Đồ án Nguyên Lí kế Toán tham khảo

78 599 3
Đồ án Nguyên Lí kế Toán tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoa kinh tế Trường đại học mỏ địa chất Hà Nội .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Lời mở đầu Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nh huy động nguồn vốn ở đâu, sử dụng chúng nh thế nào để có hiệu quả tốt nhất nhằm đa ra các chiến lợc đúng đắn Muốn vậy, trớc hết, các nhà quản trị phải biết sủ dụng thành thạo các công cụ kinh tế. Trong đó, hạch toán kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý. điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, giúp cho các nhà kinh tế có những quyết định quan trọng trong quản lý kinh tế. Do dó, đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng, hạch toán kế toán là một môn học rất quan trọng. Bất kỳ nhà kế toán nào cũng phải có những hiểu biết cặn kẽ và chi tiết về kế toán. Vì vậy,việc nghiên cứu môn nguyên lý kế toán giúp cho sinh viên nắm đợc những kiến thức cơ bản về lý thuyết kế toán và tiến tới có thể nắm đợc nội dung và nguyên tắc về khoa học hạch toán kế toán, về nghề kế toán trong thực tiễn quản lý kinh doanh. Quan trọng hơn, nó giúp cho sinh viên áp dụng những kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp. Việc thực hiện đồ án, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô sẽ giúp cho sinh viên nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về những kiến thức và tầm quan trọng của môn học. Để thực sự phát huy tác dụng của môn học, đồ án cần thực hiện các nhiệm vụ sau: -Củng cố kiến thức về lý thuyết kế toán, trong đó đặt trọng tâm vào hệ thống phơng pháp mà kế toán sử dụng để hạch toán kế toán quá trình SXKD của đơn vị. -Liên hệ thực tiễn các vấn đề phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế trongdoanh nghiệp nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận đợc với thực tế. -Thực hành quá trình hạch toán theo các mô hình và nghiệp vụ cụ thể từ xử lý chứng từ đến lên các báo cáo kế toán. Đồ án gồm 2 chơng: Chơng I: Những lý luận chung về hạch toán kế toán. Chơng II: Vận dụng các phơng pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp. Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 1 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Chơng I Những vấn đề chung về hạch toán kế toán 1.1.Khái niệm về hạch toán kế toán. Khi đợc coi là môn khoa học, hạch toán kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện việc phản ánh và giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế tài chính của một đơn vị thông qua hệ thống các phơng pháp và thông qua thớc đo hiện vật và thớc đo giá trị. Khi đợc coi là nghề nghiệp, hạch toán kế toán chính là một nghệ thuật ghi chép, tính toán và phản ánh bằng con số mọi hiện tợng kinh tế, tài chính phát sinh trong đơn vị nhằm cung cấp các thông tin toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn trong đơn vị. 1.2. Hạch toán kế toán với công tác quản lý. Trong hệ thống thông tin của một tổ chức kinh tế, mỗi bộ phận thông tin giữ một chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúng đều nhằm phục vụ cho công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh. Để quản lý sử dụng thông tin này, ngời ta tổ chức thành một hệ thống, gọi là hệ thống thông tin quản trị. Trong đó, với đối tợng là các dữ kiện về kinh tế tài chính, thông tin kế toán là hệ thống quan trọng nhất, cung cấp cho những ngời sử dụng một cái nhìn tổng quát về tình hình và khả năng kinh doanh của một tổ chức. Thông tin kế toán do kế toán cung cấp giữ một vai trò quan trọng giúp các nhà quản lí kịp thời ra các quyết định. Và nó đợc sử dụng trong cả 3 khâu: lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Trong một tổ chức kinh tế, để có một quyết định khôn ngoan và thực hiện quyết định đó một cách hiệu quả thì cần phải giải quyết các vấn đề sau: 1-Mục tiêu cần thực hiện là gì? 2-Các phơng tiện cần có thể đạt đợc mục tiêu 3-Phơng án nào tốt nhất có thể đạt đợc mục tiêu. 4-Các bớc hành động là gì? 5-Liệu mục tiêu đặt ra đã đạt cha ? Đặc điểm của thông tin kế toán: -Là thông tin hai mặt về các hiện tợng kinh tế, tài chính trong một tổ chức: tăng và giảm, tài sản và nguồn hình thành, chi phí và kết quả -Mỗi thông tin kế toán đều mang tinh chất đặc trng là vừa có ý nghĩa thông tin vừa có ý nghĩa kiểm tra. Các đối tợng sử dụng thông tin kế toán: -Những ngời điều hành doanh nghiệp: luôn mong muốn đạt đợc các mục tiêu trong kinh doanh là tồn tại, phát triển và lợi nhuận. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đa ra các quyết định về phơng án kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đạt mục tiêu lợi nhuận. Những nhà quản lý thành công là những ngời có quyết định dựa trên các thông tin có giá trị và kịp thời. Phần lớn thông tin này có đợc từ thông tin và sự phân tích chúng. -Những ngời bên ngoài cơ sở kinh doanh: nhng có những quyền lợi trực tiếp về tài chính. -Nhóm những ngời có lợi ích gián tiếp: Các cơ quan quản lý nhà nớc (cơ quan Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 2 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán thuế vụ, các cơ quan lập quy); các nhóm khác trong xã hội (khách hàng, bạn hàng,). Nh vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong một hệ thống quản lý kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội. 1.3.Những nguyên tắc chung đựơc thừa nhận. 1-Nguyên tắc giá phí: Là một nguyên tắc cơ bản của hạch toán, theo nó để xác định giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp thì phải căn cứ vào giá thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có loại tài sản chứ không phản ánh theo giá thị trờng. 2-Nguyên tắc thận trọng: Việc ghi nhận tăng vốn chủ sở hữu hoặc doanh thu phải dựa trên những chứng cứ vững chắc, còn ngợc lại việc giảm vốn chủ sở hữu hoặc ghi nhận chi phí đợc thực hiện ngay khi chỉ mới có dấu hiệu hoặc chứng cứ cha chắc chắn. 3-Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chi phí phải đợc tinh toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế các khoản chi phí này gắn liền với doanh thu tạo trong kỳ. 4-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu đợc h- ởng khi thoả mãn hai điều kiện: doanh nghiệp hoàn thành nghiêpj vụ cung cấp sản phẩm hàng hoá; khách hàng thanh toán hoặch chập nhận thanh toán. 5-Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu công tác kế toán phải đảm bảo tính nhất quán về các nguyên tắc, chuẩn mực, về phơng pháp kế toán giữa các kỳ kế toán. Nếu cần thay đổi phải có thông báo để giúp ngời đọc báo cáo nhận biết đợc. 6-Nguyên tắc khách quan: Các số liệu kế toán phải có nguyên tắc để thẩm tra khi cần thiết, nó phản ánh đúng các ngiệp vụ phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế. 7-Nguyên tắc trọng yếu: Nguyên tắc này, ngời ta sẽ chú ý đến các vấn đề, đối t- ợng quan trọng, còn với các vấn đề nhỏ không quan trọng thì có thể giải quyết theo chiều hớng đơn giản hoá. 8-Nguyên tắc công khai: Báo cáo tài chính phải ánh đủ các thông tin quan trọng liên quan đến hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc công khai theo đúng quy định. Các thông tin trong báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu khi đọc, phân tích chúng. 9-Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán: Yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế toán đó, không đợc hạch toán lẫn lộn giữa kỳ này với kỳ sau và ngợc lại. 1.4.Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán. 1.4.1.Nhiệm vụ: 1-Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t tiền vốn, quá trình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí (nếu có) của đơn vị. 2-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoặch sản xuất kinh doanh, kế hoặch thu chi tài chính, tình hình thu nộp ngân sách nhà nớc, kiểm tra và bảo vệ giữ gìn tài sản, vật t tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tài chính. 3-Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế, tài chính nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc lập, theo dõi thực hiện kế hoặch đề ra. 1.4.2.Yêu cầu. Kế toán cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình và khả năng kinh tế, tài Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 3 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của các nhà quản lý nên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau : 1-Kế toán phải chính xác:Đây là yêu cầu đâu tiên và quan trọng nhất, do số liệu kế toán có chính xác và tin cậy mới giúp cho đối tợng sử dụng thông tin kế toán nhận thức đúng thực trạng của doanh nghiệp và có các giải pháp đúng đắn. Để thực hiện đợc yêu cầu này, đòi hỏi công tác kế toán phải chính xác trên các mặt: - Tính toán chính xác trên cơ sở giá cả và đo lờng. - Phản ánh chứng từ chính xác. - Phản ánh sổ sách chính xác trên cơ sở của các chứng từ ban đầu. - Lập báo cáo kế toán chính xác. 2-Kế toán phải kịp thời: Yêu cầu này đảm bảo cho sự phù hợp của thông tin kế toán cung cấp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, giúp các quy định quản lý bám sát vào thực tế và tơng lai phát triển của doanh nghiệp. Do đó, khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đợc ghi chép ngay vào sổ sách, việc khoá sổ và lập báo cáo kế toán phải theo đúng thời gian quy định. 3-Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế tài chính thì kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. 4-Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu: Vì đợc rất nhiều đối tợng sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đề ra để ngời đọc dễ đối chiếu, so sánh. 1.5.Các phơng pháp kế toán. 1.5.1.Phơng pháp chứng từ và kiểm kê. 1.5.1.1,Phơng pháp chứng từ kế toán. 1. Khái niệm. Phơng pháp chứng từ ghi sổ là phơng pháp đợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hoạt động đó vào bảng chứng từ kế toán để phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý. 2.Các yếu tố của chứng từ: Chứng từ kế toán có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc chỉ đạo kinh tế cũng nh công tác kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế và bảo vệ tài sản của doanh nghiệp nên các bản chứng từ cũng phải chứa đựng nội dung và yếu tố nhằm phản ánh trung thực, khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành. Các yếu tố của chứng từ kế toán có thể chia làm hai loại: Yếu tố bắt buộc (yếu tố cơ bản) và yếu tố bổ xung. -Yếu tố bắt buộc: là những yếu tố mà bất kỳ một chứng từ kế toán nào cũng phải có. Nó nêu và gắn nghiệp vụ kinh tế phát sinh với địa điểm thời gian và rách nhiệm của con ngời. Bao gồm: + Tên gọi của chứng từ: (ví dụ: hoá đơn, phiếu thu, giấy xin tạm ứng). Yếu tố này cho biết khái quát nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ đó, giúp cho việc phân loại chứng từ và tổng hợp số liệu. + Ngày, tháng, năm lập và số hiệu chứng từ: Mọi chứng từ kế toán phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập và số hiệu chứng từ; giữa các liên của chứng từ phải giống nhau. + Tên, địa chỉ, chữ ký, con dấu của các cá nhân bộ phận có liên quan: Yếu tố này giúp cho việc phân định trách nhiệm vật chất, kiểm tra đợc tinh trung thực, tính hợp pháp, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. + Nội dung tóm tắt của các nghiệp vụ kinh tế: Yếu tố này giúp cho việc kiểm Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 4 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán tra nội dung kinh tế diễn ra có đúng chính sách chế độ và giúp cho việc ghi sổ kế toán đợc chính xác và đúng đắn. + Các đơn vị đo lờng cần thiết: Yếu tố này giúp cho việc phản ánh phạm vi, quy mô của hoạt động kinh tế tài chính. -Các yếu tố bổ xung: Là các yếu tố không có tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và ghi sổ kế toán, nhằm làm rõ hơn các nghiệp vụ kinh tế về phơng thức thanh toán, địa chỉ, số điện thoại của ngời lập và liên quan. (Ví dụ: thời gian thanh toán,hình thức thanh toán, số hiệu tài khoản,). 3. Phân loại chứng từ kế toán. a)Theo công dụng của chứng từ: - Chứng từ mệnh lệnh: Là một chứng từ biểu hiện một nghiệp vụ kinh tế cần thực hiện cha chứng minh kết quả của nghiệp vụ đó. Nó mang tính chất quyết định của chủ thế quản lý cần thực hiện nh: Lệnh điều động nhân công, tài sản, lệnh xuất vật t, giấy đi đờng,Chứng từ này không đợc làm căn cứ để ghi sổ kế toán. - Chứng từ chấp hành (hay chứng từ thực hiện): Là những chứng từ phản ánh những nghiệp vụ phát sinh đã hoàn thành nên sẽ dùng làm căn cứ để ghi sổ. Ví dụ: Phiếu thu, chi tiền mặt, phiếu xuất kho - Chứng từ thủ tục kế toán: Là chứng từ trung gian để tổng hợp số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến một loại đối tợng kế toán cụ thể để nhằm thuận tiện cho công tác ghi sổ. - Chứng từ liên hợp: Là chứng từ mang hai đặc điểm của hai trong ba loại chứng từ kể trên. Ví dụ: Phiếu xuất vật t theo hạn mức mang đặc điểm của chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho b) Phân loại theo trình tự lập: - Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): Là chứng từ đợc lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay vừa hoàn thành, nó sao chụp lại nguyên vẹn các hoạt động kinh tế tài chính đó. Nó là cơ sở để tính toán, ghi chép vào sổ sách; là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra cũng nh việc quản lý của nhà nớc sau này. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi - Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ đợc tổng hợp từ các chứng từ gốc cùng loại đợc lập ra để phục vụ cho công tác ghi chép, tính toán số liệu trên sổ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế và kiểm tra, quản lý các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ: Chứng từ ghi sổ, bảng kê, bảng tổng hợp từ chứng từ gốc c) Phân loại theo phơng thực lập chứng từ: - Chứng từ một lần: Là loại chứng từ để nghi chép và theo dõi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh một lần rồi chuyển sang ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Chứng từ nhiều lần: Là chứng từ dùng để ghi chép và theo dõi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều lần, sau mỗi lần ghi, các con số đợc cộng dồn tới một mức đã đợc xác định rồi chuyển ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. d) Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: - Chứng từ bên trong: Là những chứng từ đợc lập bên trong nội bộ kế toán và chỉ liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế giải quyết trong nội bộ đơn vị nh bảng tính khấu hao, bảng chấm công - Chứng từ bên ngoài: Là những chứng từ về các nghiệp vụ có liên quan đến đơn vị nhng đợc lập từ các đơn vị bên ngoài nh hoá đơn các loại e) Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ: - Chứng từ về lao động tiền lơng. - Chứng từ về hàng tồn kho. Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 5 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán - Chứng từ về bán hàng. - Chứng từ về tiền mặt. - Chứng từ tài sản cố định. - Chứng từ về hoạt động sản xuất. f) Phân loại theo tính cấp bách thông tin của chứng từ: - Chứng từ bình thờng. - Chứng từ cấp bách. 5.1.1.2.Kiểm kê. 1. Khái niệm. Kiểm kê là phơng pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác tình hình về số lợng, chất lợng và số lợng của các loại vật t, tài sản, tiền vốn hiện có trong đơn vị. 2. Các loại kiểm kê. a) Theo phạm vi và đối tợng kiểm kê: - Kiểm kê toàn diện: Là tiến hành kiểm kê tất cả các loại tài sản hiện có của doanh nghiệp, thờng tiến hành ít nhất mỗi năm một lần trớc khi lập các báo cáo kế toán. - Kiểm kê từng phần: Là tiến hành kiểm kê một số loại tài sản nào đó trong đơn vị. Loại này thờng tiến hành kiểm kê khi có yêu cầu quản lý hoặch khi bàn giao tài sản. b) Theo thời gian tiến hành: - Kiểm kê định kỳ: Là kiểm kê theo kỳ hạn đã quy định trớc nh theo tháng, quý, năm - Kiểm kê bất thờng: Là loại kiểm kê đột xuất, ngoài kỳ hạn quy định, thờng tiến hành khi có sự thay đổi khi có sự thay đổi ngời quản lý tài sản, khi phát hiện hao hụt mất máthoặch khi yêu cầu của cơ quan kiểm tra tài chính. 5.1.2.Phơng pháp tính giá và xác định giá thành. 5.1.2.1.Tính giá. 1. Khái niệm. Tính giá là phơng pháp kế toán sử dụng thớc đo tiền tệ để xác định giá thực tế của các loại tài sản trong doanh nghiệp theo những nguyên tắc nhất định 2. Nguyên tắc tính giá. - Xác định đối tợng tính giá phù hợp:Cần phải xác định đối tợng tính giá là vật t hàng hóa hay tài sản do t xây dựng, do mua ngoài, do nhận vốn góp liên doanh để có thể tính giá các loại tài sản đó cho hợp lý. - Phân loại chi phí hợp lý:Các chi phí sử dụng để tính giá có loại liên quan trực tiếp, có loại liên quan gián tiếp, vì vậy cần thiết phải phân loại để phục cho việc tính toán: + Chi phí thu mua: Là chi phí liên quan đến việc thu mua vật t tài sản hàng hóa nh: giá mua chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, phí kho tàng bến bãi, hao hụt trong định mức, các khoản thuế không hoàn lại + Chi phí sản xuất: Là chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ phát sinh trong phạm vi phân xởng, tổ đội sản xuất. Đợc phân thành ba khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Chi phí bán hàng. - Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 6 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Chi phí cần phân bổ = 3.Trình tự tính giá một số đối tợng chủ yếu a)Đối với tài sản mới đa vào sử dụng: -Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do mua ngoài: Các chi phí Thuế không đợc Các khoản Giá mua trớc khi sử hoàn lại (thuế nhập giảm giá nếu Nguyên giá = ghi trên + dụng (chi + khẩu, thuế tiêu thụ - có, giá trị phế hoá đơn phí bốc dỡ, đặc biệt, thuế GTGT liệu thu hồi bến bãi theo phơng pháp nếu có. trực tiếp. -Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do tự xây dựng chế tạo. Các chi phí Các chi phí Nguyên giá = liên quan đến + trớc khi sử xây dựng, chế tạo. dụng (nếu có) -Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do nhận vốn liên doanh: Nguyên giá tài sản cố định thỏa thuận giữa các bên liên doanh và các chi phí trớc khi sử dụng (nếu có). -Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do đợc biếu tặng đợc cấp: Nguyên giá là giá ghi trong biên bản bàn giao tài sản cố định của đơn vị cấp, đơnvị biếu tặng hoặch giá trị thị trờng của tài sản cùng loại và các chi phí trớc khi sử dụng (nếu có). b)Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Giá trị tài sản còn lại đợc tính theo giá trị còn lại. Giá trị còn lại của tài sản cố định=Nguyên giá+Hao mòn luỹ kế c)Đối với vật t hàng hoá nhập kho: -Đối với vật t hàng hóa nhập kho do mua ngoài: Các chi phí trớc Các khoản thuế Các khoản Trị giá Giá mua khi sử dụng (chi không đựơc hoàn giảm giá vật t = ghi trên+ phí bảo quản, bốc+ lại (thuế nhập khẩu, - chiết khấu mua hoá đơn. dỡ,hao hụt trong thuế tiêu thụ đặc biệt, thơng mại ngoài định mức thuế GTGT theo (nếu có). pháp trực tiếp. -Đối với vật t hàng hóa nhập kho do tự gia công chế biến: Trị giá vật Trị giá vật t xuất Các chi phí liên t hàng hoá = kho đem đi gia công + quan đến việc gia nhập kho. chế biến. công chế biến. -Đối với hàng hoá do nhận góp vốn liên doanh: Giống tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh. -Đối với vật t hàng hoá nhập kho đợc biếu tăng hay đợc cấp: giống tài sản cố định. d)Đối với hàng hoá vật t nhập kho: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 Tổng cp phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đổi tợng 7 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán -Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên: Trị giá tồn kho Trị giá tồn kho Trị giá vật t, Trị giá vật t, của vật t, hàng = của vật t, hàng + hàng hóa nhập - hàng hóa xuất hóa cuối kỳ. hóa đầu kỳ. kho trong kỳ kho trong kỳ. +Phơng pháp đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ: Trị giá vật t, Số lợng vật Đơn giá hàng hóa = t, hàng hóa x hàng tồn xuất kho. xuất kho. đầu kỳ. Đơn giá Trị giá hàng tồn đầu kỳ hàng ton +Phơng pháp bình quân ra quyền cả kỳ d trữ: Trị giá vật Số lợng vật Giá bình quân t, hàng hoá = t, hàng hoá x gia quyền cả xuất kho. xuất kho. kỳ dự trữ. Trị giá của hàng + Trị giá hàng nhập Đơn giá bình tồn kho đầu kỳ kho trong kỳ. quân gia quyền = cả kỳ dự trữ. Số lợng hàng + Số lợng hàng tồn đầu kỳ. nhập kho trong kỳ. +Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Trị giá vật Số lợng vật Đơn giá bình t, hàng hoá = t, hàng hoá x quân sau mỗi xuất kho. xuất kho. lần nhập. Đơn giá bình Trị giá bình quân sau mỗi lần nhập. quân sau mỗi = lần nhập. Số lợng hàng hóa vật t, sau mỗi lần nhập. +Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này, số lợng hàng hóa, vật t nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số lợng nhập trớc mới đến số lợng nhập sau. Do đó, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là trị giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kỳ. +Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO): Theo phơng pháp này, số hàng hoá nào mua vào sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên. +Phơng pháp thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá hàng xuất kho căn cứ váo số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của chinh lô hàng xuất kho đó. +Phơng pháp giá hạch toán: Giá hạch toán là một loại giá doanh nghiệp sử dụng ổn định trong một kỳ và ph- ơng pháp giá hạch toán chủ yếu áp dụng đối với các doanh nghiệp chủng loại vật t hàng hóa phong phú, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên. Cuối kỳ, kế toán sẽ chuyển từ giá hạch toán sang giá thực tế theo phơng pháp hệ số giá. Giá thực Trị giá hạch tế hàng = toán hàng x Hệ số giá Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 Sản lợng hàng tồn kho đầu kỳ 8 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán xuất kho. xuất kho. Trị giá hạch Số lợng Đơn giá toán hàng = hàng xuất x hạch xuất kho. kho. toán. Trị giá thực tế + Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ Hệ số giá= Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ. -Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp hạch toán hàng tồn kho. Trong đó, kế toán chỉ theo dõi tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập kho. Cuối kỳ, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lợng tồn kho, trị giá tồn kho và tính giá xuất kho một lần nh sau: X TK =T ĐK +N TK -T CK -Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng kiểm kê cuối kỳ và đơn giá của những lô hàng nhập vào sau cùng tính ngợc trở về đầu kỳ. -Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này, trị giá tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho đợc xác định thông qua công tác kiểm kê và đơn giá của những lô hàng nhập vào đầu tiên. -Phơng pháp thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho cuối kỳ và đơn giá nhập kho của chính lô hàng nhập kho vừa đợc chỉ đích danh. -Phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Theo phơng pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho cuối kỳ và đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. 5.1.2.2.Xác định giá thành sản phẩm. 1.Khái niêm. Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí sản xuất để có cơ sở tính toán giá thành cho những sản phẩm dịch vụ hoành thành. Từ đó, giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc chi phí và xác định đợc hiệu quả kinh doanh. 2.Trình tự tính giá thành sản phẩm. Bớc 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp có liên quan đến từng loại sản phẩm dịch vụ. Bớc 2: Tập hợp theo chi phí gián tiếp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý. Bớc 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Gồm các phơng pháp: -Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. D ĐK , D CK _ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 Dck = Dđk + Dck x Sp Stp + Sd 9 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán S TP , S D _ Số lợng thành phẩm, số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ. C TK _ Chi phí phát sinh trong kỳ. -Đánh giá sản phẩm dở dang trong kỳ theo số lợng hoàn thành tơng đ- ơng. S D = % hoàn thành * S D S _ Sản lợng hoàn thành tơng đơng của sản phẩm dở dang. -Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức. Bớc 4: Xác định giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Z = D TK + C TK D CK Z _ Tổng giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ. z _ Giá thành đơn vị. z = Z / Số lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành 5.1.3.Phơng pháp tài khoản kế toán và ghi sổ kép. 1.Khái niệm và ý nghĩa. -Khái niệm: Phơng pháp tài khoản kế toán là phơng pháp phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thờng xuyên liên tục số hiện có và tình hình biến động của từng đối tợng hạch toán kế toán. -ý nghĩa: Nhờ có phơng pháp này, doanh nghiệp hệ thống hóa thông tin về tài sản, sự vận động của tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh phục vụ cho yêu cầu quản lý. 2.Tài khoản kế toán. a)Khái niệm. Tài khoản kế toán là những tờ sổ kế toán đợc sử dụng để phản ánh và kiểm tra một cách thờng xuyên liên tục số hiện có và sự vận động của từng đối tợng kế toán cụ thể. b)Đặc điểm: -Về hình thức: Tài khoản kế toán chính là tờ sổ kế toán đợc in theo mẫu nhằm ghi chép bằng đơn vị giá trị sự hình thành, biến động và số hiện có của từng đối tợng kế toán. -Về nội dung: Tài khoản kế toán ghi chép và phản ánh thờng xuyên, liên tục sự biến động của từng đối tợng kế toán trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. -Về chức năng: Tài khoản kế toán là phơng pháp giám đốc một cách thờng xuyên, kịp thời về tình hình tài sản, nguồn hình thành, có chức năng bảo vệ, sử dụng chặt chẽ tài sản trong đơn vị. c)Kết cấu: Tài khoản đợc chi làm hai bên, mỗi bên sẽ phản ánh một chiều biến động của đối tợng kế toán, bên trái đợc gọi là bên nợ, bên phải gọi là bên có. d)Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất dùng cho các doanh nghiệp: Là danh mục các tài khoản kế toán đợc sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là bộ phận quan trọng của chế độ kế toán. e)Phân loại: -Theo nội dung kinh tế: +Loại tài khoản phản ánh tài sản. +Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn. + Loại tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập. + Loại tài khoản phản ánh chi phí. Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48 10 [...]... đối kế toán 1.Khái niệm Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán là phơng pháp kế toán đợc sử dụng để phản ánh số liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có của các đối t ợng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tợng sử dụng thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh tế tài chinh của đơn vị 2.Bảng cân đối kế toán a)Khái niệm Bảng cân đối kế toán. .. thống sổ kế toán bao gồm số lợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các mẫu sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợp và hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ gốc theo trình tự và phơng pháp ghi sổ quyết định nhằm cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kế toán Phan Thị Hồng Hạnh 11 Lớp: Kế toán DN_K48 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Có 4 hình thức kế toán: - Hình thức nhật ký_sổ cái - Hình thức kế toán nhật... vốn -Cách lập bảng cân đối kế toán: +Kế toán tiến hành khoá sổ kế toán và xác định số d cuối kỳ của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn +Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh tài sản, kế toán đa sang phần tài sản ở cột số đầu kỳ, số d cuối kỳ +Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh nguồn vốn, kế toán đa sang phần nguồn vốn ở cột số đầu kỳ, số d cuối kỳ 3.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh... tiền mặt -Thanh toán tiền lơng cho công nhân viên -Thanh toán chi phí văn phòng phẩm -Thanh toán cho phí tiêu thụ sản phẩm PC 04 01 02 19 334 47.000 02 21 642 300 02 32 641 800 31/1 -Cộng số phát sinh tháng -Số d cuối tháng -Cộng luỹ kế từ đầu quý Đơn vị: Công ty TNHH Uông Bí Phan Thị Hồng Hạnh 34 80.000 80.000 32.050 Mẫu số S03a3-DN Lớp: Kế toán DN_K48 57.950 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Địa chỉa:... môn học Nguyên lý kế toán Chơng II Vân dụng các phơng pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp Cho giả thiết về Công ty TNHH Uông Bí nh sau: +áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ +Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc Phan Thị Hồng Hạnh 14 Lớp: Kế toán DN_K48 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Đơn vị báo cáo: Công.. .Đồ án môn học Nguyên lý kế toán + Loại tài khoản xác định kết quả -Theo mức độ tổng quát của đối tợng kế toán đợc phản ánh: + Tài khoản kế toán tổng quát (tổng hợp) + Tài khoản kế toán chi tiết 3.Quan hệ đối ứng a)Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản này, làm giảm tài sản khác một lợng... 6.094.000 2.440.000 76.000 Kế toán trởng (Ký, họ tên) Phan Thị Hiền 28 Lớp: Kế toán DN_K48 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Đơn vị: Công ty TNHH Uông Bí Mẫu số: 01-Tscđ Địa chỉ: Uông Bí QN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 trởng BTC) biên bản giao nhận tscđ Ngày 29 tháng 0 1năm 2006 Số:01 Nợ:211 Có:411 I.Bản giao nhận tscđ gồm: -Ông/bà: Phan Trung Kiên, chức vụ Kế toán Đại diện bên giao... thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hình thức nhật ký chứng từ Trong phạm vi của đồ án môn học này, em xin trình bày về hình thức sổ kế toán Nhật ký chung 1.Đặc điểm Hình thức kế toán nhật ký chung sử sổ kế toán nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sau đó, số liệu trên sổ nhật ký chung sẽ đợc dùng để ghi vào sổ cái các tài khoản 2.Sổ sách sử dụng - Sổ kế toán. .. vụ đợc ghi đồng thời vào sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bẳng cân đổi số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính Phan Thị Hồng Hạnh 12 Lớp: Kế toán DN_K48 Đồ án môn học Nguyên lý kế toán Sơ đồ trình tự... 269.700 1 Phan Thị Hồng Hạnh 30 2 Lớp: Kế toán DN_K48 Đồ án môn học Ngày tháng A 13/1 Chứng từ Số Ngày hiệu tháng B C BPBL 13/1 và BHXH tháng1 Nguyên lý kế toán Diễn giải Đã STT ghi dòng D Số trang trớc chuyển sang Tính lơng cho công nhân viên 14/1 BPBL 14/1 và BHXH tháng1 Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ 15/1 BT và 15/1 PBKH TSCĐ tháng1 PT 01 16/1 Tính khấu hao TSCĐ tháng 1 16/1 17/1 18/1 19/1 20/1 22/1 . toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế các khoản chi phí này gắn liền với doanh thu tạo trong kỳ. 4-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu đợc h- ởng khi. các mục tiêu trong kinh doanh là tồn tại, phát triển và lợi nhuận. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đa ra các quyết định về phơng án kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đạt mục tiêu lợi. xuất kinh doanh (Phần I_Lãi lỗ). a)Khái niệm. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp nhằm phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp. b)Nội

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:20

Mục lục

  • Hoá đơn

  • GTGT

    • Liên 2

    • Ngày01 tháng 01 năm 2006

      • Mẫu số: 01 GTKT: 3LL

      • Cộng tiền hàng

      • Người mua hàng

      • Vũ Đức Hải

      • Người bán hàng

      • Trần Trung Hiếu

      • Thủ trưởng đơn vị

        • Phiếu nhập kho

        • Ngày 01 tháng 01 năm 2006

          • Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

          • Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

            • Tổng cộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan