính linh hoạt , mềm dẻo , tinh phê phán, ) Một yếu tố quan trọng để phát triển t duy của trẻ mẫu giáo là hình thành ở trẻ nhu cầu nhận thức lòng ham thích hoạt đọng trí óc và tính độc lập tích cực trong quá trình hoạt động. 3.Dạy trẻ biết cách ng xử với mọi ngời xung quanh Dạy trẻ biết đợc vị trí của mình và rèn luyện cho trẻ biết cách ứng sử theo đúng vị trí của mình trong các mối quan hệ đó : Lễ phép với ngời lớn xung quanh Kính trọng yêu mến , giúp đỡ ông bà, cha mẹ và cô giáo Đoàn kết thân ái với bạn bè cùng tuổi, nhờng nhịn em nhỏ Cảm thông chia sẻ , sẵn sằng giúp đỡ ngời tàn tật và gặp cảnh ngộ éo le. Biết cảm ơn xin lỗi Có ý thức bảo vệ môi trờng Mong muốn đem lại niềm vui cho mọi ngời 8 4.Hình thành ở trẻ một số thói quen cần thiết: Trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, ở trờng mầm non ngời lớn phải luyện tập cho trẻ một số thói quen cần thiết nh : thói quen văn hóa vệ sinh, thói quen đi đứng, ngồi học đúng t thế, thói quen lao động tự phục vụ, thói quen giờ nào việc ấy. Nay luyện tập cho trẻ khả năng thao tác khéo léo của đôi bàn tay : Kỹ năng cầm bút để vễ , tô các nét chữ , cầm kéo để cắt, cầm phấn để vẽ , Trong cuộc sống rèn luyện cho trẻ tác phong nhanh nhẹn gọn gàng, khi chơi, khi ăn , khi học nghỉ ngơi, vệ sinh phòng bệnh an toàn cho trẻ. Kết hợp chặt chẽ việc chăm sóc sức khỏe với việc giáo dục trẻ và coi việc chăm sóc giáo dục từng cá nhân trẻ; hình thành tâm thế trau dồi các tri thức, kỹ năng thói quen cần thiết cho cuộc sống và cho sự phát triển của trẻ. Từng bớc chuẩn bị cho trẻ thích ứng các hoạt động ở trờng phổ thông. IV:Nhiệm vụ của giáo viên trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: Giáo viên mầm non là ngời làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em từ 24 tháng đến 72 tháng tuổi tại các cơ sở giáo dục mầm non thuộc các loại hình công lập, bán công, dân lập t thục. Mục đích lao động s phạm của giáo viên mầm non nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất , tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Để đảm bảo sự phát triển toàn diện, hài hòa và tổng thể của trẻ, giúp trẻ tự tin sẵn sàng vào lớp 1, giáo viên mầm non phải đáp ng nhu cầu: *Chuẩn bị tâm thế cho trẻ đi học Tâm thế sẵn sàng đi học là một yếu tố tâm lý quan trọng cho trẻ 5 tuổi đến tr- ờng tiểu học . Nó kích thích tính tích cực học tập và tham gia vào các hoạt động ở trờng tiểu học. Để tạo ra đợc tâm thế sẵn sàng đi học, những gnời làm công tác giáo dục mầm non cần quan tâm đặc biệt là việc nuôi dỡng hứng thú nhận thức lâu bền cho trẻ và kích thích lòng mong muốn đợc đi học của trẻ. *Trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi giáo viên có thể tạo ra những tình huống có vấn đề mà giúp trẻ hứng thú với trò chơi vừa kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi khám phá của trẻ. Chẳng hạn khi trẻ tham gia trò chơi của hàng bách hóa , ta có thể tạo ra tình huống: mua 2 gói kẹo, 3 mớ rau, để trẻ phải tính tiền, trả lại tiền thừa, hoặc trong trò chơi vận động tìm đúng số nhà , ta có thể thay đổi vị trí số nhà để tạo ra sự linh hoạt của trẻ khi tìm nhà, Trong các tiết học, việc tạo tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú của trẻ là rất cần thiết. VD: Trong tiết học, cho trẻ làm quen với chữ cái, ta có thể tạo ra tình huống : Cùng một chữ p ta lật ngợc xuống thành chữ b, lật sang trái thành chữ d, và lật ngợc xuống thành chữ q, cuối cùng ta có thể giúp trẻ phân biệt đợc 4 chữ nói trên ở vị trí không gian của các nét chữ và trẻ hứng thú học. Ngoài ra trong các hoạt động hàng ngày cần khuyến khích trẻ tìm tòi khám phá những điều mới lạ và những sáng kiến của trẻ. *Kích thích lòng ham muốn đợc đi học ở trẻ: Trờng học là nơi giải đáp đợc những vấn đề mà trẻ đang băn khoăn, thắc mắc, mong muốn đợc giải thích. Do vậy trong quá trình tổ chức cuộc sống và hoạt động 9 cho trẻ cần cho trẻ biết rằng những băn khoăn thắc mắc của trẻ khi đợc đi học ở tr- ờng phổ thông các cháu sẽ đợc giải thích một cách tờng tận. Mặt khác cần cho trẻ thấy đợc đi học là một niềm hạnh phúc. Trong giao tiếp, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ cần giúp trẻ hiểu đợc rằng để trở thành ngời tốt, ngời tài giỏi, thì chúng ta phải đi học. Ngoài ra, việc cho trẻ tiếp xúc với cảnh thực việc thực nh xoay quanh chủ đề trờng học, chúng ta có thể giói thiệu cho trẻ quang cảnh của một ngôi trờng: có phòng học, bàn ghế , bản đen; Mỗi học sinh trong bộ quần áo đồng phục với cặp sách trên vai trong đó những quyển sách, quyển vở, giáy trắng tinh nổi bên lề là điểm số màu đỏ tơi ,của giáo viên với biết mực thớc kẻ sẽ làm cho trí hiểu biết của trẻ tăng lên về một mảng hiện thực mà chỉ nay mai thôi các cháu sẽ đợc sống và học tập ở đó . * Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động trí tuệ để giúp trẻ giải quyết đợc nhiệm vụ học tâp khi vào trờng phổ thông sau này ,ngay từ lứa tuổi mẫu giáo ,đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi chúng ta cần rèn luyện cho trẻ biết tập cho trẻ biết tập trung chú ý vào những vấn đề cần nhận thức tuổi là dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tập cho trẻ biết duy trì chú ý trong những khoảng thời gian cần thiết trong các hoạt động. Bên cạnh đó cần tập cho trẻ hoàn thành dứt điểm công việc; chơi trong bao lâu, ăn trong bao lâu, dạo chơi trong bao lâu, để giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sau này của trẻ thì chúng ta cũng phải cần rèn luyện cho trẻ biết cách quan sát các sự vật hiện tợng xung quanh trong vui chơi trong tiết học cần rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát nhằm nhận ra đợc những thuộc tính cơ bản của đối tợng.giúp trẻ phân biệt đợc sự vật này với sự vật khác. Đối với trẻ mẫu giáo nhiệm vụ cơ bản của chung ta là rèn luyện giúp trẻ nắm đợc các chuẩn nhận cảm đơn giản với màu sắc ,hình dáng,kích thớc và âm thanh . ở trẻ mẫu giáo 5 tuổi thì t duy của trẻ là t duy trực quan hình tợng vì vậy phát triển t duy trực quan hình tợng là một nội dung quan trọng bên cạnh đó là hình thành ở đó hiểu t duy trc quan sơ đồ, khâu trung gian giữa t duy trực quan hình tợng với t duy logic và kích thích sự xuất hiện các yếu tố của t duy logic. Tức là trong quá trình tổ trức cá hoạt động cho trẻ ,cần giúp trẻ sử dụng thành thạo các vật thay thế ,phát triển khả năng biểu hiện của ý chức .chẳng hạn ,khi tổ chức cho trẻ dạo chơi học tập để trẻ cũng có biểu tợng và số lợng ,về phơng tiện giao thông, cô và trẻ có thể quy ớc với nhau rằng tấm bảng vẽ hai hình tròn là nơi để xe máy, xe đạp ,bảng vẽ 4 hình tròn là nơi đỗ xe ôtô, bảng vẽ 3 hình tròn là nơi đỗ xe 3 bánh (xe cảnh sát), một nội dung không kém phần quan trọng trong việc phát triển t duy của trẻ là hình thành ở trẻ những phẩm chất t duy; tập cho trẻ biết phân tích và so sánh các vật hiện tợng trong những trạng thái khác nhau. Ví dụ :quan sát so sánh hình vuông và hình thoi,hình vuông và hình chữ nhật * Dạy trẻ biết định hớng vào môi trờng xung quanh. Khả năng định hớng về không gian và thời gian là một biểu hiện của sự phát triển trí tuệ .nó không chỉ giúp trẻ thchs ứng với môi trờng sống mà còn là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chơng trình học tập ở trờng phổ thông.ngay từ những tháng đầu của cuốc sống đứa trẻ đã có khả năng định hớng vào không gian khi có tác nhân kích thích (âm thanh,ánh sáng) tác động vào giác quan của trẻ , khả năng này ngày càng phát triển cùng với sự hoạt động tích cực của cảm giác và tri giác, đến tuổi mẫu giáo khả năng định hớng vào không gian đã khá phát triển. 10 [...]... Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi đối với công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là công việc đợc tiến hành từ khi trẻ vào bớc vào tuổi mẫu giáo tức là lúc trẻ 3-4 tuổi vì vậy ta cung phải cónhững biện pháp thích hợp để thực hiện công tác chuẩn bị đợc chu đáo, đạt kết quả đó là: ngời giáo viên phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3,4 ,5 tuổi nhng do điều kiện thực... dục trẻ theo chơng trình đổi mới việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 của chơng trình cải cách tôI đã tiến hành thự c nghiệm : 1 theo chơng trình cải cách và một theo chơng trình đổi mới để thấy đợc sự u việt của chơng trình đổi mới đối với công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Trên cùng một đề tài ( làm quen với chữ viết ): một nhóm trẻ (37 trẻ lớp mẫu giáo lớn A- trờng mầm non Hoa Hồng I Thực nghiệm 1: ... bị cho trẻ vào lớp 1 phảI đợc tiến hành một cách khoa học nhng phảI lấy trẻ làm trung tâm, phảI dựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ phảibiến yêu cầu giáo dục của ngời lớn thành nhu cầu hứng thú hoạt động của trẻ Phải thông qua các hoạt động mà trẻ yêu thích để tiến hành nội dung giáo dục Nừu không tổ chức hoạt động cho trẻ mà chỉ bằng 19 những lời giảng giải khô khan thì việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. .. tiến hành đề tài nên tôi chỉ đi sâu vào đặc điểm cuae trẻ 5 tuổi giai đoạn cuối của trẻ mẫu giáo, chuẩn bị bớc vào trờng phổ thông Đến 5 tuổi là trẻ đang ở giai đoạn cuối cùng của lứa tuổi mẫu giáo và đã trải qua một thời kỳ phát triển mạnh mẽ với tốc độ rất nhanh cả về thể chât lẫn tâm lý 1. 1 Đặc điểm phát triển thể chất Về tâm lý trẻ 5 tuổi tăng nhanh về chều cao cân nặng, hệ xơng của trẻ bắt đầu... mình theo một trật tự hợp lý, biết nhấn mạnh những điểm yếu để ngời xung quanh nghe đợc một cách rễ ràng Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của trẻ 5 tuổi nói chung Ngời ta có thể so sánh trình độ phát triển riêng của từng trẻ với trình độ chung đẻ đua ra các biện pháp giáo dục phù Chơng 2 : Thực trạng của đề tài I- Cách tiến hành thực nghiệm Để thấy đợc một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, trong... cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về cơ thể Tập cho trẻ một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trờng và tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động và các tố chất thể lực, phát triển năng lực của các giác quan Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết sơ 12 đẳng về dinh dỡng và an toàn, chuẩn bị tốt thể lực, sức khỏe để trẻ bớc vào học tập đạt kết quả Bốn lĩnh vực trên trẻ sẽ... tiêu chiến lợc phát 11 triển giáo dục mầm non Mục tiêu đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu nhân cách, năng lực làm ngời của trẻ và chuẩn bị cho trẻ bớc vào trờng phổ thông có hiệu quả Đổi mới phơng pháp giáo dục mầm non cũng nhằm hình thành, phát triển trẻ trên 4 lĩnh vực gắn liền với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, theo mục tiêu giáo dục mầm non: 1- PT tình cảm quan hệ... động trí tẹ cho trẻ ( quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, khái quát, khả năng giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau) Trẻ hiểu đợc một số quan hệ nhân quả trong môi trờng gần gũi với trẻ Hình thành ở trẻ một số kiến thứ kỹ năng cần thiết cho việc học tập của trẻ trong trờng phổ thông: ( các biểu tợng toán sơ đẳng, những kỹ năng ban đầu cho việc học đọc học viết ở lớp 1 ) phát triển ở trẻ tính... kiến khuyến nghị Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 của trẻ là rất quan trọng và rất cần đợc sự quan tâm của các nhà giáo dục, của gia đình và của xã hội vì vậy tôi muốn thông qua đề tài này để giúp các đồng chí giáo viên nhận thức đợc vai trò nhiệm vụ của mình để có ý thức trau rồi kiến thức để thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhất là công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 Tôi xin trân thành cảm... sánh chữ S, X -Cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau của chữ S, X về cấu _Trẻ lên rút chữ cáI và đọc _ Trẻ lên rút chữ cáI và đọc _ Trẻ phát âm _ Trẻ Phát âm cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp 17 tạo và cách phát âm d) Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi Thi xem ai nhanh + Cô nói đặc điểm trẻ do chữ cái + Cô phát âm chữ cái trẻ giơ và nói cấu tạo - Cho trẻ chơi viết chữ lên lng của bạn -Cho trẻ chơI trò chơi . Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài I :Một số vấn đề về viêc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một 1. Lý do của sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 2.ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 3.Nội dung chuẩn. chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 4. nhiệm vụ của giaó viên trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. II: Chơng trình đổi mới với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, III: Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi. tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 là công tác đòi hỏi sự đóng góp của cả cô và trẻ. Vì vậy tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trên trẻ để thấy đợc một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 "ở lớp 5 tuổi

Ngày đăng: 12/11/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan