bài giảng địa chất đại cương chương 12 động đất và sự biến dạng của địa cầu

30 734 0
bài giảng địa chất đại cương chương 12 động đất và sự biến dạng của địa cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỘNG ĐẤT SỰ BIẾN DẠNG CỦA ĐỊA CẦU A. ĐỘNG ĐẤT HAY ĐỊA CHẤN A. ĐỘNG ĐẤT HAY ĐỊA CHẤN I/ NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐỘNG ĐẤT *Vụ nổ của núi lửa • *Thành tạo các đứt gãy lớn (Biến dạng dồn ép tọat nứt) sự dòch chuyển hai cánh theo mặt trượt. • Lọai này gây ra dộng đất cường độ yếu Các trận động đất lớn đều liên quan sự dòch chuyển của các mảng Gãy sụp trong các đá tạo ra sức căng lực đàn hồi gây ra các lọai sóng làm rung chuyển mặt đất II/ SÓNG ĐỘNG ĐẤT CÁCH LAN TRUYỀN II/ SÓNG ĐỘNG ĐẤT CÁCH LAN TRUYỀN • Sóng động đất: khi đá bò đứt gãy gây ra động đất, năng lượng tỏa rộng làm lan truyền đi mọi nơi dưới hình thức rung động như lan truyền sóng gọi là sóng động đất. • Có hai nhóm chấn động: *bên trong ruột đòa cầu • * ở ngòai mặt đòa cầu Động đất ở tỉnh Sichuan – Trung Quốc, ngày 12/5/2008 1/ SÓNG P SÓNG S 1/ SÓNG P SÓNG S Chấn động bên trong ruột đòa cầu gây ra do nén ép (Push) sóng P gây ra do sự rung chuyển (Shake) sóng S _ Sóng P hay sóng dọc(sóng s ơ c p): xuất hiện đầu tiênấ Lan truyền trong vật liệu rắn đặc, lỏng hay khí _ Sóng S (sóng thứ cấp)gây ra sự rung chuyển Lan truyền trong vật liệu rắn, di chuyển do sự đổi chỗ từ phía này sang phía kia Sự lan truyền của sóng S Sự lan truyền cuả sóng P 2/ SÓNG TRÊN MẶT 2/ SÓNG TRÊN MẶT • Sóng L là sóng theo lớp nên đường đi củadài hơn sóng P S. Sóng L gồm sóng xóay tròn (Rayleigh) sóng xoắn (Love) • Tốcđộ của sóng: • Sóng L đi trên mặt tốc độ trung bình 4Km/s nhưng tương đối ổn đònh • Sóng P S đi sâu vào trái đất có tốcđộ thay đổi • Ví dụ: sóng P tăng từ 5,6km/s trong lớp sial đến 13km/s khi tiếp xúc nhân ngòai • sóng S ở các vò trí tương tự thì tăng từ 3.3km/s đến 7km/s III/ CƠ CHẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT III/ CƠ CHẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT • 1/Tâm động đất: nơi xuất phát động đất • * Chấn tiêu (focus= hạ tâm hay tâm trong) nơi nảy sinh động đất nên gọi là lò động đất • * Chấn tâm (epicenter= tâm ngòai hay thượng tâm) là điểm tương ứng gần nhất trên bề mặt trái đất đối diện với chấn tiêu. . ĐỘNG ĐẤT VÀ SỰ BIẾN DẠNG CỦA ĐỊA CẦU A. ĐỘNG ĐẤT HAY ĐỊA CHẤN A. ĐỘNG ĐẤT HAY ĐỊA CHẤN I/ NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐỘNG ĐẤT *Vụ nổ của núi lửa • *Thành tạo các đứt gãy lớn (Biến dạng dồn ép và. III/ CƠ CHẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT III/ CƠ CHẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT • 1/Tâm động đất: nơi xuất phát động đất • * Chấn tiêu (focus= hạ tâm hay tâm trong) nơi nảy sinh động đất nên gọi là lò động đất • * Chấn. sóng P, sóng S và sóng L. Tốc độ của sóng động đất thay đổi tùy theo các lớp đá mà chấn động đi qua. 3/ Ý nghóa của biểu đồ động đất 3/ Ý nghóa của biểu đồ động đất • Biểu đồ động đất ghi lại

Ngày đăng: 10/11/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. ĐỘNG ĐẤT HAY ĐỊA CHẤN

  • Slide 3

  • II/ SÓNG ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁCH LAN TRUYỀN

  • 1/ SÓNG P VÀ SÓNG S

  • Slide 6

  • 2/ SÓNG TRÊN MẶT

  • Slide 8

  • III/ CƠ CHẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2/ Ghi nhận động đất

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3/ Ý nghóa của biểu đồ động đất

  • IV/ CƯỜNG ĐỘ ĐỘNG ĐẤT

  • ĐỘ RICHTER

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan