BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10

46 3.6K 2
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Động lực học chất điểm (13tiết: 8 LT, 3 BT, 1TH, 1KT) Bài 1: Chuyển động cơ. Bài 2: Chuyển động thẳng đều. Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Bài 4: Sự rơi tự do. Bài 5: Chuyển động tròn đều. Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. Bài 7: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do. Chương 2: Động lực học chất điểm. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 8: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Bài 9: Ba định luật Niutơn. Bài 10: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Bài 11: Lực ma sát. Bài 12: Lực hướng tâm. Bài 13: Bài toán về chuyển động ném ngang. Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. (10 tiêt: 6 LT, 3 BT, 1KTHK I) Bài 14: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Bài 15: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. Bài 16: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài 17: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Bài 18: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Bài 19: Ngẫu lực. Chương 4: Các định luật bảo toàn. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 20: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Bài 21: Công và công suất. Bài 22: Động năng. Bài 23: Thế năng. Bài 24: Cơ năng. Chương 5: Chất khí. (6 tiết: 4 LT, 1BT, 1 KT) Bài 25: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. Bài 26: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi – lơ - Mariốt. Bài 27: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ. Bài 28: Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. (4 tiết: 3 LT, 1 BT) Bài 29: Nội năng và sự biến thiên nội năng. Bài 30: Các nguyên lý của nhiệt động lực học. Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. (9 tiết: 6 LT, 1 BT, 1 TH, 1 KTHK I) Bài 31: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. Bài 32: Biến dạng cơ của vật rắn. Bài 33: Sự nở vì nhhiệt của vật rắn. Bài 34: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Bài 35: Sự chuyển thể của các chất. Bài 36: Độ ẩm không khí. Bài 37: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều - Nêu được vận tốc tức thời là gì? - Viết được công thức tính gia tốc t v a ∆ ∆ =   của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc tavv ot .+= , phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 2 00 2 1 tavxx ++= . Từ đó suy ra được công thức quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị do tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nếu được hướng của của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết công thức gia tốc hướng tâm. - Viết được công thức cộng vận tốc: 3,22,13,1 vvv  += . Kĩ năng: - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. - Lập được phương trình chuyển động: vtxx += 0 . - Vận dụng được phương trình trên với chuyển động của một vật hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ chuyển động thẳng đều, đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Vận dụng được các công thức: tavv ot .+= 2 0 2 1 tavts ++= ; asvv t 2 2 0 2 =− . - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều ngược chiều). Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Niutơn. - Phát biểu được định luật vận vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biều được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niutơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức: gmP   = - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật III Niutơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được đặc điểm của lực và phản lực. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức: rm r mv F ht 2 2 ω == . Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. - Biểu diễn được công thức về ma sát trượt để giải bài tập đơn giản. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niutơn để giải được bài toán chuyển động của một hoặc hai vật. - Giải được bài toán của chuyển động ném ngang. - Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một lực hoặc hai lực. Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Kiến thức: - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song. - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực song song cùng chiều. - Nêu được trọng tâm của vật là gì. - Phát biểu được định nghĩa viết được công thức tính mômen lực và nêu được đơn vị đo mômen lực. - Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. Kĩ năng: - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. - Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. - Vận dụng quy tắc mômen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu lực tác dụng của hai lực. Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Kiến thức: - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. - Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. Kĩ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. - Vận dụng được các công thức: α cos.FsA = ; t A P = - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. Chương V: CHẤT KHÍ Kiến thức: - Phát biểu được nội dụng cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lý tưởng. - Phát biểu được định luật Bôi – lơ - Mariốt, Sác lơ. - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối. - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Viết được phương trình trạng thái của khí lý tưởng: const T pV = Kĩ năng: -Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng. - Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).3 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chương 1: Động học chất điểm: TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ các khái niệm: chuyển động, hệ quy chiếu, vận tốc, vận tốc tức thời, gia tốc - Chuyển động thẳng đều, chuyển động tròn đều, tính tương đối của chuyển động. Các công thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều 2 Mức độ thông hiểu - Hiểu được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần và thẳng chậm dần tương ứng với điều đó là các công thức về quãng đường, phương trình chuyển động 3 Mức độ vận dụng - Áp dụng các công thức về vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều và chuyển động nhanh dần đều vào giải bài tập. - Vận dụng công thức liên hệ quãng đường vận tốc và gia tốc. - Vận dụng các công thức về vận tốc, quãng đường của vật rơi tự do. - Vận dụng các công thức vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc của chuyển động tròn đều, cộng vận tốc vào giải bài tập Chương 2: Động lực học chất điểm. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết Nhớ các khái niệm về: lực, qui tắc tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của lực. - Nhớ: quán tính, định luật I, II, III Niutơn, định luật Húc, định luật vạn vật hấp dẫn và nhớ các công thức về định luật trên. 2 Mức độ thông hiểu - tác dụng của quán tính, trọng lượng, khối lượng, lực và phản lực - lực đàn hối điểm đặt hướng của lực. 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức về định luật II Niutơn, định luật Húc, định luật vạn vật hấp dẫn vào giải bài tập. - Vận dụng công thức ném ngang giải bài toán thức tế. Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực; qui tắc hợp lực song song cùng chiều - Nhớ định nghĩa: mômen, trọng tâm, điều kiện cần bằng của vật rắn có trục quay cố định, các dạng cân bằng, chuyển động tịnh tiến chuyển động quay - Nhớ các công thưc về các đại lượng trên 2 Mức độ thông hiểu - Trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng bền, mức vững vàng của cân bằng 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức mômen, qui tắc hợp lực song song cùng chiều, qui tắc mômen vào giải bài tập Chương 4: Các định luật bảo toàn. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ các khái niệm: động lượng, công, công suất, thế năng, động năng, cơ năng, - Các định luật bảo toàn động lượng, cơ năng, biến thiên động năng, 2 Mức độ thông hiểu - Động lượng của vật liên quan đến đại lượng nào, khi nào các định luật trên bảo toàn, vật có thê năng không nhất thiết phải chuyển động 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức: động lượng, công, công suất, động năng, thế năng, cơ năng vào giải bài tập Chương 5: Chất khí TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ: nội dụng thuyết động học phân tử, các quá đẳng trình, các định luật Bôilơ – Mariot, Sáclơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng 2 Mức độ thông hiểu - Mối liên hệ của các thông số trạng thái trong các đẳng quá trình - lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức của các định luật, phương trình trạng thái khí lý tưởng ở trên vào giải bài tập Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ nội năng của một vật, các cách biến đổi nội năng, Các nguyên lý I, II của nhiệt động lực học. 2 Mức độ thông hiểu Nội năng gồm những gì Khi nào thì khối khí nhận nhiệt, nhận công, truyền nhiệt, thực hiện công từ nguyên lý II Hiểu nội dụng của nguyên lý II trong trường hợp cụ thể 3 Mức độ vận dụng Vận dụng biểu thức của nguyên lý II nhiệt động lực học vào giải bài tập. Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết Nhớ: chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, các biến dạng của vật rắn, biểu thức nở dài, nở khối Nhớ các công thức nhiệt hoá hơi, nhiệt nóng chảy. nhớ độ ẩm tỉ đối 2 Mức độ thông hiểu Phân biệt giữa chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Hiểu độ ẩm tỉ đối tác dụng lên đời sống sức khỏe con người, hiện tượng dính ướt, không dính ướt 3 Mức độ vận dụng Vận dụng các công thức nở dài nở khối, lực căng mặt ngoài, độ ẩm tỉ đối vào giải bài tập. - BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 1 ( 13 tiết; 51 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 1.Chuyển động cơ 2 3 2 7 2. Chuyển động thẳng đều đều 3 2 3 8 3. Chuyển động thẳng biến đổi 4 2 6 12 4. Sự rơi tự do 2 3 3 8 5. Chuyển động tròn đều 4 3 3 10 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức vận tốc 2 2 2 6 tổng số 17 15 19 51 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU Chương 2 ( 11 tiết; 54 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 7. Tổng hợp và phân tích lực 2 2 3 7 8. Ba định luật Niutơn 3 4 4 11 9. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. 2 2 3 7 10. Lực đàn hồi của lo xo. Định luật Húc 2 2 3 7 11. Lực ma sát. 2 3 2 7 12. Lực hướng tâm. 2 2 2 6 13. Bài toán về chuyển động ném ngang. 3 2 4 9 tổng số 16 17 21 54 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 3 ( 10 tiết; 43 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 14.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực. 3 2 3 8 15. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. 3 2 3 8 16. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. 2 1 3 6 17. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. 3 4 7 18. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. 2 3 1 6 Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 19. Ngẫu lực 2 4 2 8 tổng số 15 16 12 43 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 4 ( 11 tiết; 41 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 20. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. 3 3 3 9 21. Công và công suất. 4 2 3 9 22. Động năng. 3 2 3 8 23. Thế năng. 2 2 3 7 24. Cơ năng. 3 2 3 8 tổng số 15 11 15 41 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 5 ( 6 tiết; 33 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 25. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. 4 4 8 26. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mariốt. 4 2 3 9 27. Quá trình đẳng tích. Định luật Sáclơ. 2 3 3 8 28. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 2 3 3 8 tổng số 12 12 9 33 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 6 ( 4 tiết; 14 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 29. Nội năng và sự biến thiên nội năng. 2 2 2 6 30. Các nguyên lý của nhiệt động lực học. 3 2 3 8 tổng số 5 4 5 14 [...]... ma sát Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là A 25 .10- 2 J B 50 .10- 2 J C 100 .10- 2 J D 200 .10- 2 J Câu 27.8: Từ một điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m, ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2 Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A 4J B 1 J C 5 J D 8 J HỆ THỐNG CÂU HỔI CHƯƠNG 5 Bài 28: Câu tạo chất... động cong đều Câu 25.3: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì A gia tốc của vật tăng gấp đôi B động lượng của vật tăng gấp đôi C động năng của vật tăng gấp đôi D thế năng của vật tăng gấp đôi Mức độ hiểu: Câu 25.4: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A vận tốc B động lượng C động năng D thế năng Câu 25.5: Động năng của một vật tăng khi A gia tốc của vật a> 0 B vận tốc của vật v >0 C các... biến dạng dẻo Mức độ vận dụng: Câu 4.5: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100 N/m để nó dãn ra được 10 cm? A 100 0N B 100 N C 10N D 1N Câu 4.6: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm và có đọ cứng 40N/m Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A 2,5cm B 12.5cm C 7,5cm D 9,75cm Câu 4.7: Một lo xo có chiều... vào vật D Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Mức độ hiểu: Câu 17.4: Tìm phát biểu SAI sau đây về vị trí trọng tâm của môt vật A phải là một điểm của vật B có thể trùng với tâm đối xứng của vật C có thể ở trên trục đối xứng của vật D phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật Câu 17.5: Trong các vật hình: tam giác tù, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật Vật nào có trọng tâm không nằm trên trục đối... tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn với chính nó A song song B ngược chiều C cùng chiều D tịnh tiến Câu 21.2: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A khối lượng của vật B hình dạng và kích thước của vật C tốc độ góc của vật D vị trí của trục quay Mức độ hiểu: Câu 21.3.Trong các chuyển động của các vật sau, vật nào là chuyển... vận dụng: Câu 5.8: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Tính vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe? A 10 rad/s B 20 rad/s C 30 rad /s D 40 rad/s Câu 5.9 Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu Cho biết chu kỳ T = 24 giờ A ω ≈ 7,27 .10 −4 rad.s B ω ≈ 7,27 .10 −5 rad.s C ω ≈ 6,20 .10 −6 rad.s D ω ≈ 5,42 .10 −5 rad.s Câu 5 .10: Một... D 10 m/s Câu 2 .10: Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 giây Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A 0,5m B.2,0m C 1,0m D 4,0m Câu 2.11: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.A 15N B 10N... sau Chuyển động cơ của một vật là sự của vật đó so với vật khác theo thời gian A thay đổi hướng B thay đổi chiều C thay đổi vị trí D thay đổi phương Câu 1.2 Để xác định vị trí và thời gian chuyển động của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc và A một mốc thời gian B một đồng hồ C một thước đo D một vật mốc thời gian và đồng hồ Mức độ hiểu: Câu 1.3: Trường hợp nào sau... được tính bằng A N/s B N.s C N.m D Nm/s Mức độ hiểu: Câu 23.4: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì A gia tốc của vật tăng gấp đôi B động lượng của vật tăng gấp đôi C động năng của vật tăng gấp đôi D thế năng của vật tăng gấp đôi Câu 23.5: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với A động năng B thế năng C quãng đường đi được D công suất Câu 23.6: Qúa trình nào sau đây, động lượng của ôtô được... phương ngang bỏ qua sức cản của không khí Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A A chạm đất trước B A chạm đất sau C Cả hai chạm đất cùng một lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Mức độ vận dụng: Câu 7.6: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s Lấy g = 10m/s2 A y = 10t + 5t2 B y = 10t + 10t2 C y = 0,05 x2 D y = 0,1x2 Câu 7.7: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ . bao nhiêu. Cho biết chu kỳ T = 24 giờ. A. srad .10. 27,7 4− ≈ ω . B. srad .10. 27,7 5− ≈ ω C. srad .10. 20,6 6− ≈ ω D. srad .10. 42,5 5− ≈ ω Câu 5 .10: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục. m/s 2 . Câu 3 .10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 100 m. B. s. dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km, một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được m 3 100 . Vận tốc của thuyền buồm so với nước là bao nhiêu? A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h. ĐÁP

Ngày đăng: 11/11/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan