bmp - 2 trong điều trị đĩa đệm thoái hoá, được sử dụng với hai mục đích khác nhau

65 284 0
bmp - 2 trong điều trị đĩa đệm thoái hoá, được sử dụng với hai mục đích khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Cột sống cổ là đoạn cột sống mềm dẻo nhất, có tầm vận động linh hoạt hơn cột sống thắt lng và luôn phải chịu một trọng lực thờng xuyên, tuy nhẹ nhng nó phải chịu co cơ thờng xuyên và liên tục của các cơ vùng gáy vì vậy sẽ tạo nên một áp lực đặc biệt trên các đĩa đêm [15]. Cùng với quá trình lão hoá, tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm sẽ dẫn đến THCSC (hay còn gọi là h cột sống). THCSC có tỷ lệ mắc bệnh cao đứng thứ 2 sau TVDD cột sống (theo Spencer - 1989) ở Nhật Bản là 1,54/100.000 dân (theo Boluc Bum 1996). ở Việt Nam ngày nay do sự phát triển của vô số hoạt động của con ngời ngày càng phong phú, đa dạng THCSC lại thờng khởi phát ở độ tuổi lao động, liên quan đến t thế lao động nghề nghiệp nh ngồi làm việc phải cúi cổ lâu hoặc động tác đơn điệu lặp đi lặp lại của đầu đòi hỏi sự chịu đựng và thích nghi của cột sống cổ (CSC). Nên tỷ lệ THCSC ngày càng tăng 64,86%. Theo Nguyễn Văn Chơng nghiên cứu hàng năm có khoảng 8 - 10% bệnh nhân đến điều trị tại khoa Thần kinh bị THCSC, Thành Ngọc Ân THCSC chiếm tỷ lệ 14% trong số bệnh nhân có thoái hoá [1]. Nguyễn Xuân Nghiêm bệnh đau cột sống do tắc nghẽn có thoái hoá chiếm 16,83% [17]. Trong đó 51,35% THCSC đã tác động sau các điểm sản xuất, y tế xã hội. THCSC có biểu hiện lâm sàng ở độ tuổi lao động từ 30 tuổi trở lên [15, 13] nhiều nhất là từ 40 - 49 [13]. Do đặc điểm của cấu trúc chức năng, cùng với sự gia tăng của tuổi tác, cột sống cũng có biến đổi sinh lý - bệnh lý ở tất cả các thành phần cấu trúc của chúng. Các biến đổi này thờng biểu hiện rất đa dạng, phổ biến (thoái hoá (TH) viêm chấn thơng (CT)). Hiệu quả cũng theo mức độ sẽ ảnh hởng tới toàn bộ não bộ cũng nh toàn bộ các hoạt động của cơ thể với nhiều HC khác nhau 1 (hội chứng (HC) thiểu năng tuần hoàn não, HC vai gáy, HC vai cánh tay) [13, [14]. THCSC không gây đến tử vong nhng bệnh có tính chất đau dai dẳng ảnh hởng tới sức khoẻ - tâm lý, kinh tế và chất lợng cuộc sống của ngời bệnh. Mặt khác nếu không đợc chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời bệnh tiến triển từng đợt, nặng dần gây chèn ép tuỷ, bệnh nhân trở thành tàn phế [13]. Vì vậy THCSC ngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong việc CSSK cộng đồng và là mối quan tâm của nhiều chuyên ngành nội, thần kinh, phẫu thuật, phục hồi chức năng, chẩn đoán hình ảnh. THCSC tác đọng không nhỏ tới nền kinh tế, xã hội của đất nớc vì những chi phí trong điều trị. Tại Mỹ THCSC chiếm tới 151000 ngời, với chi phí hàng năm lên tới 40 tỷ USD cho các bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ [26]. Tại Pháp cũng chi tới 6 tỷ franc cho những bệnh nhân thoái hoá [2]. Theo tài liệu của Reuter Health, ở châu Âu đau mạn tính tiêu tới 34 tỷ Euro mỗi năm, trong đó đau do viêm khớp và thoái hoá khớp chiếm 34% bệnh nhân. ở Việt Nam, tuy cha có thống kê cụ thể về chi phí điều trị cho những bệnh nhân có thoái hoá nhng đã có nhiều công trình nghiên cứu về điều trị THCSC bằng các phơng pháp khác nhau, theo y học hiện đại có thể dùng thuốc chống viêm giảm đau toàn thân, kéo giãn CSC, điều trị bằng nhiệt (hồng ngoại, nớc nóng, parraphin), theo y học cổ truyền kết hợp với châm chứu bấm huyệt, kéo giãn trị liệu đã giải quyết đ ợc đáng kể các triệu chứng do THCSC gây nên. Bên cạnh đó, việc tập luyện vận động cho cột sống cổ là một việc rất c ần thiết, thờng xuyên và liên tục Điều này đã góp phần không nhỏ vào công tác điều trị THCSC. Trong khi đó lại khắc phục đợc hạn chế của một số phơng pháp khác. Điều trị bằng thuốc NB chịu tác dụng phụ của thuốc và phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn. Nhng phơng pháp VLTL - PHCN kết hợp với tập luyện ngời 2 bệnh khắc phục đợc các hạn chế trên và phơng pháp tập luyện, ngời bệnh có thể tiếp tục áp dụng khi về gia đình và cộng đồng. Điều này góp phần không nhỏ vào củng cố và duy trì kết quả điều trị THCSC. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau: 1. Đánh giá hiệu quả PHCN trên bệnh nhân THCSC tại khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai bằng một số phơng pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hởng tới kết quả điều trị THCSC. 3 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Giải phẫu chức năng cột sống cổ Cột sống cổ gồm 7 đốt sống giữa C I và C II không có đĩa đệm, 1 đĩa đệm chuyển đoạn là đĩa đệm cổ lng C VII - D 1 . Cột sống cổ là trụ cột chính để giữ và vận động đầu, cong ra trớc, di động nhiều, các mỏm khớp hơi nghiêng nên dễ bị tổn thơng (thờng gặp ở đoạn chuyển tiếp C V - C VI coo [4, 11, 15, 25]. Hình 1.1. Các đốt sống cổ trên ghép lại (nhìn sau trên) 1.1.1. Đặc điểm chung của các đốt sống cổ - Mỗi đốt sống gồm hai phần: Thân đốt sống ở phía trớc, cung đốt sống ở phía sau. Thân đốt sống có đờng kính ngang dài hơn đờng kính trớc sau. Mỗi cung đốt sống gồm hai cuống cung nối hai mảnh cung đốt sống vào thân đốt 4 sống, có một mỏm gai, hai mỏm ngang, bốn mỏm khớp (2 mỏm khớp trên và 2 mỏm khớp dới). - Mỏm khớp: Diện khớp tơng đối phẳng rộng. Gai sống: đỉnh của gai sống tách làm 2 củ, gai sống dài dần từ C II đến C VII . - Lỗ đốt sống: Các lỗ to dần từ đốt C I đến C V , sau đó nhỏ dần ở đốt C VI và C VII . * Đốt sống cổ I (đốt đội): Hình 1.2. Đốt đội (C I ) (Nhìn trên) - Mặt trên tiếp khớp với 2 lồi cầu của xơng chẩm. - Không có gai sống và thân đốt sống. - Có 2 cung giống nh đai vòng: Cung trớc và cung sau mỏng. Đây là điểm yếu khi có chấn thơng. - Mặt trớc cung trớc có ủ trớc là nơi bám của các cơ, mặt sau cung trớc có hõm răng tạo nên diện khớp nhỏ tiếp nối với mỏm nha của đốt trục. 5 - Lỗ đốt sống ở đây rất rộng có dây chằng ngang chia lỗ thành 2 phần không đều nhau, phần trớc nhỏ có mỏm răng, phần sau rộng có tuỷ sống. * Đốt sống cổ II (đốt trục): - Có thân đốt nh các đốt C III đến C VIII nhng còn có thêm mỏm nha. - Mỏm nha dính liền vào thân đối làm trục tựa để đốt C I quay quanh mỏm nha nên biên độ xoay cổ rất rộng vì thế đốt C II còn gọi là đốt trục. * Đốt sống cổ dới (C III - C VIII ): Hình 1.3. Đốt sống C IV (nhìn phía trên) Có chung những đặc tính: - Thân đốt sống có bề mặt hình bầu dịch, chiều cao nhỏ hơn chiều rộng. - Mỏm ngang ở 2 bên và có lỗ ở giữa, lỗ ở mỏm ngang cho động mạch đốt sống đi qua. - Lỗ sống lớn rộng và có hình tam giác, tạo bởi 2 mảnh cung đốt sống rộng và dẹt. 6 - Mỏm gai C VIII dài và lớn nhất, giống nh mỏm gai của đốt sống ngực. Lỗ của mỏm ngang C VII nhỏ hơn các đốt sống cổ khác và không cho động mạch đốt sống đi qua. - Mặt trên thân đốt sống có thêm hai mỏm móc (hai mẩu bán nguyệt) ôm lấy góc dới của thân đốt sống phía trên hình thành khớp mỏm móc đốt sống. - Các khớp này đợc phủ bằng sụn và cũng có một bao khớp chứa dịch, có tác dụng giữ cho đĩa đệm không bị lệch sang hai bên khi khớp này bị thoái hoá gai xơng của mỏm móc nhô vào lỗ gian đốt sống sẽ chèn ép vào rễ thần kinh ở đó [ ]. 1.1.2. Đĩa đệm cột sống cổ. - Đĩa đệm là bộ phận chính cùng với các dây chằng đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các thân đốt sống và đóng vai trò hấp thu chấn động. ở phía trớc, đĩa đệm dầy hơn phía sau nên cột sống cổ có chiều cong sinh lý ỡn ra trớc. - Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm trong khoang gian đốt sống bao gồm nhân nhày, võng sợi và mâm sụn. - Dới 20 tuổi đĩa đệm đợc nuôi dỡng trực tiếp từ các mạch máu, sau đó mạch máu trở nên bị đặc do sự Calci hoá. Từ 30 tuổi trở lên đĩa đệm đợc nuôi dỡng chủ yếu bằng sự thẩm thấu của các ion hoà tan trong chất nuôi dỡng đĩa đệm. 1.1.3. Các khớp đốt sống - Khớp đốt sống ở cột sống cổ là một khớp động, mặt khớp phẳng và nghiêng theo chiều trớc sau một góc 45 0 cho nên có thể cúi, ngửa cổ dễ dàng. - Khớp đốt sống còn tiếp nối với nhau bởi các cặp khớp nhỏ hơn giữa diện khớp của các cuống. 7 - Đĩa đệm và khớp đốt sống đều có khả năng chống đỡ với tỷ trọng và chấn thơng bằng cách đàn hồi. 1.1.4. Các dây chằng Cùng với đĩa đệm, các dây chằng đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các thân đốt sống và đóng vai trò hấp thu chấn động. Vai trò của các dây chằng đoạn cổ trên có tác dụng hạn chế sự chuyển động để bảo vệ các thành phần trong ống tuỷ (tuỷ cổ và rễ thần kinh). Bao gồm các dây chằng sau: Dây chằng dọc trớc, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai và dây chằng trên gai. 1.1.5. Các cơ ở cổ Đợc chia thành 2 vùng chính các cơ ở cổ vùng cổ trớc bên và các cơ ở vùng cổ sau. - Động tác gấp đầu chủ yếu gồm các cơ thẳng ngắn và cơ đầu dài. - Động tác duỗi đầu là 4 cơ ngắn: Cơ thẳng đầu sau, nhỏ và lớn, các cơ chéo đầu trên và dới. - Các cơ duỗi, xoay, nghiêng bên cột sống cổ là cơ thang, cơ nâng vai, cơ dài khác của cột sống ngực trên. 1.1.6. ống sống cổ Gồm 2 phần: ống xơng và ống dây chằng - ống xơng: Đợc tạo thành từ các thân đốt sống, các cuống và cung sau đốt sống. - ống dây chằng: Gồm thành trớc là mặt sau thân đốt sống, thành bên là những mỏm khớp của các khớp gian đốt sống, thành sau là dây chằng vàng. 8 Đờng kính trớc sau của ống sống cổ ở C IV - C VII lớn hơn hoặc bằng 14mm. Dới 11mm đợc coi là hẹp ống sống cổ. Đờng kính trớc sau của ống sống C I cổ C II rất rộng. 1.1.7. Tuỷ sống cổ Hình 1.4. Bề mặt của đốt sống cổ, tuỷ sống, các rễ thần kinh, thần kinh sống Nằm trong ống sống đợc bao bọc bởi màng cứng, màng nhện và màng nuôi. - Đờng kính trung bình của tuỷ sống cổ là 1cm. ở đoạn C V D I đoạn này phình to. Các rễ từ C V đến D I tạo nên đám rối thần kinh cánh tay chi phối cho toàn bộ chi trên. - Tuỷ sống cổ có 8 khoang tuỷ, tách ra 8 đôi rễ thần kinh tuỷ sống cổ. Rễ trớc chi phối vận động, rễ sau chi phối cảm giác [13]. - Một rễ thần kinh cổ đợc hợp bởi rễ trớc và rễ sau nằm trong lỗ gian đốt sống, chạy ngang sang bên nên mức của tuỷ sống và rễ ngang nhau. 9 1.1.8. Động mạch cung cấp máu cho tuỷ Hình 1.5. Động mạch cung cấp máu cho tuỷ (nhình nghiêng bên phải) * Mạch máu nuôi dỡng tủy cổ: Gồm 3 hệ thống: - Động mạch tuỷ sống, gồm động mạch tuỷ trớc và 2 động mạch tuỷ sau cung cấp máu cho 2/3 tuỷ trớc và vùng sau của tuỷ. - Động mạch rễ, bắt nguồn từ động mạch đốt sống, gồm động mạch rễ tr- ớc và động mạch rễ sau. 10 [...]... thuốc chống thoái hoá khớp với thành phần chính là glucosamin sulphate đợc coi là có hiệu quả tốt khi dùng thời gian dài Biệt đợc: Viatril - s, Golsamin - Gần đây tại hội nghị hàng năm lần thứ 17 Hội cột sống Bắc Mỹ (North Amerrican Spine Socity) đề cập đến BMP - 2 trong điều trị đĩa đệm thoái hoá, đợc sử dụng với hai mục đích khác nhau: sửa chữa tái tạo tế bào mô sụn đĩa đệm bị thoái hoá và kích thích... đa cho phần đánh giá này là 32 điểm - Không ảnh hởng: 0 - 2 điểm - ảnh hởng ít: 3 - 8 điểm - ảnh hởng TB: 9 - 16 điểm - ảnh hởng nhiều: 17 - 24 điểm - ảnh hởng rất nhiều: 25 - 32 điểm * Đánh giá kết quả: Kết quả tốt: Từ 0 - 3 điểm - Hết đau hoặc đau ít - Hết hạn chế TVĐK 34 - Hết ảnh hởng chức năng Kết quả khá: Từ 4 - 15 điểm - Đau mức ít - Hết hạn chế TVĐK hoặc hạn chế ít - Hết ảnh hởng chức năng hoặc... - 300, INFRA - RED 22 0V - 300W, chiếu 15 - 20 phút/1 lần/ 1 ngày, khoảng cách 50cm, góc chiếu thẳng góc T thế bệnh nhân: nằm sấp hai tay xuôi theo thân ngời hoặc ngồi đầu tựa vào thành ghế - Tác dụng của hồng ngoại: + Làm giãn cơ, tăng lu lợng tuần hoàn + Giảm đau 2. 4 .2 Điện phân: - Sử dụng máy Endomet 581 IC của Hà Lan - Thuốc sử dụng ở cực dơng: Novocain 1%, cực âm KaliIodua 1 - 10% - Thuốc đợc tẩm... Viện Y - Dợc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10 năm 20 04 đến tháng 5 năm 20 05 với thời gian điều trị là 20 ngày thấy hiệu quả giảm đau rõ, cải thiện tốt về biên độ, tầm vận động khớp tơng đơng với dùng thuốc tây y, mặt khác còn tránh đợc tác dụng phụ do dùng thuốc [14] 1.5 Điều trị thoái hoá cột sống cổ 1.5.1 Điều trị nguyên nhân Hiện nay trong lâm sàng sử dụng rộng rãi các loại thuốc chống thoái. .. xơng làm cứng khớp trong phẫu thuật cột sống 1.5 .2 Điều trị triệu chứng * Phẫu thuật: Là phơng pháp điều trị thoái hoá gây ra thoát vị đĩa đệm Phơng pháp này đợc áp dụng khi điều trị nội khoa không đỡ, đau tăng lên, có triệu chứng chèn ép tuỷ - rễ * Các phơng pháp không phâu thuật: 20 Dùng thuốc và các phơng pháp VLTL - PHCN Thuốc thờng dùng gồm: - Nhóm kháng viêm No - sterroid: tác dụng chống viêm,... viện không đợc hớng dẫn bài tập vận động trị liệu cột sống cổ - Đánh giá kết quả PHCN sau 2 tuần, 1 tháng - So sánh kết quả phục hồi giữa lần sau và lần trớc Đặc biệt là lần cuối cùng và khi vào viện 2. 2 .2 Công thức mẫu cho nghiên cứu Đợc tính theo công thức: n1 = n2 = Z (2 , ) x p= 2 pq ( p1 p 2 ) 2 ( p1 + p 2 ) 2 2 Trong đó: n1 là cỡ mẫu của nhóm can thiệp n2 là cỡ mẫu của nhóm không can thiệp Theo... thể 80 Tác dụng của Paraphin: - Tăng tốc độ tuần hoàn - Làm giảm đau - Làm giãn cơ, tăng nuôi dỡng tổ chức, tăng chuyển hoá tại chỗ 21 + Hồng ngoại: - Dùng đèn hồng ngoại chiếu 15 - 20 phút/lần/1 ngày, khoảng cách 50 - 60cm Tác dụng của hồng ngoại: - Th giãn cơ - Giảm đau - Tăng lu lợng tuần hoàn + Điện phân: Có thể dùng 2 cực hoặc 4 cực: - ở cực dơng: giảm kích thích, giảm co thắt, giảm đau - ở cực... đệm đạt lên vùng điều trị Dòng điện sử dụng: dòng Galvanic Điện cực là 1 lá chì hoặc kẽm mỏng 0,3 - 1,mm Vải đệm bằng vải bông dầy 1cm, kích thớc 5 x 10cm Thời gian điều trị 20 phút/ 1lần/ 1ngày, cờng độ dòng điện cho phép 0,2mA/cm 2 điện cực hay 0,5 2mA/10cm2 điện cực - Vị trí đặt điện cực: Hia bên cạnh cột sống cổ, hoặc một cực đặt ở phân đoạn cốt sống cổ, một cực đặt ở vị trí vai, cánh tay đau -. .. = 28 ), thời gian theo dõi trong 3 tháng, thấy tỷ lệ tốt của nhóm kết hợp vật lý trị liệu và bài tập vận động trị liệu là 71,4% (p1= 0,71) Tỷ lệ tốt của nhóm chỉ điều trị bằng một số phơng pháp vật lý trị liệu là 42, 8% (p2 = 0,43) Vậy p = 0,57 25 q = 1 - p = 0,43 : sai lầm loại 1, tính bằng 5% : sai lầm loại 2, tính bằng 10% Ta có F = Z2(,) = 10,5 Thay số vào công thức trên ta có: n1 = n2 = 62 ngời 2. 3... chế TVĐK hoặc hạn chế ít - Hết ảnh hởng chức năng hoặc ảnh hởng ít Kết quả TB: Từ 16 - 28 điểm - Đau mức vừa - Hạn chế TVĐK mức trung bình - Chức năng ảnh hởng mức trung bình Kết quả kém: Từ 29 - 32 - Đau nhiều hoặc tăng lên so với trớc điều trị - Hạn chế TVĐK nhiều - Chức năng ảnh hởng nhiều hoặc rất nhiều 2. 5.4 .2 Đánh giá tiến bộ về tầm hoạt động khớp bằng thớc đo góc theo phơn g pháp Zero Phơng . cập đến BMP - 2 trong điều trị đĩa đệm thoái hoá, đợc sử dụng với hai mục đích khác nhau: sửa chữa tái tạo tế bào mô sụn đĩa đệm bị thoái hoá và kích thích phát triển xơng làm cứng khớp trong. khớp tơng - ơng với dùng thuốc tây y, mặt khác còn tránh đợc tác dụng phụ do dùng thuốc [14]. 1.5. Điều trị thoái hoá cột sống cổ 1.5.1. Điều trị nguyên nhân Hiện nay trong lâm sàng sử dụng rộng. trong phẫu thuật cột sống. 1.5 .2. Điều trị triệu chứng * Phẫu thuật: Là phơng pháp điều trị thoái hoá gây ra thoát vị đĩa đệm. Phơng pháp này đợc áp dụng khi điều trị nội khoa không đỡ, đau tăng

Ngày đăng: 12/11/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan