bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt

58 3.3K 7
bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÁC DỤNG CỦA NƯỚC CHẢY DÒNG VÀ LŨ LỤT Sông suối tác nhân quan trọng tượng xâm thực vận chuyển lắng tụ Evaporation: bốc nước Precipitation: mưa, kết tủa, chất kết tủa Vegetation: thực vật Stream: suối Soil: đất Surface run off: dòng chảy mặt Cloud: mây Infiltration = Percolation: thấm qua, lọc A/ NƯỚC CHẢY TRÀN Nước chảy theo triền dốc, sườn núi làm xói mòn vận chuyểnvật liệu lớn không thường xuyên:nước chảy tràn • *Lũ tích • *Ống khói tiên • NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU TRẦM TÍCH CHO SÔNG SUỐI • TÁC HẠI B/ SÔNG, SUỐI Chảy theo: rãnh lòng máng Sông ≠ Suối I/ Lưu vực tòan vùng mà nơi suối phụ lưu tiếp nhận lượng nước cung cấp cho sông chánh tributary= Sông, suối phụ; drainage basin = bồn chứa; river = sông; surface runoff flows downslope = dòng chảy tràn mặt xuống sườn; shallow = cạn; drain = chảy; subsurface= mặt Các kiểu lưu vực chính: 1/ Hệ thống sông có có dạng hình nhánh (thụ trạng) (dendritic pattern): chảy vùng đất đá có kháng sức đồng 2/ Hệ thống sông hình mạng lưới (trellis pattern) • vùng đá phân lớp uốn nếp cát kết sét kết dòng nước chảy theo hướng lớp hay đường nứt thẳng góc với hướng lớp tạo nên hệ thống sông hình mạng lưới 3/ Hệ thống sông có hình dạng khác • a/ Dạng hình tia:( radial pattern)ở vùng núi hệ thống sông phụ có dạng tia ly tâm hay hướng tâm • b/Dạng hình có góc (rectangular): phát triển đá có hệ thống khe nứt thẳng góc • °Sự thay đổi mực gốc lực kiến tạo làm cho lục địa nâng lên cao, thay đổi khí hậu, ảnh hưởng đến lưu lượng để vận chuyển chất trầm tích • °Theo thời gian sông có lần thay đổi mực gốc, có nhiêu thềm sông thành lập, với độ cao thấp khác • Ví dụ: Sông Đồng Nai có ba bậc thềm, thềm bậc I cao mười mét, thềm bậc II cao hai mươi đến ba mươi mét thềm bậc III cao từ bốn mươi đến năm mươi mét • °Thềm sông xem tiêu chuẩn tốt để giải thích lịch sử địa chất khu vực Ở nơi mặt đất có nhiều xáo trộn Nhật Bản, thềm hậu nâng cao lục địa, nơi khác coi thay đổi khí hậu II/TAM GIÁC CHÂU(delta) VÀ VIÊN CHÙY(nón phóng vật) 1/ Tam giác châu (châu thổ) Khi nước sông tiếp giáp với khối nước rộng lớn biển hay hồ, lưu tốc dòng chảy giảm hẳn Hầu hết vật liệu dòng nước vận chuyển rơi xuống lắng tụ lại, tạo dải đất lấn biển hay hồ Dải đất thường có dạng hình tam giác (delta) nên gọi tam giác châu, tam giác châu sông Nile (Ai Cập) Nhưng có nhiều trường hợp tam giác châu có hình dạng khác tam giác châu sông Mêâkong, tam giác châu sông Mississippi (Hoa Kỳ) có dạng hình chân chim Hình dạng kích thước tam giác châu tùy thuộc vào sức mạnh sóng hải lưu Sông Mississippi Colorado (Hoa Kỳ) nằm vùng biển yên lặng dòng hải lưu chảy gần bờ, nên lượng phù sa sông mang đến bồi đắp ven bờ theo hướng tiến dần phía biển Sự bồi đắp quan trọng Trái lại phù sa sông Mêkong mang biển bị dòng nước xô đẩy đem bồi đắp phía mũi Cà Mau, nên tam châu không phát triển đặn Tam giác châu sông Mississippi Tam giác châu sông Mekong Tam giác châu sông Nile có dạng hình cánh cung Khác với trầm tích đáy hồ hay đáy biển, trầm tích tam giác châu vật liệu xếp đặc biệt Vật liệu thô lắng tụ theo triền dốc thành lớp dày, lớp có tên đầu (foreset) Vật liệu mịn bùn sét vận chuyển xa gọi đáy (bottomset) Sự xếp vật liệu trầm tích tam giác châu Kiến trúc xiên chéo thường thấy tam giác châu • Bộ đáy thường mỏng gần nằm ngang với Tuần tự vậy, đầu phủ đáy, làm cho tam giác châu mở rộng Khi tam giác châu trở thành thật dày rộng lớn, nhánh tháo nước đổi hướng chảy, bào mòn mặt đầu, chất trầm tích bồi đắp thay vào tạo (topset) tam giác châu Do tính cách bồi đắp mà vật liệu trầm tích tam giác châu có kiến trúc xiên chéo rõ ràng 2/ Viên chùy hay nón phóng vật Vùng núi Nền thung lũng phẳng Viên chùy Các lòng máng phu • • Những dòng nước ngắn từ núi cao chảy xuống đồng thường hay khô cạn, bị đất khô hút (trong vùng sa mạc) Vật liệu không vận chuyển tích tụ lại theo thứ tự từ thô đến nhuyễn trải dài từ miệng thung lũng đến đồng chân núi có dạng hình nón hay hình rẻ quạt, nên gọi phù sa rẻ quạt Triền viên chùy thay đổi tùy theo kích thước dòng nước hạt độ vật liệu trầm tích Viên chùy có kích thước nhỏ, độ dốc triền đến mười lăm độ (150 ) vật liệu gồm có sỏi, sạn cuội Viên chùy có kích thước to lớn, độ dốc triền thay đổi từ ba độ đến năm độ (3 – 50), vật liệu gồm có cát bùn có sạn sỏi D/ LŨ LỤT • Nguyên nhân: • - Do mưa lớn, tuyết tan • - Kích thước lòng sông, suối nhỏ không đủ chứa lượng nước lớn I/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LŨ LỚN • *Lượng nước: lớn sức chứa (kích thước) dòng sông, suối→ chảy tràn vào đồng lụt - Lượng nước chảy tràn phụ thuộc vào tính chất vật lý (độ thấm lọc) đất đá *Địa hình: độ dốc *Nước ngầm *Thảm thực vật: rào cản, làm đất tơi xốp, hấp thu nước *Các yếu tố cân khác: thời tiết, thực vật II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA LŨ Lưu tốc lưu lượng gia tăng → đỉnh lũ • 1/ Lũ thượng lưu:Lũ xảy khu vực năm mười kilomet dọc theo dòng suối hay sông nhỏ Lũ xảy phạm vi nhỏ hẹp gọi lũ thượng lưu Nó xảy nhanh chóng sau mưa to hay vỡ đập hồ chứa nước Lượng nước lớn đột ngột đổ ập vào sông nên gây tràn bờ, sau nước nhanh chóng rút xuống hạ lưu • • • • 2/ Lũ hạ lưu: Lũ xảy dòng sông rộng lớn khắp khu vực châu thổ hệ thống sông gọi lũ hạ lưu Lũ hậu trận mưa to kéo dài nhiều ngày khu vực rộng lớn, tuyết tan kết hợp mưa tuyết tan Lũ hạ lưu thường kéo dài lũ thượng lưu, toàn hệ thống sông bị nghẽn đầy nước Ví dụ: trận lũ tháng năm 1978 hai trận lũ năm 1995 1996 làm cho phần lớn diện tích đồng sông Cửu Long chìm ngập hai tháng III/ HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÁI PHÁ ĐỒNG LŨ • 1/Nguyên nhân làm • 2/ Hiểm họa phát biến đổi đồng lũ: triển đồng lũ: hai yếu tố ảnh hưởng: • Đất đồng lũ phì nhiêu, diện tích lớn → điều • ▲Lượng nước tỷ lệ kiện tốt để phát triển nước chảy tràn • ▲Diện tích thấm bị che phủ IV/ PHÒNG CHỐNG LŨ NGUY HIỂM • 1/Làm đập, hồ giữ nước • Lợi: Giữ lượng nước lớn mưa to,giảm lựơng nước chảy vào sông gây lụt • Hại:giảm lưu tốc • - hạn chế việc vận chuyển chất trầm tích, trái lại đập, hồ gần vùng tam giác châu dễ bị bùn lấp đầy • - dễ gây ngập úng vùng thấp, gây tượng chùi đất • Nước từ đập hồ chảy không phù sa đồng bồi bên màu mỡ • 2/ Đê: • Lợi: Đắp đê hai bên bờ sông để ngăn lũ tràn vào đồng bồi, tranh lũ lụt • • • • Hại: -Nước dồn hạ lưu nhanh gây lũ lụt cho hạ lưu - Nếu đê không đủ cao nước tran qua đỉnh đê gây nguy hiểm tài sản tính mạng - Nước giữ lại đồng bồi khó thóat sông đãrút cạn - Đồng bồi màu mỡ thiếu phù sa, đáy sông bi phù sa lắng tụ làm cạn đáy sông 3/ Chỉnh trang dòng sông: làm thay đổi lưu tốc, lưu lượng, hai Mở rộng, vét lòng sông, gia cố bờ vách dễ bị sạt lở Đào đọan sông cắt qua khúc uốn Hại: gia tăng lưu tốc dễ gây lũ lụt hạ lưu Chỉnh trang thóat thủy vùng đầm lầy sẹ tiêu diệt số sv sống ... sông, suối→ chảy tràn vào đồng lụt - Lượng nước chảy tràn phụ thuộc vào tính chất vật lý (độ thấm lọc) đất đá *Địa hình: độ dốc *Nước ngầm *Thảm thực vật: rào cản, làm đất tơi xốp, hấp thu nước *Các... nên dòng nước mang thật xa °Vật liệu lơ lửng nước nguyên nhân làm cho nước đục °Sét trầm tích chậm bùn nên lơ lửng lâu nước rơi xuống đáy nước thật yên lặng Kết sét tách rời khỏi bùn để dòng nước. .. • Khi sông chảy đến miền hạ lưu, lòng sông trở nên rộng lớn với nhiều, khúc uốn quanh co dòng nước lại chẻ nhánh thành nhiều dòng phụ Vào giai đoạn lũ lụt nước sông vượt qua bờ tràn vào cánh đồng

Ngày đăng: 10/11/2014, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6 TÁC DỤNG CỦA NƯỚC CHẢY DÒNG VÀ LŨ LỤT

  • Sông suối là tác nhân quan trọng của hiện tượng xâm thực vận chuyển và lắng tụ

  • A/ NƯỚC CHẢY TRÀN

  • B/ SÔNG, SUỐI

  • I/ Lưu vực là tòan bộ một vùng mà nơi đó suối và phụ lưu đã tiếp nhận được một lượng nước cung cấp cho sông chánh

  • tributary= Sông, suối phụ; drainage basin = bồn chứa; river = sông; surface runoff flows downslope = các dòng chảy tràn trên mặt xuống sườn; shallow = cạn; drain = chảy; subsurface= dưới mặt

  • Slide 7

  • 2/ Hệ thống sông hình mạng lưới (trellis pattern)

  • 3/ Hệ thống sông có hình dạng khác

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II/ SỰ LƯU CHUYỂN CỦA DÒNG NƯỚC

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2/ Lưu lượng và lưu tốc của dòng nước

  • Slide 16

  • 3/ TRẮC DIỆN LÒNG SÔNG

  • THƯNG LƯU

  • TRUNG LƯU

  • HẠ LƯU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan