thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty lâm sản giáp b

79 331 0
thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty lâm sản giáp b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chuyên đề thực tập này có thể hoàn thành là do sự cố gắng của em và không thể thiếu được sự chỉ bảo nhiệt tình của TS. Mai Thế Cường – thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề. Những định hướng, sửa chữa và góp ý của cô thực sự là những ý kiến rất quan trọng giúp chúng em có thể hoàn thành tốt nhất công trình nghiên cứu này. Qua đây chúng em xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô tư và quý báu của thầy. Chúng em cũng xin được gửi lời biết ơn đến tất cả các giảng viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã dạy dỗ và cung cấp các kiến thức để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Cuối cùng không thể không kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, các bác làm việc các phòng ban Công ty Lâm sản Giáp Bát trong quá trình em thực tập tại đó. Em xin cảm ơn các anh chị đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Sinh viên Tống Văn Hải MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG4 DANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 9 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.1. KHÁI NIỆM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.2. NGHIỆP VỤ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.2.1. Thu thập thông n, m kiếm thị trường và khách hàng ềm năng 9 1.2.2. Lựa chọn chủng loại hàng hóa xúc ến xuất khẩu 10 1.2.3. Lựa chọn hình thức xuất khẩu và kênh phân phối 11 1.2.4. Thúc đẩy quảng cáo và giới thiệu hàng hóa 11 1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.3.1. Số lượng thị trường xuất khẩu hàng năm và số lượng thị trường xuất khẩu mới hàng năm 12 1.3.2. Tốc độ tăng số lượng thị trường bình quân ( T’ ) 12 1.3.3. Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ( K ) 13 1.3.4. Tốc độ tăng quy mô thị trường ( K’ ) 13 1.3.5. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các thị trường ( G ) 13 1.4. SỰ CẦN THIẾT XUẤT KHẨU VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 14 1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ 14 1.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 14 1.5.1.1. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 1.5.1.2. Chủng loại và chất lượng sản phẩm 1.5.1.3. Công tác tạo nguồn hàng THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT 19 2.1. XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA DOANH NGHIỆP 19 2.2. KHÁI QUÁT CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT VÀ THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 27 2.2.1. Khái quát về Công ty Lâm sản Giáp Bát 27 2.2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển 2.2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn công ty 2.2.1.2.1. Nhiệm vụ 28 2.2.1.2.2. Quyền hạn 28 2.2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 2.2.1.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.1.4.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung 32 2.2.1.4.2. Hoạt động xuất khẩu của công ty 36 2.2.1.4.3. Mặt hàng xuất khẩu của công ty 37 2.2.1.4.4. Thị trường xuất khẩu chính của công ty 39 2.2.2. Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp Bát 40 2.2.2.1. Tăng trưởng xuất khẩu và tốc độ tăng quy mô thị trường các sản phẩm gỗ của Công ty 2.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng sản phẩm gỗ xuất khẩu của Công ty 2.2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Công ty 2.2.2.4. Công tác giới thiệu và quảng bá các sản phẩm gỗ của Công ty 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT 47 2.3.1. Kết quả đạt được 47 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 49 2.3.2.1. Hạn chế 2.3.2.2. Nguyên nhân 2.3.2.2.1. Nguyên nhân bên trong doanh nghiệp 51 2.3.2.2.2. Nguyên nhân bên ngoài doanh nghiệp 53 CHƯƠNG 3 55 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT 55 3.1. MỤC TIÊU THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY 55 3.1.1. Mục êu cơ bản giai đoạn năm 2012 – 2016 55 3.3.2. Các chỉ êu kế hoạch năm 2012 58 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHÂU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY 58 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ HIỆP HỘI GỖ VÀ LÂM SẢN 67 3.3.1. Kiến nghị với nhà nước 67 3.3.2. Một số kiến nghị với hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG TT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Lâm sản Giáp Bát ( 2008 – 2011 ) 34 2 Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Lâm sản Giáp Bát ( 2009 – 2011) 37 3 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Lâm sản Giáp Bát 38 4 Bảng 2.4 Tình hình xuất khẩu của Công ty Lâm sản Giáp Bát theo thị trường (2009- 2011) 40 5 Bảng 2.5 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp Bát 43 6 Bảng 2.6 Tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty theo phương thức xuất khẩu 43 7 Bảng 2.7 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty 44 8 Bảng 2.8 Cơ cấu thị trường xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty Lâm sản Giáp Bát 46 9 Bảng 2.9 Số lao động, thu nhập bình quân của công nhân viên Công ty 50 10 Bảng 3.1 Dự kiến các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 3 năm 2012 – 2014 57 DANH MỤC HÌNH TT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của Công ty Lâm sản Giáp Bát 32 2 Hình 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh theo mặt hàng của Công ty Lâm sản Giáp Bát năm 2011 36 3 Hình 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của Công ty Lâm sản Giáp Bát năm 2011 39 4 Hình 2.4 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ và nhập khẩu gỗ nguyên liệu qua các năm 42 5 Hình 2.5 Biểu đồ xuất khẩu sản phẩm gỗ các thị trường 2009 – 2011 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung 1 DN Doanh nghiệp 2 KN Kim ngạch 3 GT Giá trị 4 TT Thị trường 5 GTGT Thuế giá trị gia tăng 6 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 7 APEC Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương 8 WTO Tổ chức thương mại thế giới 9 USD Đồng Đô la Mỹ ( United states dolla ) 10 VNĐ Việt Nam Đồng 11 XNK Xuất nhập khẩu 12 EU Liên minh châu Âu 13 C/O Giấy chứng nhận xuất xứ 14 L/C Thư tín dụng ( Letter of credit ) 15 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Việt Nam nổi lên như một trong những đối thủ cạnh tranh trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất đồ gỗ. Năm 2004 là năm đánh dấu thành công lớn của ngành chế biến gỗ Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,2 tỷ USD, tăng 86% so với năm 2003. Đến năm 2008 xuất khẩu gỗ liên tục tăng trưởng mạnh và đã lên đến hơn 2,8 tỷ USD, năm 2010 là 3,4 tỷ USD và năm 2011 là 3,9 tỷ USD. Với kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong những năm gần đây, đồ gỗ đã khẳng định vị trí tương đối vững chắc trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của nước ta và được xếp vào một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Công ty Lâm sản Giáp Bát là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty Lâm sản Việt Nam quản lý, chuyên sản xuất chế biến các sản phẩm gỗ, nông lâm sản phục vụ nhu cầu trong nước và tiến ra xuất khẩu nước ngoài. Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính cũng như xuất khẩu chính của công ty là các sản phẩm gỗ. Trong điều kiện mở rộng sản xuất đưa nhà máy mới vào hoạt động, công tác xúc tiến thúc đẩy xuất khẩu của công ty diễn ra sôi nổi và cần thiết để chuẩn bị cho bước xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc năm 2012. Công ty đã gặt hái được những thành công nhất định trong mở rộng thị trường, đối tác làm ăn. Tuy nhiên còn nhiều bất cập và vấn đề cần được giải quyết mang tính tức thời của sự kiện, trở nên bức thiết khi thời gian thực hiện chiến lược đã đến mà công tác chuẩn bị còn nhiều rối rắm. Chính vì vậy, khi nghiên cứu vấn đề này em quyết định chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp Bát” với mong muốn góp phần giải quyết khó khăn và thực hiện thành công chiến lược phát triển xuất khẩu của Công ty năm 2012, định hướng phát triển bền vững tầm nhìn 2020. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Mai Thế Cường đã cho em những lời khuyên bổ ích em đã thành chuyên đề này. Bài chuyên đề của em kết cấu 3 chương được kết cấu như sau: Chương 1: Lý luận chung về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thúc đẩy các sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp Bát Chương 3: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp Bát Sau đây là nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vấn đề hết sức quan trọng là cần xác định được đâu là khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm của mình, làm thế nào để quảng bá sản phẩm tới họ. Những hoạt động khuếch trương để đưa sản phẩm của mình cho khách phải có chọn lọc. Để có những quyết định đúng đắn các công ty thường thực hiện các nghiệp vụ xúc tiến thúc đẩy xuất khẩu. Thúc đẩy xuất khẩu là hoạt động nghiên cứu, tiếp cận, cung cấp thông tin và lôi kéo khách hàng tiềm năng trên thị trường nhằm xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Thúc đẩy xuất khẩu là tổng hợp các công việc làm tăng kim ngạch buôn bán giữa các quốc gia. Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mang tính hỗ trợ các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp thực hiện công việc này nhằm tăng doanh số bán hàng. Hoạt động thúc đẩy xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp bao gồm hàng loạt các công việc từ khi có ý định kinh doanh đến khi hoàn tất thương vụ kinh doanh đó. Việc xúc tiến xuất nhập khẩu là công việc thường xuyên, liên tục nên đòi hỏi các nghiệp vụ quan tâm đặc biệt hơn. Doanh nghiệp có thể thực hiện thúc đẩy xuất khẩu gắn với hoạt động xuất khẩu thường nhật hoặc đẩy mạnh bằng các chương trình thúc đẩy xuất nhập khẩu riêng. Đối với các doanh nghiệp thực hiện trực tiếp công việc này nhằm tăng doanh số bán hàng. Trước hết các doanh nghiệp phải nghiên cứu các sản phẩm và thị trường. Khi nhận được sản phẩm và thị trường xuất khẩu thì doanh nghiệp tìm cách tiếp cận khách hàng và bạn hàng. Các doanh nghiệp phải luôn tìm cách lôi kéo khách hàng mua hàng hóa của mình, tiến hành các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa. 1.2. NGHIỆP VỤ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Thu thập thông tin, tìm kiếm thị trường và khách hàng tiềm năng Doanh nghiệp luôn luôn cần phải tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu thi trường trong và ngoài nước. Việc tìm hiểu môi trường kinh tế ở thị trường nước ngoài có thể tác động đến một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp. Để nắm bắt thị trường nước ngoài, doanh nghiệp cần dựa vào các thông tin về sản phẩm như tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tổng chi tiêu, mạng lưới bán buôn bán lẻ, quy mô bán lẻ và giá cả sản phẩm, xu hướng biến động của thị trường. Để nắm bắt đúng nhu cầu của thị trường nước ngoài các doanh nghiệp cần thực hiện các nghiệp vụ sau : Bước 1: Thu thập và phân tích các thông tin sơ bản về thị trường. Một số chỉ tiêu phổ biến được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan tâm là: Dung lượng thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường, sức mua thị trường… Bước 2: Nghiên cứu các thông tin về môi trường văn hóa, chính trị, pháp luật,… của thị trường nước ngoài. - Đối với môi trường văn hóa: Doanh nghiệp cần tìm hiểu về sự tương đồng văn hóa giữa một số nước nhất định, nhất là những nước nằm trong cùng một khu vực. - Đối với môi trường chính trị và luật pháp: Doanh nghiệp cần xem xét thái độ của chính phủ đối với hoạt động thương mại và đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có tác động mạnh mẽ đến quyết định lưa chọn thị trường của các doanh nghiệp. Thái độ đó được thể hiện qua số lượng, hình thức và mức độ kiểm soát của chính phủ đối với các hoạt động nhập khẩu và đầu tư. Ngoài ra, doanh nghiệp cần xem xét một số yếu tố khác như chi phí vận tải vì nó tác động trược tiếp đến chi phí kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bước 3: Phân tích và lựa chọn thị trường xuất khẩu. Sau khi phân tích đánh giá thị trường, doanh nghiệp xác định thị trường mục tiêu để tiến hành thâm nhập. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai cách tiếp cận thị trường sau đây : - Cách tiếp cận thụ động: Là cách tiếp cận mà doanh nghiệp phản ứng lại nhu cầu thị trường nước ngoài không theo kế hoạch trước, thực hiện những hợp đồng do nhà nhập khẩu đề nghị. - Cách tiếp cận chủ động: Doanh nghiệp chủ động gửi hàng hóa xuất sang thị trường mục tiêu. Thực hiện theo kế hoạch định sẵn nhằm đảm bảo thâm nhập vững chắc và lâu dài. 1.2.2. Lựa chọn chủng loại hàng hóa xúc tiến xuất khẩu Dựa và những thông tin về thị trường thu thập được, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn thị trường xuất khẩu và cách tiếp cận phù hợp,đồng thời lựa chọn sản phẩm, chủng loại hàng hóa cụ thể để xúc tiến vào thị trường mục tiêu có hiệu quả. Có thể tổng quát trong hai quan điểm về chủng loại hàng hóa sau: - Với sản phẩm tiêu chuẩn hóa: Đây là chính sách dựa trên quan điểm tiêu chuẩn hóa sản phẩm – doanh nghiệp có xu hướng đưa ra những sản phẩm tiêu chuẩn hóa, được sản xuất và tiêu thụ với phương thức giống nhau trên tất cả các thị trường. Với loại sản phẩm này, doanh nghiệp có thể mở rộng trực tiếp, theo đó sản phẩm của doanh nghiệp được giới thiệu thâm nhập thị trường nước ngoài mà không có sự thay đổi nào. [...]... : B o cáo hoạt động sản < /b> xuất < /b> kinh doanh Công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t Hoạt động sản < /b> xuất < /b> của < /b> công < /b> ty < /b> chủ yếu tập trung vào gỗ < /b> và các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> Tỷ trọng doanh thu từ sản < /b> xuất < /b> kinh doanh các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> chiếm 67,52% năm 2011 trong tổng doanh thu của < /b> hoạt động kinh doanh Điều đó chứng tỏ các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của < /b> công < /b> ty < /b> Chế biến lâm < /b> sản < /b> chiếm 16,11%, sản < /b> xuất.< /b> .. nhà máy Giáp < /b> B t + Phân xưởng chế biến Lâm < /b> sản < /b> Hòa B nh : Sản < /b> xuất,< /b> chế biến các < /b> mặt hàng lâm < /b> sản < /b> và phụ kiện cho hàng xuất < /b> khẩu < /b> như chè đen, hoa quả nông sản,< /b> tinh dầu… 2.2.1.4 Thực trạng hoạt động sản < /b> xuất < /b> kinh doanh của < /b> công < /b> ty < /b> 2.2.1.4.1 Hoạt động sản < /b> xuất < /b> kinh doanh của < /b> công < /b> ty < /b> nói chung Trong sản < /b> xuất,< /b> Công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t tổ chức thành 2 nhà máy với chức năng chủ yế là sản < /b> xuất,< /b> chế biến, nhận... nhập khẩu < /b> hoặc giấy phép tạm nhập tái xuất < /b> của < /b> B Thương mại qui định tại Thông tư số 04/2006/TT-BTM - Ngoài ra các < /b> chính sách tín dụng hỗ trợ xuất < /b> khẩu < /b> thông qua quỹ hỗ trợ phát triển, chính sách thưởng xuất < /b> khẩu < /b> cũng là động lực thúc < /b> đẩy < /b> xuất < /b> khẩu < /b> các < /b> mặt hàng gỗ < /b> của < /b> Việt Nam 2.2 KHÁI QUÁT CÔNG TY < /b> LÂM SẢN GIÁP B T VÀ THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY < /b> 2.2.1 Khái quát về Công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t... 1998, Xí nghiệp chế biến gỗ < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t được đổi tên thành nhà máy gỗ < /b> Hà Nội Tháng 12 năm 2006 hợp nhất giữa nhà máy gỗ < /b> Hà Nội và Xí nghiệp Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t thành công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t theo quyết định số 437/ HĐQT/ TCT/ TCLĐQĐ của < /b> Tổng công < /b> ty < /b> Lâm < /b> nghiệp Việt Nam Tên công < /b> ty < /b> : CÔNG TY < /b> LÂM SẢN GIÁP B T Tên tiếng anh : GIAP BAT FOREST PRODUCTS COMPANY Tên viết tắt : VINAFOR GIAP BAT Trụ sở chính... thưc Ngược lại các < /b> hoạt động ngoại giao cũng góp phần thúc < /b> đẩy < /b> xuất < /b> khẩu < /b> các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> Nhận biết tầm quan trọng của < /b> xuất < /b> khẩu < /b> các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> đối với nền kinh tế đất nước, Việt Nam mở rộng mối quan hệ hợp tác với các < /b> nước, tổ chức trên thế giới làm cơ sở cho việc mở rộng thị trường xuất < /b> khẩu < /b> gỗ < /b> nói riêng, thị trường xuất < /b> khẩu < /b> cho các < /b> ngành nói chung Các < /b> doanh nghiệp xuất < /b> khẩu < /b> các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> ngày càng... của < /b> B NN & PTNT về việc ban hành quy chế về khai thác gỗ < /b> và lâm < /b> sản < /b> khác Với sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> xuất < /b> khẩu < /b> được làm từ nguyên liệu gỗ < /b> nhập khẩu < /b> thì mức thuế suất là 0% theo công < /b> văn 3338/TCHQ-GSQL ngày 26/7/2006 của < /b> Tổng cục Hải quan V/v xuất < /b> khẩu < /b> gỗ < /b> có nguồn gốc từ gỗ < /b> nhập khẩu < /b> và công < /b> văn 5226/BTC-TCHQ ngày 18/4/2007 của < /b> B Tài Chính về Thuế xuất < /b> khẩu < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> có nguồn gốc nhập khẩu < /b> Ngày 20/12/2007 BTC... chức năng chủ yế là sản < /b> xuất,< /b> chế biến, nhận gia công < /b> Công ty < /b> chủ yếu sản < /b> xuất < /b> các < /b> sản < /b> phẩm < /b> gỗ < /b> và hàng lâm < /b> sản,< /b> đồ gỗ < /b> thủ công < /b> mỹ nghệ, các < /b> loại sản < /b> phẩm < /b> đồ gỗ < /b> cao cấp khác B ng 2.1 : Tình hình hoạt động xuất < /b> nhập khẩu < /b> của < /b> Công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t ( 2008 – 2011 ) TT 1 Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 Tổng doanh thu TrĐ 141.353,6 184.785,6 190.662,2 - Sản < /b> xuất-< /b> kinh doanh nội địa TrĐ 80.162,5 96.971,9... rừng trồng, gỗ < /b> nhập khẩu < /b> Đặc biệt là - Biểu thuế xuất < /b> nhập khẩu < /b> đã xây dựng các < /b> mức thuế cụ thể, có phân biệt đối với các < /b> sản < /b> phẩm < /b> xuất < /b> khẩu < /b> được làm từ gỗ < /b> có xuất < /b> xứ khác nhau Sản < /b> phẩm < /b> xuất < /b> khẩu < /b> được làm từ gỗ < /b> tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản < /b> phẩm < /b> làm từ gỗ < /b> rừng trồng Gỗ < /b> rừng tự nhiên có mức thuế suất b nh quân là 5-10%, sản < /b> phẩm < /b> từ gỗ < /b> rừng trồng thuế suất 0% theo quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày... và chính sách cho sự phát triển dịch vụ của < /b> công < /b> ty < /b> 2.2.1.4.2 Hoạt động xuất < /b> khẩu < /b> của < /b> công < /b> ty < /b> Doanh thu xuất < /b> khẩu < /b> của < /b> doanh nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng doanh thu từ xuất < /b> khẩu < /b> khá cao, chứng tỏ xuất < /b> khẩu < /b> ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong cơ cấu hoạt động kinh doanh của < /b> công < /b> ty < /b> B ng 2.2 : B ng kết quả hoạt động xuất < /b> nhập khẩu < /b> của < /b> Công < /b> ty < /b> Lâm < /b> sản < /b> Giáp < /b> B t ( 2009 – 2011) Đơn vị tính : USD Chỉ... thức b n hàng qua trung gian đại lý Các < /b> doanh nghiệp tổ chức các < /b> hội chợ giới thiệu sản < /b> phẩm < /b> tại thị trường các < /b> nưới như Mỹ, Nhật, Đức… để tìm kiếm các < /b> đối tác làm đại lý 2.1.3.4 Hình thức gia công < /b> xuất < /b> khẩu < /b> Gia công < /b> xuất < /b> khẩu < /b> là hình thức công < /b> ty < /b> nhập hàng hóa b n thành phẩm < /b> từ công < /b> ty < /b> trong nước, rồi gia công,< /b> sản < /b> xuất < /b> thành thành phẩm < /b> rồi xuất < /b> khẩu < /b> thành phẩm < /b> ra thị trường nước ngoài Công < /b> ty < /b> nhận . về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thúc đẩy các sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp B t Chương 3: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ của Công ty Lâm sản Giáp. TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP B T 2.1. XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1. Sản phẩm gỗ và đặc điểm của sản phẩm gỗ Con người đã sớm biết sử dụng các. xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty 44 8 B ng 2.8 Cơ cấu thị trường xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty Lâm sản Giáp B t 46 9 B ng 2.9 Số lao động, thu nhập b nh quân của công nhân viên Công

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

  • THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT

  • CHƯƠNG 3 

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan