Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvava) và hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm rơm trên một số giá thể khác nhau tại trung tâm nấm Bắc Giang vụ hè năm 2010

64 3.1K 10
Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvava) và hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm rơm trên một số giá thể khác  nhau tại trung tâm nấm Bắc Giang vụ hè năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Trong quá trình học tập, rèn luyện tại Trường Cao Đẳng Nông Lâm huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang. Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường, sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trường. Đặc biệt em đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ trực tiếp của Gv. Trần Thị Hiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn. Thời gian học tập rèn luyện tại trường đó là một thời gian vô cùng quý giá đối với em để em tiếp thu những kiến thức chuyên môn, tích luỹ những kinh nghiệm đó làm hành trang giúp em tiến bước trong cuộc sống. Trong thời gian thực tập tại trung tâm giống nấm Bắc Giang em nhận được sự giúp đỡ tận tình của giám đốc trung tâm Nguyễn Danh Thắng và Th.s: Nguyễn Hữu Hiệp và tất cả cán bộ nhân viên của trung tâm đã giúp em có thêm kiến thức và hoàn thiện báo cáo này Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn chân thành nhất đến tất cả mọi người. Bắc Giang, ngày 04 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Đạt Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Thì việc chú trọng và phát triển nông nghiệp đang là một vấn đề quan trọng nó không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - xã hội mà nó còn kéo theo các nghành nghề khác phát triển: như công nghiệp, chế biến, lâm-ngư nghiệp, chăn nuôi…và giải quết vấn đề việc làm cho con người, làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho con người. Trong đó nghành trồng nấm đang dần chiếm một vai trò quan trọng trong ngành sản xuất nông nghiệp.Nghành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới hàng trăm năm nay.Do đặc tính khác biệt với động vật và thực vật vì dinh dưỡng và quang hợp nên nấm được xếp thành giới riêng. Cây nấm có giá trị dinh dưỡng rất cao như: rất giàu protêin, gluxit, các axit amin, vitamin, chất khoáng…,nấm còn có các hoạt chất sinh học như: các chất đa lượng, các axit nuclêic, xenlulô,vitamin… vì thế mà nấm được xem như là một loại “rau sạch”, “thịt sạch”. Ngoài ra nấm còn có tác dụng làm thuốc như: làm thuốc phòng chống khối u, tăng cường khẳ năng miễn dịch của cơ thể, thuốc trợ tim, làm giảm lượng mỡ trong máu, giải độc bổ gan, bổ dạ dày, hạ đường huyết, chống phóng xạ…(như nấm linh chi, mộc nhĩ trắng, nấm hương…). Ngoài ra việc sản xuất nấm còn mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp nông dân xoá đói giảm nghèo làm giàu cho bà con nông dân, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, các sản phẩm phụ của ngành sản xuất nấm còn làm phân vi sinh bón cho cây trồng rất hiệu quả,(nguyên liệu làm nấm linh chi, nấm sò…) và còn tận dụng được các sản phẩm phụ như bông phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, cỏ, bạ mía…làm nguyên liệu cho sản xuất nấm, góp phần bảo vệ môi trường - hạn chế ô nhiệm môi trường. Không những thế ngành sản xuất nấm còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng nấm làm, tăng thu nhập quốc dân (GDP) cho quốc gia, và còn kéo theo các ngành khác phát triển mạnh như chế biến tái sản xuất, công nghiệp, chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 2 vì thế mà việc trồng và phát triển nấm đang được Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng. Ngày nay có rất nhiều các loại nấm có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao như linh chi, đùi gà, mộc nhĩ, trân châu,…trong đó nấm rơm có giá trị dinh dưỡng cao. Nấm rơm(Volvariella Volvacea), đang dược trồng rộng rãi ở hầu hết các vùng trồng nấm vì sản xuất nấm rơm không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật như các nấm khác mà nó lại mang lại giá trị dinh dưỡng rất cao.Việc sản xuất nấm rơm nhằm đạt năng suất cao và giá trị dinh dưỡng cao đang là vấn đề quan tâm của các nhà trồng nấm. Do đó tìm ra các chủng loại mấm rơm có năng suất cao trên nguyên liệu thích hợp để đưa vào sản xuất đại trà đang là một vấn đề then chốt có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình trồng nấm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế, năng suất cao và có giá trị dinh dưỡng cao cho người sản xuất nấm.Do đó để góp phần phát triển ngành sản xuất nấm rơm trong khuân khổ cho phép nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvava) và hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm rơm trên một số giá thể khác nhau tại trung tâm nấm Bắc Giang vụ hè năm 2010” 1.2 Mục đích của đề tài - Nghiên cứu, tìm ra nguyên liệu trồng nấm rơm có năng suất cao để đưa vào sản xuất thực tiễn. - Phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quá trình trồng các nấm rơm. - Đánh gia hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm rơm trên một số giá thể khác nhau(bông, mùn cưa, rơm, phối trộn bông với mùn cưa) để đưa vào sản xuất đại trà. 1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu trồng nấm rơm trên: một số loại nguyên liệu (bông phế liệu,rơm,mùn cưa,trộn 50%bông+ 50%mùn cưa )đưa trồng nấm rơm tại trung tâm giống nấm Bắc Giang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - So sánh sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm trên một số nguyên liệu. - Đánh giá ảnh hương của yếu tố sản xuất tác động đến hiệu quả kinh tế của trông nấm rơm trên một số nguyên liệu đó. 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm ra các loại nguyên liệu tốt nhất cho trồng nấm có năng suất cao, để đưa vào sản xuất đại chà,thúc đẩy nghành sản xuất nấm phát triển tại Bắc Giang. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM RƠM 2.1.1 Đặc tính sinh học của nấm rơm 2.1.1.1 Điều kiện sống của nấm rơm Nấm rơm có tiên khoa học của nấm rơm VolvaviellaVolvacea, nấm rơm có hơn 100 loài và chỉ khác nhau về màu sắc có loại màu xám trắng, xám đen,có loại màu đen nhung kích thước, đường kính “cây nấm” lớn nhỏ tùy thuộc từng chủng loại giống khác nhau. Cây nấm rất thích hợp để sinh trưởng và phát triển ở các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Việt Nam…,rất thích hợp về nhiệt độ, ẩm độ để cây nấm rơm sinh trưởng và phát triển. Nấm rơm rất thich hợp để sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ cao 30-32 0 C, độ ẩm của nguyên liệu (cơ chất) là từ 65 - 75%, độ ẩm không khí thích hợp là 80%, pH = 7, ưa thông thoáng đầy đủ oxy, ánh sáng yếu nhiệt độ giữa ngày và đêm không chênh lệch quá 10 0 C và nấm rơm sử dụng nguồn dinh dưỡng xenlulô trưc tiếp từ nguyên liệu. 2.1.1.2 Vị trí phân loại - Tên khoa học của nấm rơm: Volvariella Volvacea - Tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom - Tên khác: Nấm rạ, nấm đen, thảo cô, nấm trứng. Nấm rơm thuộc họ Pluteaceae, bộ Agaricales, lớp Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycotina, ngành nấm thật –Eumycota, giới Nấm- Fungi. Nấm rơm có hơn 100 loài chi khác nhau như V.diplasia, V.bombycina… 2.1.1.3 Đặc điểm hình thái * Bao gốc (Volva) - Bao gốc dài và cao lúc nhỏ bao lấy mũi nấm, khi mũ nấm trưởng thành gây nứt bao, bao gốc chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm. Bao nấm là hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo ra mầu đen ở bao gốc. Độ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 5 đậm nhạt tùy thuộc vào loài và áng sáng, ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen. Bao gốc có tác dụng: + Chống tia tử ngoại của mặt trời. + Ngăn cản sự phá hoại của côn trùng. + Giữ nước và ngăn sự thoát hơi nước của các cơ quan bên trong. + Do đóng vai trò bảo vệ nên thành phần dinh dưỡng của bao gốc rất ít. * Cuống nấm(Stipe) Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn, khi già xơ cứng lại và khó bẻ gẫy. Vai trò của cuống nấm là: - Cuống nấm phát triển cùng quả nấm, đưa mũ nấm lên cao để phát tán bào tử đi xa. - Vận chuyển chất dinh dưỡng để cung cấp cho mũ nấm. * Mũ nấm(pileus) Mũ nấm hình nón cũng có chứa melanin nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép. Bên dưới mũ có chứa nhiều phiến nấm xếp theo dạng tia kiểu vòng tròn đồng tâm. Mỗi phiến mấn có thể sinh ra khoảng 2.500.000 bào tử. Mũ nấm cấu tạo bởi hệ sợi tơ đam chéo nhau rất giàu chất dinh dưỡng dự trữ, giữa vai trò sinh sản. 2.1.1.4. Chu kỳ sống của nấm rơm Vòng đời của nấm rơm cũng tương tự như các loài nấm trồng khác nghĩa là cũng bắt đầu từ các đảm bào từ và được xem là kết thúc khi bắt đầu hình thành tai nấm hoàn chỉnh nhưng chu kỳ sống của nấm rơm ngắn hơn 25-30 (tùy vào nguyện liệu, nhiệt độ, ẩm độ và kỹ thuật trồng) Nấm rơm có chu kỳ sống rất điển hình của các loại nấm tán (nấm đảm - Bassidiomycetes). Chu trình sống của nấm rơm bắt đầu từ sự nẩy mầm của đảm bào tử (Bassi diomycetes). Đảm bào tử có hình trứng, bên ngoài có lớp vỏ dày. Lúc còn non có màu trắng, sau chuyển dần sang màu nâu bóng. Khi chín cấu tạo thêm chất cetin nấm có mầu hồng thịt. Phía đầu của đảm bào tử có một lỗ nhỏ là nơi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 6 để ống mầm chui ra khi nảy mầm. Bên trong bào tử đảm chứa nguyên sinh chất, nhân và một số giọt dầu. Đảm bào tử chỉ chứa một nửa số nhiễm sắc thể (n) so với các tế bào khác của cái nấm (2n). Đảm bào tử nảy mầm tạo ra sợi nấm sơ cấp có tế bào chứa n nhiễm sắc thể (haploide). Các sợi nấm sơ cấp tự kết hợp nhau tạo thành các sợi thứ cấp với tế bào có 2n nhiễm sắc thể (diploide). Sợi nấm thứ cấp tăng trưởng, tích lũy dinh dưỡng gặp điều kiền thuận lợi tạo thành quả thể. Nếu gặp điều kiện không thích hợp, sợi thứ cấp có tạo thành bào tử gọi là bì bào tử (chlamydospore) (còn gọi là hậu bào tử, bào tử có áo, bào tử vách dày) thường thấy ở các túi giống nấm rơm có sợi nấm trưởng thành. Bì bào tử là một kiểu sinh sản vô tính của nấm rơm tạo bào tử có 2n nhiễm sắc thể. Bì bào tử được hình thành khi các sợi nấm thứ cấp già hoặc môi trường kém dinh dưỡng. Khi gặp điều kiện thuận lợi các bì bào tử nảy mầm cho hệ sợi nấm thứ cấp 2n. - Qúa trình tạo quả thể nấm rơm gồm 6 giai đoạn: + Giai đọan sợi nấm biến thành đầu đinh ghim (pinhead:meo nấm). + Giai đoạn hình thành nút nhỏ (tinny button). + Giai đoạn hình thành nút (button). + Giai đoạn hình thành trứng (egg). + Giai đoạn hình chuông, hình trứng kéo dài (elongation). + Giai đoạn trưởng thành (mature:nở xòe). Chu trình sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng. Từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ sau 12-14 ngày. Đối với từng lọai nguyên liệu khác nhau mà hệ sợi phát triển nhanh chậm khác nhau. Đối với nguyên liệu là bông phế liệu thì thời gian cho ra đinh ghim kéo dài hơn 11-14 ngày. Sau khi ra đinh ghim 2-3 ngày nấm lớn rất nhanh bằng hạt ngô, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng); lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử, nở xòe) trông giống như một chiếc ô dù có cấu thành các phần hoàn chỉnh(cả vòng đời khoảng 1tháng Nấm rơm thường cho thu hoặch từ 2-3 lứa(thường là 2 lứa) trong đó lứa 1 chiếm 80% sản lượng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 7 Chõn n?m N? xũe Mu n?m Bỡ bo t? N?y m?m T?o m?ng n?i ?m bo t? T?o bo t? Di?n bi?n c?a nhõn trong d?m n n n n H?p nhõn Kộo di hay hỡnh chuụng Hỡnh tr?ng Hỡnh nỳt Hỡnh nỳt nh? ?u dinh ghim (n? n?m) To th? c?p tang tru?ng Kh?i s? t?o qu? th? Hỡnh 2.1: Chu trỡnh sng ca nm rm(Ti liu 1) 2.1.1.5 Cỏc yu t nh hng n s sinh trng v phỏt trin ca nm rm - Nhit : Nm rm rt thich hp sinh trng v phỏt trin trong iu kin nhit cao 30-32 0 C, Nu m vt qua khong thớch hp (15- 42 0 C) thỡ vic ra qu th hoc t ngay giai on u inh ghim cng khụng th ra c - m ca nguyờn liu (c cht) l t 65 - 75%, m khụng khớ thớch hp l 80%, pH = 7, a thụng thoỏng y oxy, ỏnh sỏng yu nhit gia ngy v ờm khụng chờnh lch quỏ 10 0 C v nm rm s dng ngun dinh dng xenlulụ trc tip t nguyờn liu rt tt. - Ch chm súc ti nc m bo m v nhit , ỏnh sỏng - Sõu bnh hi gõy thi hng cht ging,cnh tranh c cht Bỏo cỏo thc tp tt nghip Nguyn Vn t K 8K 8 Hình nút Nở xòe Hình trứng Kéo dài hay hình chuông Hợp nhân n n n Diễn biến của nhân trong đảm Mũ nấm Đảm bào tử Tạo mạng nối Tơ thứ cấp tăng tr/ởng Nảy mầm Bì bào tử Đầu đinh ghim (nụ nấm) Khởi sự tạo quả thể Tạo bào tử Chân nấm - Cơ chất trồng nấm rơm :tùy loại cơ chất nấm rơm có thể sinh trưởng nhanh hay chậm… Các giai đoạn phát triển NHIỆT ĐỘ ( 0 C) Cực tiểu Tối ưu Cực đại Nẩy mầm bào tử 30 40 42 80 Không cần Tăng trưởng của hệ sợi tơ 15 35 40 80-90 Không cần Khởi sự tạo quả thể 20 30 35 80-90 Cần có Sự phát triển của quả thể 28 30 35 80 Ảnh hưởng đến Hình 1.1.5 :Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với nấm rơm 2.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm rơm Nấm rơm được xem là một loại rau sạch, thịt sạch, rau cao cấp. Nấm rơm rất giàu dinh dưỡng như: protein, lipit, gluxit, các axit amin.…. Nếu nhận xét về hàm lượng đạm (protein) có thấp hơn thịt, cá nhưng lại cao hơn bất kỳ một loại rau quả nào khác. Đặc biệt là có sự hiện diện gần như đủ các loại axit amin không thay thế, trong đó có 9 loại axit amin cần thiết cho con người như VTM-A, VTM-D,VTM-C…. Nấm rơm rất giàu leucin và lysin là hai loại axit amin ít trong ngũ cốc. Do đó xét về chất lượng thì đạm ở nấm rơm không thua gì đạm ở thực vật. Xét trong nấm ăn thì nấm rơm chiếm (20-40%) lượng đạm tỷ lệ % so với 100g chất khô. Nấm ăn nói chung, nấm rơm nói riêng có đặc điểm dinh dưỡng là chứa nhiều đạm, ít calo ngoài ra còn có các chất có ích cho cơ thể con người như đường đa, khoáng và sinh tố. Người ta xem nguồn chất đạm của nấm ăn, của thực vật, của động vật sẽ là 3 nguồn đạm quan trọng của con người sau này. Theo phân tích của các nhà khoa học trong 112 loại nấm ăn có hàm lượng bình quân: protein 25%; lipit 8%; gluxit 60% (trong đó đường là 5%, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 9 xơ là 8%); chất tro 7% đặc biệt là nấm mỡ (A.bisporus) có hàm lượng prôtêin cao tới 44% (Trạch Điền Mãn Hỷ 1983 – AdriAno and cruz 1933), xếp sau nấm mỡ là nấm rơm có hàm lượng protêin cao nhất 40%. Tỷ lệ % tính theo 100g chất khô Bảng1:thành phần phân tích của nấm rơm Mẫu phân tích Độ ẩm ban đầu (%) Protei n thô (%) Chất béo (%) Các bonhydra t (%) Tro (%) Năng lượng cung cấp (Kcal) Nguồn tham khảo Tươi 90,1 21,2 10,1 58,6 10,1 369 FAO Đóng hộp 89,6 22,1 10 65,4 11,5 323 1972 Khô 8,3 21,9 13,3 54,8 10 406 1976 (Tài liệu 1) * Hàm lượng protein của nấm ăn Theo phân tích của sinh hóa học và sinh học phân tử đã chứng minh protein và axit nucleic là cơ sở vật chất quan trọng nhất trong quá trình hoạt động của sự sống. Hoạt động của các hệ thống enzim trong cơ thể cũng có bản chất là protein, chất kích thích có tác dụng điều tiết quá trình trao đổi chất là prôtêin hoặc dẫn xuất của prôtêin. Các hoạt động co duỗi của cơ chính là prôtêin tạo thành, các phản ứng miễn dịch của cơ thể đều nhờ có protein mà thực hiện được. Cơ thể con người được cung cấp nguồn protein từ nấm có lợi ích là không chứa cholesteron như nguồn protein từ động vật. Trong nấm có khoảng 17-19 loại axit amin. Trong đó có đủ 9 loại axit amin không thay thế. Theo tài liệu thống kê trong 9 loại nấm thường dùng như nấm mỡ, nấm rơm, nấm hương, nấm kim châm, nấm sò, nấm mộc nhĩ đen, nấm mộc nhĩ trắng, nấm đầu khỉ, nấm đùi gà (sò vua) có tổng hàm lượng axit amin bình quân là 15,75% (tính theo trọng lượng 100g chất khô) hàm lượng axit amin không thay thế là 6,43% chiếm 40,53% tổng hàm lượng axit amin. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt K – 8K 10 [...]... sự phát triển của địa phương và của tỉnh Bắc Giang về sự phát triển của tình hình sản xuất nấm nên Trung tâm giống nấm Bắc Giang đã được tách ra từ năm 2007 với nhiệm vụ chính là: + Nơi cung cấp giống nấm cho bà con nông dân trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.Các giống nấm cơ bản như :nấm sò, nấm rơm, nấm linh chi… + Trung tâm thực hiện chuyển giao công nghệ cho các hộ trồng nấm trong vùng + Trung tâm. .. nuôi trồng nấm rơm Hình 2.5: Tóm tắt quy trình trồng nấm rơm Trong quá trình trồng nấm rơm, tùy vào điều kiện từng vùng, từng miền cụ thể mà ta có thể áp dụng quy trình công nuôi trồng nấm rơm khác nhau Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và vận dụng công nghệ nuôi trồng nấm rơm của Trung tâm giống nấm Bắc Giang nghiệp để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Sau đây là quy trình trồng nấm rơm 2.5.1.Thời vụ trồng. .. rơm nói riêng đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trục năm nay Nấm rơm được trồng đầu tiên tại Trung Quốc sau đó lan rộng sang các nước Đông Nam á và Bắc Phi và dần lan rộng ra khắp các nước trên thế giới Các nước trên thế giới hiện nay tập trung nghiên cứu và sản xuất nhiều loại nấm ăn như nấm rơm, nấm mỡ, nấm hương, nấm sò…, khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu, trồng nấm theo phương pháp công nghiệp... xuất và tiêu thụ nấm rơm ở Việt Nam Ở Việt Nam nấm ăn cũng được biết đến từ lâu, từ những năm 70 của thế kỷ XX nhân dân ta đã biết trồng nấm Tuy nhiên chỉ khoảng 10 năm gần đây nghề trồng nấm mới được xem như một nghề mang lại hiệu quả kinh tế và mới thật sự phát triển Khoảng hơn 10 năm trở lại đây đời sống nhân dân tăng lên cùng với sự phát triển của các khoa học công nghệ, thông tin… Thì cây nấm mới... quan tâm và nghiên cứu về nó với việc tạo ra hàng loạt các chủng giống có năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân thì nghề trồng nấm mới thu hút được sự quan tâm có các nhà khoa học, các trung tâm, viện nghiên cứu các giống và đưa vào sản xuất cho phù hợp với từng vùng, khí hậu .Và cũng từ đó lập ra hàng loạt các trung tâm nghiên cứu - Năm 1984, thành lập trung. .. biến và xuất khẩu" Hàng năm việc sản xuất nấm rơm đã mang lại cho ngân sách nhà nước hàng trục tỉ đồng nhờ vào suất khẩu chủ yếu là các tỉnh phía Nam và mặt hàng là nấm khô và nấm muối vào các nước là: Mỹ, Bắc Âu, Nhật Bản, Đức Và một số công ty của một số nước này cũng đã liên kết với các cơ sở sản xuất nấm rơm ở các tỉnh nước ta Nhờ vào thịt trường rộng lớn nên việc sản xuất nấm rơm đang dần phát triển. .. giới Hiện đã có rất nhiều cơ quan nghiên cứu và chỉ đạo triển khai nuôi trồng nấm ăn ở Trung Quốc và trên các nước đều có cơ quan nghiên cứu về nấm rơm - Viện vi sinh vật học, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc (phụ trách việc phân loại và bảo quản các loại nấm ăn) - Viện nghiên cứu Nấm ăn, Viện khoa học Nông nghiệp Thượng Hải ở Trung Quốc - Ở Việt Nam Viện Di Truyền ,Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Việt... tấn và xuất khẩu khoảng 3.000 đến 4.000 tấn Năm 2007, các xã đã trồng nấm phấn đấu sản xuất tối thiểu 50 tấn nguyên liệu (rơm, rạ) làm nấm rơm và 100 tấn nguyên liệu /vụ (mỗi năm 4 vụ) làm nấm mỡ; các xã mới bắt đầu trồng nấm sản xuất tối thiểu 20 tấn nguyên liệu /vụ làm nấm rơm và 50 tấn nguyên liệu /vụ làm nấm mỡ Trong năm sau, mức tăng tương ứng của các xã trên là 50 tấn và 100 tấn nguyên liệu/ vụ Hiện... 100 tấn nguyên liệu/ vụ Hiện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang đã triển khai các mô hình sản xuất nấm cho hiệu quả kinh tế cao tại 6 xã của huyện Yên Dũng, 4 huyện còn lại đang xây dựng thí điểm mỗi huyện một mô hình trước khi triển khai trên diện rộng Bắc Giang hiện có khoảng 700 gia đình tham gia trồng các loại nấm ăn như nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ Nhiều gia đình đã đầu tư sản... nấm nhiệt đới quốc tế) , Mushrooms Science (Các hội nghị quốc tế về nấm) ,v.v… Nhìn chung, nghề trồng nấm phát triển mạnh và rộng khắp Nhất là trong 20 năm gần đây Theo đánh giá của Hiệp hội khoa học nấm ăn Quốc tế (ISMS), có thể sử dụng 250 phế phụ liệu của Nông – Lâm nghiệp để trồng nấm, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội Sản xuất đem lại nguồn thực phẩm sạch, tạo công ăn việc làm tại chỗ, vệ sinh . nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvava) và hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm rơm trên một số giá thể khác nhau tại trung. như linh chi, đùi gà, mộc nhĩ, trân châu,…trong đó nấm rơm có giá trị dinh dưỡng cao. Nấm rơm (Volvariella Volvacea), đang dược trồng rộng rãi ở hầu hết các vùng trồng nấm vì sản xuất nấm rơm. dinh dưỡng xenlulô trưc tiếp từ nguyên liệu. 2.1.1.2 Vị trí phân loại - Tên khoa học của nấm rơm: Volvariella Volvacea - Tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom - Tên khác: Nấm rạ, nấm đen, thảo cô,

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1 Sản lượng nấm thu được công thức

    • Bảng 3: Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ của đống ủ bông phế liệu

      • Bảng 5: Thời gian sinh trưởng của giống nấm rơm

        • Bảng 6: Một số chỉ tiêu so sánh của giống nấm rơm

        • Bảng 7: Năng suất thực thu

          • Bảng 8: Tình hình bệnh hại

          • CT1

            • Bảng 9: Năng suất nấm rơm trên 1 tấn nguyên liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan