skkn một số biện pháp giáo dục dạo đức cho học sinh chua ngoan

12 1.7K 1
skkn một số biện pháp giáo dục dạo đức cho học sinh chua ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CHƯA NGOAN PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em là tương lai của đất nước. Vì vậy trong nhiệm vụ giáo dục hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề hết sức quan trọng . Muốn trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải hội đủ hai điều kiện: đức và tài như Bác Hồ đã từng nói :“ Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó, còn có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng ”. Câu nói ấy của Bác vơ cùng thấm thía trong lòng mỗi thầy, cơ giáo chúng ta. Muốn phát triển con người tồn diện, muốn đào tạo nhân tài của đất nước, chúng ta khơng chỉ dạy cho các em giỏi về văn hố mà còn phải làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho các em. Đặc biệt là giáo dục các em học sinh Tiểu học. Người xưa đã dạy: “Dạy con từ thuở còn thơ”. Qua nhiều năm giảng dạy ở trường Tiểu học, tơi nhận thấy việc giáo dục hành vi đạo đức cho các em là vơ cùng cần thiết. Như chúng ta đã biết, cơng cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã hội ln thay đổi và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước. Và thực sự ngành giáo dục đã từng bước thay đổi, thể hiện qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói đúng hơn là phát triển tồn diện về nhân cách con người thể hiện qua hai mặt là : “Tài và Đức”. Dù ở xã hội nào thì cái đức vẫn ln được coi trọng vì: Cái đức là gốc, cái tài là sự biểu hiện của cái đức. Vì vậy việc giáo dục cái đức cho học sinh là một u cầu quan trọng, đang trở thành một vấn đề bức xúc mà xã hội quan tâm. Tình trạng này khơng chỉ xuất hiện ngồi xã hội mà còn len lỏi vào trong cả trường học. Biểu hiện rõ nhất là trong các lớp học vẫn còn có những học sinh thuộc dạng cá biệt chưa ngoan, mất lễ phép với người lớn yếu kém về đạo đức. Cũng chính vì sự chưa ngoan đó mà dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực kém dẫn đến bỏ học làm ảnh hưởng khơng ít đến những thành viên khác trong lớp học và ảnh hưởng đến tồn trường, sâu xa hơn là gánh nặng của xã hội. Là người làm cơng tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ và uốn nắn để giúp học sinh có sự phát triển đúng đắn về nhân cách, về đạo đức nhằm giúp các em có điều kiện gần gũi nhau, thường xun trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến bộ qua từng ngày. Trong việc thực hiện các nề nếp, việc tham gia thực hiện các phong trào do Liên đội cũng như nhà trường phát động trong học sinh, nhà trường và Liên đội ln quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép từ những việc làm đơn giản như: Đi thưa về trình, biết chào hỏi lễ phép với ơng bà, cha mẹ, với thầy cơ và người lớn… II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Mục đích : Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu được tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự u thương, Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 1 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” chăm sóc, quan tâm của gia đình, thầy cơ và có một mơi trường tốt thì các em sẽ có đạo đức tốt. Điều này có tác động rất lớn đến các em là học sinh chưa ngoan, giúp các em tự tin hơn trong việc giao tiếp của mình. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục khơng chỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của tồn xã hội. Vì vậy, đây là động lực để những ai đang làm cơng việc “trồng người” ln cố gắng tìm ra được những tồn tại và ngun nhân làm cho học sinh chưa ngoan đạt hiệu quả chưa cao. Và từ đó sẽ có những biện pháp khắc phục phù hợp. Đây cũng chính là mục đích của đề tài này. 2. Nhiệm vụ: - Khảo sát tình hình học chưa ngoan của học sinh lớp 2 hiện nay. - Tiếp cận với học sinh, các thầy cơ trong khối, các bậc phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh một cách có hiệu quả nhất. - Hướng dẫn học sinh có thói quen đi thưa về trình, biết lễ phép với người lớn, biết vâng lời ơng bà, cha mẹ, thầy cơ. Khơng nói tục, chửi thề…ý thức hơn trong học tập. - Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp Điều tra - quan sát. - Phương pháp kiểm tra - đánh giá. - Phương pháp trò chuyện, nêu gương, tun dương, khen thưởng. - Tổ chức các hoạt động thi đua, nghiên cứu, lí luận. IV . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu: Giáo viên, học sinh Lớp Hai và phụ huynh học sinh. 2. Đối tượng nghiên cứu Là học sinh lớp 2 trường tiểu học Trung Sơn sớ 2 Tởng sớ 23 em: Tất cả 23 đều có tính cách. Trong đó có 8 em nữ và 15 em nam, Đa số các em có cùng lứa tuổi tập trung ở thơn Võ Xá – Trung Sơn. V. PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Qua tìm hiểu sơ bộ từ những phụ huynh học sinh, học hỏi những kinh nghiệm q báu của các anh chị em đồng nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng học sinh trong lớp. PHẦN HAI: NỘI DUNG I . C Ơ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận: - Giáo dục là một q trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo dục Tiểu học có tính chất nền tảng trong hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh, thanh niên trực tiếp bước vào đời. Đối với học sinh, khơng phải em nào cũng ngoan ngỗn nghe theo lời của thầy, cơ giáo, có những em đến trường khơng tn theo nội quy của nhà trường, thiếu lễ phép, gây mất trật tự trong lớp học, … Đối tượng những học sinh này thì số lượng khơng nhiều nhưng nó lại là vấn đề cần Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 2 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” phải quan tâm . Nhiều lúc , tơi phải đau đầu, nhức óc khơng biết dành bao nhiêu thời gian cho những học sinh cá biệt này . - Học sinh chưa ngoan chưa lễ phép là hậu quả của sự phá vỡ những mối liên hệ bình thường của học sinh với gia đình, nhà trường và xã hội. Trong ngơn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan, chưa lễ phép còn được gọi là trẻ “khó dạy”, “ chậm tiến”… - Giáo dục đạo đức học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cơng tác chủ nhiệm. - Đạo đức học sinh trong lớp quyết định nề nếp thi đua của lớp được nâng cao, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, chun cần, duy trì sĩ số. - Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi hoạt động của nhà trường đến từng học sinh. 2. Cơ sở thực tiển: - Trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay, mỗi giáo viên cần xác định nhiệm vụ chủ yếu đối với học sinh là giáo dục, giáo dưỡng. Trong q trình giảng dạy ta khơng nên coi nhẹ hai nhiệm vụ đó, bởi giáo dục và giáo dưỡng mới đào tạo được một học sinh tồn diện theo u cầu của nền giáo dục mới. Có giáo dục tốt từng học sinh cá biệt trong lớp thì tập thể mới đi lên, mới vững mạnh, mới tạo ra thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất – nhân cách mới xứng đáng là những con người trong xã hội tương lai. Đấy chính là điều mà tất cả chúng ta phải trăn trở trước thực trạng hiện nay, vì thế, tơi xin đưa ra một số vấn đề về “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” để chúng ta cùng nhau nghiên cứu. Bỡi lẽ, điểm tựa vững chắc nhất của các em là gia đình và nhà trường, trong đó đặc biệt quan trọng là giáo viên chủ nhiệm. a.Về thuận lợi: - Trường TH Trung Sơn số 2 là ngơi trường có bề dày thành tích và truyền thống hiếu học. Địa bàn đã hồn thành phổ cập giáo dục. - Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, ban giám hiệu nhà trường, sự nhiệt tình của hội phụ huynh, cùng tâp thể giáo viên trong nhà trường. 2.Về khó khăn: - Phần lớn học sinh rất hiếu động. - Là học sinh địa bàn con em đa số là nơng dân, có trình độ dân trí thấp, phần lớn chỉ học hết cấp II, điều kiện cho con cái học hành còn gặp nhiều khó khăn, một số gia đình con cái học đến cấp hai là đã tự mãn. Khi nghĩ học, lứa tuổi này các em đã tạo ra tiền dễ dàng, nên khơng coi trọng vấn đề đạo đức. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã nâng cao chất lượng cuộc sống, gây ra những biến động về giá trị đạo đức: tự do ngơn luận, tính lễ phép, tính trung thực, tính chăm chỉ bị suy thối trầm trọng so với những năm học trước. II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH: : Ngay từ đầu năm học, Khi bắt đầu nhân lớp, tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng học của các em, cụ thể như sau: - Học sinh ngoan: 20/23 em - Học sinh chưa ngoan : 3/23 em Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 3 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” - Căn cứ vào kết quả khảo sát, tơi nhận thấy chất lượng đạo đức học sinh của lớp còn thấp. Qua tìm hiểu, tơi đã nắm được một số ngun nhân sau: * Những ngun nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép và tác hại. - Do tính hiếu động, sự lơi kéo của bạn bè xấu, sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội. Vơ tình đã thu hút các em vào những việc làm khơng tốt, các em thường tỏ ra chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ khi bị phê bình, có phản ứng gay gắt, khơng lành mạnh… Những học sinh này thường biện hộ cho hành vi sai lệch của mình. Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cơ, các em thường đánh nhau trong và ngồi nhà trường. Bắt chước những thói hư tật xấu của bạn bè xấu. Do đó sẽ dẫn đến tình trạng phạm pháp ở lứa tuổi thanh thiếu niên ngày càng tăng và tình trạng bỏ học diển ra phổ biến như hiện nay. * Tác hại: Việc học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép, bỏ học sẽ gây nhiều tác hại: - Đối với xã hội: Làm xã hội chậm phát triển, mất trật tự xã hội là gánh nặng của xã hội. - Đối với gia đình: Những học sinh này là mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến các thành viên còn lại trong gia đình. Nói chung những em này ln mang đến cho gia đình nhiều phiền tối. Dẫn đến tương lai của các em mù mịt. - Đối với nhà trường: Gây trở ngại lớn đến nề nếp, chất lượng, nội qui của lớp. Làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp, thậm chí còn để lại tai tiếng cho trường, cho lớp. - Đối với tập thể bạn bè: Các em này thường lơi kéo bạn bè tiêm nhiễm những thói hư tật xấu của mình, gây ảnh hưởng lớn đến gia đình, nhà trường và xã hội. - Đối với giáo viên: Ln phải bận tâm với những phần tử hư hỏng này, phải ln tìm ra biện pháp phù hợp để hướng thiện cho các em, nó còn gây ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp loại thi đua của giáo viên. - Đối với bản thân: Các em này sẽ bị ảnh hưởng lớn đến việc học tập, sự tiến thân của các em sau này. III. NHỮNG BIÊN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Những biện pháp chung. * Khái qt về thành tích học tập và các hoạt động hàng ngày của các em thơng qua việc sử dụng các phương pháp đã nêu ở phần I để tiến hành nghiên cứu. + Đọc tài liệu, tham khảo sách báo. Cụ thể: - Giáo trình tâm lí học Đại cương - Giáo trình giáo dục học tiểu học I ( NXB Đà Nẵng ) và các tài liệu đề cương bài giảng tâm lí học, giáo dục học. + Phương pháp trao đổi - trò chuyện: - Tìm hiểu trực tiếp học sinh lớp 2 được nghiên cứu để nắm bắt được những thơng tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu. - Tiếp xúc gia đình của các em để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến những biểu hiện chưa ngoan ở một số em, từ đó có hướng giúp đỡ các em vươn lên. + Phương pháp quan sát: Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 4 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” - Thơng qua hoạt động học tập, vui chơi. Người thầy nắm rõ hơn những biểu hiện hành vi đạo đức của các em. Qua đó làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu. * Những ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc có những biểu hiện chưa ngoan, mất lễ phép và dẫn đến bỏ học ở các em. Qua thực tế nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm và giảng dạy, tơi có thể phân loại và xác định ngun nhân như sau: a) Học sinh cá biệt về đạo đức do thiếu sự quan tâm chỉ dạy của gia đình: - Những học sinh này thường xuất thân từ con nhà nghèo, bố mẹ lao động vất vả, gia đình đơng anh em, cơ sở vật chất cũng như tinh thần bị thiếu thốn, cha mẹ chỉ đáp ứng cho con ăn no, khơng có thời gian giáo dục, chăm sóc chu đáo cho con. Những em thuộc hồn cảnh trên thường ở nhà phụ giúp gia đình khơng có thời gian học hành, vui chơi dẫn đến học yếu, lười học . Nhiều em vì thiếu thốn mà sinh ra ăn cắp vặt , … - Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ các em và trao đổi với họ về những chỗ hổng cần thiết để họ hiểu và có biện pháp khắc phục, động viên phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con cái mình bằng nhiều hình thức khác nhau . - Ở trường, giáo viên phải động viên, khun răn , nhắc nhở đưa ra những tấm gương tốt cùng hồn cảnh để các em học tập trong suốt q trình tìm hiểu và giáo dục, tránh tình trạng coi thường và mặc xác học sinh mà phải ln coi trọng các em, hi vọng các em phải trở thành người tốt. b) Đối tượng học sinh cá biệt do sự quan tâm giáo dục của gia đình khơng đúng: - Cha mẹ q thương con, nng chiều con hết mực, con muốn gì, cha mẹ đáp ứng ngay. Những em này xuất thân từ những gia đình giàu có, con đòi hỏi gì cũng cho mà qn đi việc giáo dục, để ý xem con mình là người như thế nào. - Giáo viên đến gặp phụ huynh để trao đổi trực tiếp về việc giáo dục con cái trong gia đình , chỉ và giải thích cho họ hiểu khơng nên chiều chuộng con q mức mà phải hạn chế, điều chỉnh hành vi của con mình, khơng nên cho con q nhiều tiền, hoặc mua cho con những đồ chơi bạo lực mà nên mua cho con những đồ chơi phục vụ cho việc học tập, óc sáng tạo - Ở trường, giáo viên nên theo dõi báo cáo những biểu hiện hằng ngày của học sinh, có biện pháp phối hợp đúng lúc. c) Học sinh cá biệt về đạo đức do cha mẹ là người thiếu văn hố . - Cha mẹ đối xử nhau khơng tốt, thường hay đánh đập, chửi bới nhau. Các em lớn lên trong mơi trường khơng tốt như thế chắc chắn sẽ bị hư hỏng, thiếu sự quan tâm giáo dục của nhà trường, thầy cơ thì buồn rầu dẫn đến hiện tượng chán nản, bỏ học, rong chơi hư hỏng. - Trong trường hợp này , giáo viên nên gặp cha mẹ học sinh để trao đổi và chỉ cho họ thấy được sự sai lầm của họ đã dẫn đến sự hư hỏng sai lầm cả đời con . Hãy vì con mà thay đổi cách nhìn, cách sống, cách cư xử trong gia đình , làm cho họ hiểu con cái chịu ảnh hưởng rất lớn ở cha mẹ. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nơi ni con khơn lớn nên người. Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 5 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” Ngồi ra, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu được cần phải nói năng chuẩn mực, lễ độ trong giao tiếp, giáo viên ln động viên an ủi, chia sẻ, đưa ra phương hướng để học sinh vươn tới. d) Học sinh cá biệt về đạo đức do ảnh hưởng của bạn bè xấu xung quanh . - Các em sống ở gia đình lành mạnh nhưng giao lưu với nhóm bạn bè khơng tốt, bị bạn rủ rê, tác động làm cho các em đó suy thối về đạo đức. - Các em chưa có ý thức chắc chắn thường bắt chước các thói hư, tật xấu của bạn bè. Giáo viên cần gặp gỡ chính quyền địa phương nơi đó, trao đổi với cha mẹ các em để tìm biện pháp ngăn cấmviệc giao lưu của các em với những người xấu xung quanh. Cùng với gia đình theo dõi cách ăn nói, cách cư xử của các em, ngăn cấm học sinh chửi thề, nói tục, làm cho học sinh thấy được lỗi lầm và có ý thức khắc phục. Giáo viên cần phát động phong trào: “ Nói lời hay, làm việc tốt ” trong trường, trong lớp và nhắc nhở lẫn nhau cùng tiến bộ. e) Cũng có những học sinh cá biệt do thiếu tình thương u của bạn bè và người thân. Đối với những em này, giáo viên là người có trách nhiệm nhiều nhất, thay cho cha mẹ giáo dục các em, gặp người đang chăm sóc em để tâm sự, trao đổi để họ tạo cho các em cuộc sống thoải mái hơn, dễ gần hơn, thường an ủi, nhắc nhở các em, làm cho các em thấy rằng: “ Giáo viên là người mẹ hiền, lớp học như một gia đình đầm ấm”. 2. Biện pháp cụ thể: * Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : học bạ, số điện thoại, hồn cảnh gia đình…. để liên hệ với phụ huynh khi cấp bách. * Xây dựng ban cán sự lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao. - Bầu cử những em có năng lực và được tập thể tín nhiệm. - Báo cáo trung thực những diễn biến xảy ra hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm. - Làm việc đúng lề lối quy định, đúng vị trí các chức danh. * Xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, có tinh thần u thương và giúp đỡ lẫn nhau. - Gần gũi, thương u, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích của học sinh, giúp các em nêu ra “điều em muốn nói”. - Tạo mơi trường thân thiện để các em thấy được "mỗi ngày đến trường là một niềm vui". - Khêu gợi và từng bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh, cùng thi đua giúp đỡ lẫn nhau. - Biết động viên thăm hỏi kịp thời khi bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn. * Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục. - Về phía nhà trường: Cần có những biện pháp giáo dục áp dụng với từng đối tượng học sinh. Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen ở các em “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Giáo dục các em tinh thần đồn kết, tương thân tương ái thơng qua các hoạt động từ thiện, các hoạt động giúp đở bạn nghèo… do nhà trường và Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan Liờn i phỏt ng. Qua ú cú th giỏo dc cỏc em tinh thn Lỏ lnh ựm lỏ rỏch, Mt ming khi úi bng mt gúi khi no - V phớa gia ỡnh: Cn phi luụn l ch da vng cht cho cỏc em, giỳp cỏc em khụng cm thy cụ n, l loi, ht hng. Gia ỡnh cn nhn thc ỳng n v vai trũ, trỏch nhim ca mỡnh trong vic giỏo dc con cỏi. Khụng nờn quỏ lo v kinh t m b quờn vic giỏo dc con em mỡnh, phi thng xuyờn liờn lc vi nh trng, nm tỡnh hỡnh hc tp ca con em mỡnh. Nhng thnh viờn trong gia ỡnh cn luụn noi gng tt cho cỏc em noi theo. - i vi xó hi: Cn quan tõm n ngnh giỏo dc nhiu hn na, phi kt hp vi ban ngnh a phng lm lnh mnh, trong lnh mụi trng sng, khụng cũn nhng t nn, nhng thúi h tt xulm nh hng n th h tr mai sau. Nhit tỡnh, linh ng vi cụng vic, cụng bng vi hc sinh, khen thng v phờ bỡnh kp thi. -Thc hin y cỏc loi s sỏch theo quy nh, bỏo cỏo trung thc, kp thi cho ban giỏm hiu v tỡnh hỡnh o c ca hc sinh. - Mt nm hc GVCN n nh hc sinh ớt nht mt ln nm thụng tin, thuyt phc cha m hc sinh tham gia hp y . - Hng thỏng chuyn s liờn lc n gia ỡnh hc sinh ỳng thi gian quy nh, x lý thụng tin phn hi kp thi, cú hiu qu - Khi cú tỡnh hung t xut xy ra, phi x lý khộo lộo, liờn h vi Cha m hc sinh gii quyt mau l, cú hiu qu. - Cui tun khen thng, x lý kp thi, dự ch nhng tin b chm chp. - Luụn cú lũng v tha i vi cỏc em, b qua nhng li lm, to nim tin v to c hi tin b. - GVCN phi thng xuyờn hc tp nõng cao trỡnh , trao di o c nh giỏo xng ỏng l tm gng tt cho hc sinh noi theo. - Tng cng thc hiờn cỏc phong trao: Phong trao vi tờn goi Mi bit : bit lờ phep, võng li; biờt chao hoi; bit manh dan, t tin, biờt giup ban, ngi khac; biờt gi vờ sinh phong bờnh, bit t giac hoc tp, t lam chu ban thõn, t phuc vu, bit tich cc tõp thờ duc, chi thờ thao; bit chm oc sach , chm hoc, bit chõp hanh nụi qui cua trng, bit chõp hanh qui inh an toan giao thụng. Phong trao vi tờn goi Mi khụng : khụng xa rac , khụng lam d bõn tng , khụng lam mõt mau xanh, khụng anh ban, khụng noi dụi.noi bõy, khụng i hoc trờ, khụng quay cop trong hoc tõp, kiờm tra, khụng mua hang rong, hang khụng an toan vờ sinh, khụng lõy cp ụ dung cua ban, khụng lang phi iờn, nc, Giao viờn chu nhiờm cu thờ hoa kờ hoach hoat ụng tõp thờ theo tuõn, anh gia, tuyờn dng, gop y cu thờ ụi vi hoc sinh cua lp. - lm tt cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh cn phi thng xuyờn lm tt cụng tỏc ch nhim lp, thng xuyờn thm hi gia ỡnh cỏc em. Mi giỏo viờn phi cú lũng v tha, thng yờu hc sinh nh chớnh ngi thõn ca mỡnh. Cụng bng trong thng pht, giỏo dc cỏc em tinh thn tng thõn tng ỏi, ng viờn kp thi trong mi hot ng, giỳp cỏc em khụng mc cm, t ti v Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan vn lờn. Ngoi ra giỏo viờn cn phi chu khú lng nghe tõm t, tỡnh cm ca cỏc em, qua ú phõn tớch lớ gii nhng ý kin ca cỏc em, to c hi cho cỏc em tõm s nhng gỳt mc trong cỏc em. Giỏo viờn cn t chc a dng hỡnh thc hc tp. Tu theo ni dung tng bi m hc sinh c luyn tp cỏc thao tỏc, cỏc hnh vi o c bng nhiu phng phỏp v hỡnh thc khỏc nhau nh: úng vai, tho lun nhúm, t chc trũ chi, gii quyt vn , ng nóo, d ỏn, k chuyn, m thoi, nờu gng, trc quan, khen thng hc cỏ nhõn; theo lp v theo nhúm; hc trong lp, ngoi sõn trng v tham quan .Cỏc phng phỏp v hỡnh thc dy hc o c lm cho khụng khớ hc tp tr nờn sụi ni, sinh ng, hng thỳ i vi hc sinh hn. T ú, cỏc em cú th t tin vn dng chỳng vo thc tin sng ca mỡnh. Bờn cnh ú, nú cũn tng cng giỏo dc mi quan h o c mang tớnh nhõn ỏi gia cỏc em, rốn cho hc sinh tớnh t tin, dn d hn, giỏo dc ý thc ham hc hi mang li nim vui nhn thc; phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng trong hc tp ca cỏc em. III. KT QU: Qua kinh nghim giỏo dc o c cho hc sinh cỏ bit tiu hc núi trờn, bn thõn tụi ó ỏp dng cho lp ch nhim ca mỡnh. Tụi tht s hi lũng v kt qu thu c, cỏc em ó gn gi hn vi bn bố trong lp, ci m hn vi thy cụ, khụng cũn hn hc, khụng núi tc, chi th. Cỏc em ngy cng l phộp hn vi ngi ln, vi thy cụ, khụng cũn hc sinh cỏ bit v o c v tớnh tp th trong lp c phỏt huy cao hn. C th l: Nm hc u nm ( HS cha ngoan) Cui hc kỡ I ( HS cha ngoan) Cui hc kỡ II ( HS cha ngoan) Nm 2012- 2013 4 /23 em 2/23 em 0/23 em Bờn cnh ú, ti ny cũn giỳp cho ngi giỏo viờn nm rừ nhng nguyờn nhõn dn n vic cỏc em cha ngoan, cha l phộp v ti cũn ra nhng phng phỏp gii quyt hu hiu giỳp ngi giỏo viờn cú th tng ngy un nn, giỳp , hng dn cỏc em tr ngi hc sinh tt, xng ỏng l con ngoan trũ gii - Chỏu ngoan Bỏc H. - Hc sinh chp hnh v thc hin tt cỏc n np qui nh ca trng. - i hc chuyờn cn, n lp ỳng gi, n mc ng phc sch s, gn gng. - Núi li hay, lm vic tt; khụng cũn hc sinh núi tc, núi by; nht c ca ri tr li cho ngi b mt. - Cú tinh thn on kt, hũa nhó vi bn bố, giỳp ln nhau cựng tin b. - Bit giỳp bn cú hon cnh khú khn vt khú trong hc tp, c th cỏc em ó giỳp c cỏc bn nh: Nguyn Quc Hng; Hong Thanh Khỏnh; Trng Ngc Gia Trinh; - n lp hc bi v lm bi y . Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan - Cú ý thc vt khú, trung thc trong hc tp. - Bit tit kim tin ca trong cuc sng. - Bit s dng thi gian hc tp, sinh hothng ngy mt cỏch hp lý - Bit lao ng t phc v bn thõn. - Bit gi gỡn v bo v trng lp xanh - sch - p. - Chp hnh v thc hin tt an ton giao thụng. - Cú thúi quen hnh vi o c trong cuc sng hng ngy ó to cho cỏc em ch ng, sỏng to hn trong hc tp. Kiờn trỡ rốn ch vit, gi v sch, t tin trong cuc sng. IV. BI HC KINH NGHIM: - Giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan t kt qu nh mong mun, mi chỳng ta cn thc hin tt cỏc nguyờn tc giỏo dc sau: 1/ thc hin tt nhim v giỏo dc o c cho hc sinh trng Tiu hc, trc ht ta phi kp thi, thng xuyờn lm cho giỏo viờn, cha m hc sinh v cỏc t chc on th trong nh trng nm vng nhng yờu cu ni dung, bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh. Trỏnh t tng xem nh nhim v giỏo dc o c hc sinh, trỏnh tỡnh trng thc hin nhim v giỏo dc qua loa, mang tớnh hỡnh thc, khụng cú hiu qu. 2/ Phi ging dy tht tt mụn o c. Bi mụn hc o c l mụn hc quan trng giỏo dc o c, hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh. Thụng qua mụn o c hỡnh thnh cho cỏc em kin thc v chun mc o c ó hc. 3/ Giỏo dc o c cho hc sinh Tiu hc, ch yu thụng qua hai con ng: con ng dy hc v con ng t chc cỏc hot ng ngoi khúa. Do ú chỳng ta cn t chc cỏc hot ng trong nh trng, c bit l cỏc hot ng phong tro, cỏc hot ng thi ua, cỏc hot ng thc tin,Thụng qua cỏc hot ng ú giỏo dc o c cho hc sinh. Hot ng cng phong phỳ, a dng, thỡ quỏ trỡnh giỏo dc hc sinh cng cú hiu qu tt. Khụng tn ti mt hỡnh thc t chc hot ng giỏo dc no c coi l vn nng, cú th thay th cho cỏc hỡnh thc cũn li. Vỡ vy Tiu hc chỳng ta cn phi hp cỏc hỡnh thc t chc hot ng b sung cho nhau, phỏt huy u th ca tng hỡnh thc t chc. 4/ Phi nm vng tỡnh hỡnh hc sinh, iu kin giỏo dc ca nh trng xõy dng k hoch giỏo dc v ra cỏc bin phỏp thc hin mt cỏch thit thc nht. Cn phi hp tt gia giỏo dc nh trng - gia ỡnh - xó hi. 5/ Giỏo dc hc sinh cng cn thng xuyờn theo dừi din bin, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh v kt qu giỏo dc. i tng ỏnh giỏ õy l c tp th (trng, lp) v tng cỏ nhõn hc sinh, vỡ th phi ỏnh giỏ c phong tro ln t tng, tỡnh cm, hnh vi v thúi quen ca hc sinh. ỏnh giỏ kt qu giỏo dc phi thụng qua quan sỏt, theo dừi ca cỏ nhõn. Vic t chc, theo dừi cn c tin hnh thng xuyờn, liờn tc nhng vic ỏnh giỏ xp loi hnh kim ca hc sinh, thỡ phi theo nh kỡ theo qui ch ó qui nh. - Qua kinh nghim thc t giỏo dc o c cho hc sinh cỏ bit, tụi rỳt ra bi hc sau: a) Bi hc v t cỏch giỏo viờn: Mun giỏo dc o c cho hc sinh, giỏo viờn cn phi l ngi chun mc, l tm gng sỏng cho hc sinh noi theo. Giỏo viờn Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan cn phi luụn cõn nhc thn trng mi c ch li núi , vic lm , khụng hc sinh cú nhn xột khụng tt v thy cụ. b) Bi hc v tỡm hiu hc sinh: Quỏ trỡnh tỡm hiu phi k lng, chớnh xỏc v chớn chn. Tỡm hiu v gia ỡnh, xó hi xung quanh, quan h vi bn bố, thc hin xem hc b cỏc nm hc trc hoc hi thm giỏo viờn ch nhim c. c) Bi hc kinh nghim trong giỏo dc: Giỏo dc hc sinh cỏ bit khụng nờn núng vi luụn th hin s thng yờu hc sinh , tin tng cỏc em s tin b , cú lỳc phi x pht nghiờm khc v tin b. d) Phi hp: Cn phi hp cht ch vi nh trng, hi ph huynh , cha m hc sinh . Khụng nờn giỏo dc bng lớ thuyt m phi nờu gng in hỡnh cỏc em hc tp. PHN TH BA: KT LUN - Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v tỡm hiu thc t vic giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan lp 2 Trng Tiu hc Trung Sn s 2. Tụi thy rng, vic giỏo dc o c v hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh, cho th h tr l mt quỏ trỡnh rốn luyn lõu di, liờn tc, din ra nhiu mụi trng khỏc nhau, liờn quan nhiu n cỏc mi quan h xó hi. Vỡ vy nú ũi hi ngi thy giỏo phi cú c tớnh kiờn trỡ, khộo lộo trong ng x, bn b, t nh cú th tỡm hiu sõu sc tng i tng hc sinh, v thng yờu cỏc em vi mt tỡnh cm chõn thnh, to múi quan h gn gi. Cn cú cỏch c x nh nhng, chng mc vi tng i tng, th hin s quan tõm n cỏc em, qua ú to cho cỏc em cú s tinh tng tuyt i vi giỏo viờn v hng cỏc em n mt thúi quen xem ngụi trng nh ngụi nh th hai ca mỡnh. - Vi nhng quy tc ó nờu trờn õy chỳng ta hy vng rng cụng tỏc giỏo dc hc sinh cha ngoan s cú nhng bc chuyn bin mi. Tuy nhiờn vic giỏo dc nhõn cỏch cho hc sinh khụng th thnh cụng trong mt sm mt chiu, bi giỏo dc l c mt quỏ trỡnh v khụng th ch thc hin bi giỏo viờn ch nhim, BGH v cỏc t chc on th trong trng. Chớnh vỡ vy ch cú s gn kt ca cỏc bc ph huynh, cỏc t chc xó hi cựngquan tõm ng h nh trng v tham gia cụng tỏc giỏo dc hc sinh cha ngoan mi cú th tin tng t c kt qu tớch cc v bn vng. PHN TH T: KIN NGH - XUT I- i vi giỏo viờn: 1/ Xõy dng kờ hoach thc hiờn cụng tac chu nhiờm va giao duc ao c hoc sinh theo chng trỡnh cụng tỏc i v phong tro thiu nhi gn vi chu ờ nm hoc . 2/ Tng cng giao duc tich hp qua cac mụn hoc co liờn quan.: Xỏc nh trỏch nhim dy bt k mụn hc no cng phi tham gia thc hin cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh, kt hp vic giỏo dc o c vo nhng bi ging, nhng tỡnh hung s phm cú liờn quan, khai thac bai tõp thc hanh, x ly tinh huụng ao c. Phi xem ni dung giỏo dc o c cho hc sinh l nn tng rốn nn np, k cng ca trng lp, gúp phn chng lu ban, b hc. Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang 10 [...]... giup ngi hoan nan Trờn õy l mt s vn v giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan m tụi ó suy ngh Tụi tin chc rng nu chỳng ta quan tõm ỳng mc v thc hin tt cỏc bin phỏp trờn thỡ s khụng cũn tỡnh trng hc sinh cha ngoan trong nh trng Tuy nhiờn khụng sao trỏnh khi nhng hn ch ca nú, rất mong sự góp ý, giúp đỡ cua Ban giam hiờu, cua cac anh chi va bạn bè đồng nghiệp cho ban Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang... o c cho hc sinh cha ngoan 3/Mụi giao viờn phat huy tụt vai tro chu nhiờm, phu trach chi ụi.phụi hp hoat ụng giao duc theo chu iờm cua chng trinh hoat ụng ụi, tng cng giao duc ao c hang ngay, nm bt c iờm hoc sinh ờ giao duc cu thờ 4/ Giao viờn phi nm vng quy nh v o c nh giỏo, lm c s t ren luyờn phõm chõt ao c nha giao, qui tc ng x s pham, cú li sng v cỏch ng x chun mc thc s lam tõm gng o c hoc sinh. .. toan, phong chụng tai nan, thng tich cho hoc sinh giỳp bn cựng tin b trong hc tp, hnh kim II- i vi nh trng, i TNTP H Chớ Minh: 1/ Tụ chc cac hoat ụng giỏo dc ngoai gi lờn lp: Tụng phu trach xõy dng kờ hoach hoat ụng theo chu iờm tng thang.Hang tuõn , sinh hoat di c co anh gia nhc nh khc phuc han chờ tụn tai, phat huy mt tich cc, biờu dng tõp thờ lp, ca nhõn hoc sinh tiờu biờu 2/ Tng cng tu sach ao... luụn trau dụi chuõn mc ao c, gng mõu qua tng hanh ụng, luụn diu dang hờt long thng yờu hoc sinh, bng lng tõm chc nghip ca mỡnh xõy dng chng trỡnh hnh ng riờng trong cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh Cỏc chng trỡnh hnh ng ca giỏo viờn c tng hp theo cỏc T, Khi gi v Ban Giỏm hiu b sung vo k hoch ca trng 5/ Khuyờn khich hoc sinh t giac, t chu tham gia tich cc cac hoat ụng phong trao oan ụi, chp hnh ni quy, quy... ca nú, rất mong sự góp ý, giúp đỡ cua Ban giam hiờu, cua cac anh chi va bạn bè đồng nghiệp cho ban Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Hong Thaộm Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh cha ngoan thõn tụi c tiờp thu nhng cai mi, cai hay trong kinh nghiờm ờ a chõt lng mụt lp hoc ngay mụt nõng cao Tụi xin chõn thnh cm n ! Trung Sn, ngy 25 thỏng 4 nm 2013 Ngi vit Nguyn Th Hng Thm Giaựo... kờ chuyờn theo sach, kờ chuyờn ao c Bac Hụ,Tiờu phõm ) Xõy dng va cu thờ hoa kờ hoach thc hiờn chu ờ : Rng ngi trang s i, vng bc tin lờn on phat ụng thc hiờn cac phong trao thi ua nờ nờp, ky luõt, vờ sinh, kờ hoach nho, nu ci hụng phong tro hc tp lm theo 5 iu Bỏc H dy thiu nhi 3/ Gii thiờu tim hiu cac di tich vn hoa, di tich lich s, tham quan, thm viờng, hoc tõp 4/ Tụng phu trach ụi tham mu kờ hoach, . S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CHƯA NGOAN PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em. lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự u thương, Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Thắm Trang 1 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan chăm. kinh nghiƯm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan Ngồi ra, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu được cần phải nói năng chuẩn mực, lễ độ trong giao tiếp, giáo viên ln động

Ngày đăng: 12/11/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan