Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sinh sống trên địa bàn thành phố đà nẵng

79 2.7K 34
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sinh sống trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội ngày nay sức khỏe là vấn đề được con người đặc biệt quan tâm. Nền kinh tế càng phát triển, càng nhiều người tìm đến các môn thể thao như một cách giúp tăng cường sức khỏe, giữ gìn vóc dáng và một nguồn vui, giảm stress sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển, những môn aerobic, các môn thể thao đã trở nên quen thuộc và nhàm chán, việc tập yoga ở nước ta đã trở thành hiện tượng, ngày càng lôi cuốn nhiều người ở mọi tầng lớp tham gia. Vì sao yoga lại có sức hấp dẫn như vậy? Rất đơn giản, bởi yoga không chỉ bao gồm các bài tập rèn luyện về thể chất mà còn rèn luyện về tâm trí nhằm giữ cân bằng và hợp nhất giữa các yếu tố về thể chất, tâm trí và tinh thần trong mỗi người. Các chuyên gia Yoga đã vạch ra cho học viên một phương pháp hữu hiệu là chữa bệnh bằng Yoga qua cách ăn uống phù hợp, luyện tập các thế Yoga thích hợp và có hiểu biết đúng đắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống cá nhân. Hiện nay, Yoga đang phát triển mạnh trên thế giới, Yoga đã có nhiều hướng phát triển mới theo nhu cầu tập luyện của mọi người. Yoga luôn tạo cho chúng ta tinh thần trong lành, sảng khoái và mạnh mẽ. Một thể chất khỏe khắn và đầy sức sống, một lý trí vững vàng. Tất cả những điều này tạo cho mỗi chúng ta nội lực dồi dào để đẩy lùi tất cả các bệnh tật, để sống để tận hưởng những điều tốt đẹp và tuyệt vời nhất của cuộc sống. Hình thức học yoga đã rất phát triển tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tại Đà Nẵng, vẫn chưa có trung tâm tập yoga nào có danh tiếng và thu hút được nhiều học viên tham gia. Rất nhiều trung tâm mở ra rồi nhanh chóng đóng cửa. Nguyên nhân có lẽ một phần do người dân Đà Nẵng vẫn chưa quan tâm tới loại hình này, hoặc giá một khóa học quá cao so với thu nhập người dân, hoặc cũng có thể do chương trình tập luyện không hiệu quả, giáo viên dạy chưa tốt,… Để quyết định có mở một trung tâm tập yoga tại Đà Nẵng hay không, nhà quản trị cần nghiên cứu rõ nhu cầu của người dân tại đây, cũng như các biến số ảnh hưởng đến mức độ tham gia của những khách hàng tiềm năng, từ đó ra các quyết định phù hợp. Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập Yoga của người dân sống trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu của nhóm.

Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 1 BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 02 MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING Lớp: CHK28QTR.ĐN GVHD: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚI Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU LUYỆN TẬP YOGA CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thành viên nhóm: 1. Huỳnh Thị Kim Duyên 2. Đinh Thị Thùy Giang 3. Nguyễn Thị Hồng Hải 4. Nguyễn Thị Phương Hạnh 5. Đặng Thị Hiền 6. Phan Thanh Hiệu Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 2 MỤC LỤC Mở đầu 8 1. Lí do chọn đề tài 8 2. Mục tiêu nghiên cứu 9 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 9 6. Cấu trúc của đê tài nghiên cứu 10 7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 11 Chương I: Cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu 11 1.1. Cơ sở lý thuyết về nhu cầu 11 1.1.1. Khái niệm nhu cầu 11 1.1.2. Đặc điểm nhu cầu 12 1.1.3. Phân loại nhu cầu 13 1.1.4. Sự hình thành nhu cầu 14 1.1.5. Vai trò của nhu cầu 16 1.1.6. Các mức độ của nhu cầu 16 1.2. Các mô hình và thuyết nghiên cứu về nhu cầu 17 1.2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA 17 1.2.2. Tháp nhu cầu Maslow 18 1.2.3. Mô hình niềm tin và sức khỏe 19 1.2.4. Thuyết hành vi có kế hoạch 20 Chương II: Thiết kế nghiên cứu 21 2.1. Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.2. Nguồn gốc dữ liệu 21 2.1.3. Kế hoạch chọn mẫu 21 2.1.4. Đo lường và thang đo 21 2.1.5. Phương pháp thu thập dữ liệu 21 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 3 2.1.6. Công cụ thu thập dữ liệu 21 2.2. Xây dựng mô hình 22 2.3. Quy trình nghiên cứu 22 2.4. Nghiên cứu định tính 26 2.4.1. Thảo luận nhóm 26 2.4.2. Xây dựng thang đo nghiên cứu 26 2.4.3. Thiết kế bảng câu hỏi 27 2.5. Nghiên cứu định lượng 27 2.5.1. Phương pháp lựa chọn mẫu nghiên cứu 27 2.5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 28 Chương III: Kết quả nghiên cứu 29 3.1. Phương pháp thu thập thông tin 29 3.2. Thống kê mô tả mẫu 30 3.2.1. Kết quả về tỷ lệ trả lời và không trả lời 30 3.2.2. Kết quả phân tích mô tả 30 a. Phân tích mô tả nhân khẩu 30 b. Phân tích mô tả hành vi 36 3.3. Kiểm định giả thuyết 59 Chương IV: Kết luận và hàm ý chính sách 70 4.1. Kết luận 70 4.2. Những hàm ý chính sách đối với các nhà quản trị 70 4.3. Hạn chế 71 4.4. Kiến nghị 71 Danh mục tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 74 Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm 74 Phụ lục 2: Bản câu hỏi điều tra khảo sát 75 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Thuyết hành động hợp lý TRA 17 Hình 1.2. Mô hình niềm tin và sức khỏe 20 Hình 1.3. Mô hình về thuyết hành vi có kế hoạch 20 Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu 22 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 5 DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ Bảng 3.1. Bảng mô tả tình trạng sức khỏe 30 Bảng 3.2. Bảng mô tả tỷ lệ giới tính 32 Bảng 3.3. Độ tuổi của người được phỏng vấn 33 Bảng 3.4. Thu nhập bình quân/tháng 34 Bảng 3.5. Bảng mô tả nghề nghiệp 35 Bảng 3.6. Bảng mô tả tình trạng hôn nhân 36 Bảng 3.7. Nhu cầu tham gia các khóa huấn luyện 37 Bảng 3.8. Cách hiểu về Yoga 38 Bảng 3.9. Tình trạng đã tham gia khóa học hay chưa 39 Bảng 3.10. Nhu cầu tập luyện 39 Bảng 3.11. Mục đích tập Yoga để nâng cao sức khỏe 40 Bảng 3.12. Mục đích tập Yoga để có cơ hội quen biết nhiều người 40 Bảng 3.13. Mục đích tập Yoga để có cuộc sống năng động hơn 40 Bảng 3.14. Mục đích tập Yoga để duy trì sức khỏe hiện tại 41 Bảng 3.15. Tập Yoga nhằm mục đính khác 41 Bảng 3.16. Bảng mô tả thời gian học 42 Bảng 3.17. Học phí một tháng 43 Bảng 3.18. Danh tiếng của trung tâm 44 Bảng 3.19. Chất lượng giảng dạy 45 Bảng 3.20. Cơ sở vật chất 46 Bảng 3.21. Quy mô lớp học 47 Bảng 3.22. Chính sách ưu đãi 48 Bảng 3.23. Vị trí đặt trung tâm 49 Bảng 3.24. Chương trình luyện tập 50 Bảng 3.25. Sự tác động của các yếu tố đến việc lựa chọn cơ sở luyện tập Yoga 51 Bảng 3.26. Chất lượng giảng dạy của trung tâm 53 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 6 Bảng 3.27. Mong đợi của đáp viên đối với cơ sở vật chất của trung tâm 53 Bảng 3.28. Mong đợi của đáp viên đối với vị trí dặt trung tâm 54 Bảng 3.29. Số lượng học viên của lớp cơ bản 55 Bảng 3.30. Số lượng học viên của lớp bình thường 56 Bảng 3.31. Hình thức ưu đãi tặng đĩa hướng dẫn 56 Bảng 3.32. Hình thức ưu đãi giảm học phí 57 Bảng 3.33. Tổ chức học thử 57 Bảng 3.34. Hỗ trợ cho người giới thiệu 57 Bảng 3.35. Tổ chức tham quan 58 Bảng 3.36. Trung tâm Yoga mà đáp viên đã học 58 Bảng 3.37. Mức độ hài lòng về trung tâm mà đáp viên đã học 58 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 7 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1. Tình trạng sức khỏe 30 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ giới tính 32 Biểu đồ 3.3. Độ tuổi của người được phỏng vấn 33 Biểu đồ 3.4. Thu nhập trung bình 34 Biểu đồ 3.5. Nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.6. Tình trạng hôn nhân 36 Biểu đồ 3.7. Nhu cầu tham gia khóa huấn luyện 37 Biểu đồ 3.8. Cách hiểu về Yoga 38 Biểu đồ 3.9. Thời gian học 42 Biểu đồ 3.10. Học phí/tháng 43 Biểu đồ 3. 11. Danh tiếng của trung tâm 44 Biểu đồ 3.12. Chất lượng giảng dạy 45 Biểu đồ 3.13. Cơ sở vật chất 46 Biểu đồ 3.14. Quy mô lớp học 47 Biểu đồ 3.15. Chính sách ưu đãi 48 Biểu đồ 3.16. Vị trí dặt trung tâm 49 Biểu đồ 3.17. Chương trình luyện tập 50 Biểu đồ 3.18. Phương pháp dạy học 52 Biểu đồ 3.19. Trình độ của giáo viên 52 Biểu đồ 3.20. Giáo viên nước ngoài 53 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Trong xã hội ngày nay sức khỏe là vấn đề được con người đặc biệt quan tâm. Nền kinh tế càng phát triển, càng nhiều người tìm đến các môn thể thao như một cách giúp tăng cường sức khỏe, giữ gìn vóc dáng và một nguồn vui, giảm stress sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển, những môn aerobic, các môn thể thao đã trở nên quen thuộc và nhàm chán, việc tập yoga ở nước ta đã trở thành hiện tượng, ngày càng lôi cuốn nhiều người ở mọi tầng lớp tham gia. Vì sao yoga lại có sức hấp dẫn như vậy? Rất đơn giản, bởi yoga không chỉ bao gồm các bài tập rèn luyện về thể chất mà còn rèn luyện về tâm trí nhằm giữ cân bằng và hợp nhất giữa các yếu tố về thể chất, tâm trí và tinh thần trong mỗi người. Các chuyên gia Yoga đã vạch ra cho học viên một phương pháp hữu hiệu là chữa bệnh bằng Yoga qua cách ăn uống phù hợp, luyện tập các thế Yoga thích hợp và có hiểu biết đúng đắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống cá nhân. Hiện nay, Yoga đang phát triển mạnh trên thế giới, Yoga đã có nhiều hướng phát triển mới theo nhu cầu tập luyện của mọi người. Yoga luôn tạo cho chúng ta tinh thần trong lành, sảng khoái và mạnh mẽ. Một thể chất khỏe khắn và đầy sức sống, một lý trí vững vàng. Tất cả những điều này tạo cho mỗi chúng ta nội lực dồi dào để đẩy lùi tất cả các bệnh tật, để sống để tận hưởng những điều tốt đẹp và tuyệt vời nhất của cuộc sống. Hình thức học yoga đã rất phát triển tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tại Đà Nẵng, vẫn chưa có trung tâm tập yoga nào có danh tiếng và thu hút được nhiều học viên tham gia. Rất nhiều trung tâm mở ra rồi nhanh chóng đóng cửa. Nguyên nhân có lẽ một phần do người dân Đà Nẵng vẫn chưa quan tâm tới loại hình này, hoặc giá một khóa học quá cao so với thu nhập người dân, hoặc cũng có thể do chương trình tập luyện không hiệu quả, giáo viên dạy chưa tốt,… Để quyết định có mở một trung tâm tập yoga tại Đà Nẵng hay không, nhà quản trị cần nghiên cứu rõ nhu cầu của người dân tại đây, cũng như các biến số ảnh hưởng Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 9 đến mức độ tham gia của những khách hàng tiềm năng, từ đó ra các quyết định phù hợp. Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập Yoga của người dân sống trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu của nhóm. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khách hàng mục tiêu để từ đó xác định địa điểm có không gian phù hợp. - Xác định mức giá phù hợp cho từng nhóm khách hàng. - Xác định thời gian khóa học mà người học mong muốn. - Xác định mục đích luyện tập của học viên. - Xác định mức độ quan tâm của học viên đến chất lượng giảng dạy của giáo viên. - Xác định những mong muốn của học viên về chính sách ưu đãi của trung tâm. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ người dân sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ở mọi ngành nghề và ở mọi độ tuổi. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính nhằm xem xét và xác định thang đo các biến số ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định thang đo, kiểm định mô hình lý thuyết về các biến số ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS. Lê Thế Giới Nhóm 02 – Lớp CHK28QTR.DN 10 Đề tài nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến nhu cầu tập luyện yoga của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng một cách đầy đủ và chính xác hơn. Từ đó giúp các nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định xây dựng, sửa chữa hay phát triển các trung tâm mang loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe đặc biệt này. Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ cho nhà quản trị trong việc triển khai xây dựng, hoàn thiện và nên mở rộng các trung tâm hay không cho phù hợp với nhu cầu hiện tại và tương lai. Quyết định được đưa ra nhằm nhận diện một vấn đề mà nhà quản trị đang muốn được biết và phân tích kỹ càng để dựa vào đó đưa ra quyết định cuối cùng. 6. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và các mô hình nghiên cứu của đề tài Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách 7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. Chính vì vậy tài liệu mà nhóm dùng để nghiên cứu cho đề tài bao gồm sách, báo, tạp chí, các tài liệu và trang web liên quan đến vấn đề nghiên cứu marketing, marketing căn bản, về nghiên cứu khoa học trong marketing, thuyết hành động hợp lý (TRA), tháp nhu cầu của Maslow, báo cáo nghiên cứu Marketing của các trung tâm Yoga trên thế giới, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, các vấn đề về sức khỏe, tầm quan trọng của việc rèn luyện thể dục thể thao ngày nay, đặc biệt là hình thức yoga. [...]... chửng thịt sống” Trên đây là một số đặc điểm cơ bản của nhu cầu Các đặc điểm này biểu hiện trong quá trình từ khi phát sinh nhu cầu đến khi thỏa mãn nhu cầu 1.1.3 Phân loại nhu cầu Theo Abraham Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến nhu cầu cao nhất Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa Nhu cầu sinh lý (Vật... 14 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS Lê Thế Giới “tháp nhu cầu Maslow”: Trong sơ đồ trên, nhu cầu 1, 2, 3 là những nhu cầu cấp cao, phát sinh do sự thiếu hụt Nhu cầu 4, 5 là nhu cầu cấp thấp, phát sinh bản ngã Với cách phân chia này, các loại nhu cầu trên có thể được xem là các mức độ nhu cầu của con người Một cách phân loại khác phổ biến và triệt để hơn Theo cách phân chia này, nhu cầu được... loại: Nhu cầu vật chất là những nhu cầu gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như ăn, ở, mặc, đi lại… Nhu cầu tinh thần bao gồm nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao lưu và nhu cầu hoạt động xã hội 1.1.4 Sự hình thành nhu cầu Về vấn đề này có sự khác nhau giữa các nhà tâm lý học phương tây và các nhà tâm lý học Mác xít Theo quan điểm của các nhà tâm lý học phương tây cho rằng nhu cầu sinh vật... không? H0: Tình trạng sức khỏe không ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga H1: Tình trạng sức khỏe có ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga 2 Mức độ hiểu biết của khách hàng về Yoga có ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập hay không? H0: Mức độ hiểu biết của khách hàng về Yoga không ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập H1: Mức độ hiểu biết của khách hàng về Yoga có ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập 3 Mức giá được khách hàng mong... luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS Lê Thế Giới H1: Khách mong muốn học phí tháng nào hay tháng đó không phải là 250.000 đồng (  1) 4 Nghề nghiệp của khách hàng có ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập hay không? H0: Nghề nghiệp không ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga H1: Nghề nghiệp có ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga 5 Tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga hay không? H0: Tình trạng hôn nhân. .. hưởng đến nhu cầu học H1: Tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng đến nhu cầu học  Bước 4: Xây dựng đề cương Cấu trúc dự kiến: 1 Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 6 Tổng quan về đề tài nghiên cứu 2 Chương 1: Cơ sở lí luận và các mô hình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Các mô hình nghiên. .. người dân sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Phần II: Đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến việc luyện tập Yoga của người dân sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Phần III: Thông tin người được phỏng vấn Bảng câu hỏi được đính kèm ở phần phụ lục Mục tiêu của việc thiết kế nhằm : Tìm hiểu mức độ quan tâm của người dân về việc tập Yoga Kiểm định các nhân tố tác động đến việc tập Yoga của người dân Xác... 02 – Lớp CHK28QTR.DN 20 Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS Lê Thế Giới CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu mô tả 2.1.2 Nguồn gốc dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: tìm kiếm thu thập dữ liệu qua báo chí, internet và một vài trung tâm Yoga, đặc biệt là bài báo cáo nghiên cứu của trung tâm Yoga Bikram Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành... ảnh hưởng tới nhu cầu tập luyện Yoga ở thị trường thành phố Đà Nẵng  Bước 2: Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết và các nghiên cứu liên quan - Tháp nhu cầu của maslow - Mô hình niềm tin và sức khỏe ( Health Belief model)  Thuyết hành động hợp lý TRA Báo cáo nghiên cứu Marketing Bikram’s Yoga White Rock Bước 3: Xây dựng giả thiết 1 Liệu tình trạng sức khỏe có ảnh hưởng đến nhu cầu học Yoga hay không?...Tiểu luận nghiên cứu Marketing GVHD:PGS.TS Lê Thế Giới CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết về nhu cầu 1.1.1 Khái niệm nhu cầu Để tồn tại và phát triển, cá nhân phải đòi hỏi ở môi trường xung quanh những yếu tố cần thiết, không thể thiếu, sự đòi hỏi đó là nhu cầu Nhu cầu là một biểu hiện của xu hướng nhân cách, nó chi phối một cách mãnh . liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu là Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. Chính vì vậy tài liệu mà nhóm dùng để nghiên. nhóm xin chọn đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập Yoga của người dân sống trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu của nhóm. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định. tập yoga của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định thang đo, kiểm định mô hình lý thuyết về các biến số ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân

Ngày đăng: 11/11/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan