quy hoạch sử dụng đất xã phú mậu, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2015-2020

75 1.4K 6
quy hoạch sử dụng đất xã phú mậu, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2015-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để có được những kết quả này hôm nay Để có được những kết quả này hôm nay Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến Ba mẹ người đã sinh thành, dưỡng dục và Ba mẹ người đã sinh thành, dưỡng dục và động viên con trong quá trình học tập. động viên con trong quá trình học tập. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm, Quý thầy cô khoa trường Đại học Nông Lâm, Quý thầy cô khoa Tài Nguyên Đất & MTTN những người đã tận Tài Nguyên Đất & MTTN những người đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt những năm học tại thức quý giá trong suốt những năm học tại Trường. Trường. Em xin chân thành biết ơn thầy Th.s Em xin chân thành biết ơn thầy Th.s Nguyễn Phúc Khoa đã tận tình hướng dẫn, Nguyễn Phúc Khoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiên thuân lợi để em hoàn giúp đỡ và tạo điều kiên thuân lợi để em hoàn tất luận văn này. tất luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo UBND Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo UBND xã Phú Mậu, các cô chú, anh chị hiện đang xã Phú Mậu, các cô chú, anh chị hiện đang công tác tại UBND xã đã tạo điều kiện thuận công tác tại UBND xã đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liêu liên quan, giải đáp lợi, cung cấp những tài liêu liên quan, giải đáp những thắc mắc và giúp đỡ tôi rất nhiều trong những thắc mắc và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập nghiên cứu để hoàn thành thời gian thực tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. luận văn tốt nghiệp này. Xin gởi lời cám ơn đến các bạn đã cùng Xin gởi lời cám ơn đến các bạn đã cùng trao đổi kiến thức và giúp đở tôi trong quá trình trao đổi kiến thức và giúp đở tôi trong quá trình học tập và đặc biệt trong quá trình thực hiện học tập và đặc biệt trong quá trình thực hiện luân văn này. luân văn này. Đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót và Đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp, hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quí thầy cô và các bạn. phê bình của quí thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 20 tháng 3 năm Huế, ngày 20 tháng 3 năm 2014 2014 Sinh viên Sinh viên Phan Tấn Hùng Phan Tấn Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 4.1: Diện tích, năng xuất, sản lượng các loại cây trồng xã Phú Mậu qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013 Bảng 4.2 : Dân số 2013 Bảng 4.3: Hiện trạng các tuyến kinh mương nội đồng Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Phú Mậu Bảng 4.5: Diện tích, cơ cấu các loại đất phát triển cơ sở hạ tầng Bảng 4.6: Biến động mục đích sử dụng đất qua các năm Bảng 4.7: Nhu cầu đất ở mới của địa phương trong kỳ quy hoạch Bảng 4.8: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã Phú Mậu Bảng 4.9: Phân kỳ kế hoạc sử dụng đất trong kỳ quy hoạch Bảng 4.10: Phân kế hoạch sử dụng đất giai đoạn quy hoạch Biểu 01: Dưh báo dân số, số hộ xã Phú Mậu qua các năm 2013-2020 Biểu 02: các tuyến đường quy hoạch đến năm 2020 xã Phú Mậu Biểu 03: Dự báo nhu cầu sử dụng đất của một số ngành Biểu 04: kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch so với kỳ trước MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 4 Trang 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích 1 1.3 Yêu cầu 2 PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở lý luận các vấn đề nghiên cứu 3 2.1.1. Khái niệm về đất đai 3 2.1.2. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt 3 2.2. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 4 2.2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 4 2.2.2. Căn cứ, mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất 5 2.2.2.1. Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất 5 2.2.2.2. Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất 6 2.2.3. Các nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 7 2.3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 7 2.4. Trình tự, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã theo thông tư 19/2009/TT-BTNMT 7 2.4.1. Trình tự, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp xã 7 2.4.2. Trình tự, nội dung lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối cấp xã 10 PHẦN III 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.2. Nội dung nghiên cứu 12 3.3. Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội của xã Phú Mậu 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường 14 4.1.1.1. Vị trí địa lý 14 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 14 4.1.1.3. Khí hậu 14 4.1.1.4. Tài nguyên đất 14 4.1.1.5. Tài nguyên nước 15 4.1.1.6. Thực trạng môi trường 15 4.1.1.7. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 16 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 17 4.1.2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế của xã Phú Mậu 17 4.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và mức sống 20 Cơ cấu lao động tại địa phương cụ thể như sau: Nông nghiệp 35,5%; TTCN- ngành nghề 26,7% và Dịch vụ thương mại 30,8%, Xây dựng 7%. Thu nhập bình quân đầu người 15 triệu đồng/người/năm 20 4.1.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 20 4.1.2.4. Thực trạng phát triển của cơ sở hạ tầng 21 - Hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới của HTX2 tương đối hoàn thiện. Các Tuyến kênh cấp 1 đều được bê tông hoá, ngoài ra các tuyến kênh cấp 2, 3 vẫn còn là kênh đất. Trong kỳ quy hoạch cần đầu tư nâng cấp và bê tông hoá thêm một số tuyến kênh mương chính 22 - Ruộng thôn Tiên Nộn: Có 15 tuyến kênh dẫn nước từ trạm bơm đến ruộng 22 - Ruộng thôn Vọng Trì Tây và Thế Vinh: Có 12 tuyến kênh dẫn nước từ trạm bơm đến ruộng 22 - Ruộng thôn Thanh Tiên: Có 10 tuyến kênh dẫn nước từ trạm bơm đến ruộng. 22 - Ruộng thôn Vọng Trì Đông: Có 10 tuyến kênh chính dẫn nước 22 Tổng chiều dài kênh mương phục vụ tưới tiêu là 15.000m 22 - Hệ thống kênh mương của HTX 1 có 43 tuyến kênh, chiều dài 20.861m, chưa được hoàn chỉnh như HTX2 vì vậy trong kỳ quy hoạch cũng cần đầu tư nâng cấp kiên cố hoá các tuyến kênh chính để phục vụ sản xuất được tốt hơn 22 - Hệ thống đê bao, tiêu và dự trữ nước chống hạn: 23 + Hệ thống đê bao: Hệ thống đê bao dài 7km, 4 cống ngăn úng và lũ. Đây là công trình thuỷ lợi chủ yếu vì vậy cần phải tu sửa hàng năm 23 + Ngoài ra trên địa bàn còn có hói Thanh Tiên dài 1,6km, rộng 2m, chủ yếu để tiêu nước ra sông Hương vụ Đông xuân. Vụ hè thu dự trữ nước chống hạn và bơm chuyển cho các vùng xa 23 STT 23 Tên kênh 23 Chiều dài 23 (m) 23 Chiều rộng 23 (m) 23 Diện tích tưới (ha) 23 + Lưới điện: Toàn bộ xã Phú Mậu được cấp điện lưới trung áp 22kV 23 + Các đường liên thôn chưa có đèn đường chiếu sáng, các đường trong ngõ xóm đã có chiếu sáng do dân tự làm, không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn 23 + Tỷ lệ hộ dùng điện: 100%. Chất lượng điện cung cấp trên địa bàn xã tương đối đảm bảo 24 * Hạ tầng xã hội 24 Theo định mức sử dụng đất cho ngành giáo dục do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành năm 2006 (Định mức đất giáo dục cấp xã đồng bằng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - CV số 5763/BTNMT), nhu cầu đất bình quân đất cho cấp Trung học cơ sở ở cấp xã phường từ 1,33 -1,60 m2/người dân, cấp Tiểu học là 1,34-1,67m2, cấp mầm non là 0,8-1,5m2, tổng nhu cầu bình quân là 3,4 - 4,82m2/người. Với định mức trên thì đến năm 2020 nhu cầu đất cho giáo dục của xã là 3,91 - 5,54 ha. Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất giáo dục của xã sẽ mở rộng để đảm bảo đủ theo tiêu chuẩn của Bộ Tài nguyên và môi trường 24 4.1.2.5. Đánh giá về phát triển kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng 26 4.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất và tiềm năng đất đai 26 4.2.1. Tình hình quản lý đất đai 26 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 29 4.2.3. Biến động đất đai 34 4.2.4. Đánh giá tiềm năng đất đai 36 4.2.4.1. Đánh giá tiềm năng đất phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp 37 4.2.4.2. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư nông thôn 38 4.2.4.3. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 38 4.3. Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Phú Mậu 39 4.3.1. Định hướng phát triển Kinh tế - xã hội của xã Phú Mậu 39 4.3.2. Nội dung phương án quy hoạch 40 4.3.2.1. Quy hoạch đất dân cư nông thôn 40 4.3.2.2. Quy hoạch đất nông nghiệp 43 4.3.2.3. Đất phi nông nghiệp 44 4.3.3. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế - xã hội và môi trường 48 4.3.3.1. Hiệu quả Kinh tế - xã hội 48 4.3.3.2. Hiệu quả về cảnh quan, môi trường 49 4.3.4. Lập kế hoạch sử dụng đất 49 4.3.5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015- 2020 52 4.3.5.1. Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 53 4.3.5.2. Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 54 4.3.5.3. Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 56 4.3.5.4. Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 57 4.3.5.5. Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 58 4.3.5.6. Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 59 4.3.6. Các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 60 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Kiến nghị 62 CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG THAM KHẢO 63 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: "Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả nhất. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài ". Luật Đất đai năm 2003, Điều 6 quy định: Quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch hoá việc sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Điều 25 quy định nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện ở cả 4 cấp: Cả nước, Tỉnh, Huyện và Xã. Quy hoạch sử dụng đất xã mang tính khả thi cao, cụ thể hóa quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện. Quy hoạch sử dụng đất xã sẽ xác định cụ thể vị trí, diện tích từng loại đất sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng khu dân cư, mở rộng đất chuyên dùng, mở rộng đất sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng kế hoạch đầu tư khai thác cho địa phương trong những năm tới. Sản phẩm QHSD, kế hoạch sử dụng đất là căn cứ để giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phân công lao động, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, Thực hiện QHSD đất toàn xã càng sớm sẽ tránh được những thiệt hại to lớn về sau do bồi thường giải tỏa khi mở rộng, làm mới đường giao thông, mở rộng các khu dân cư, xây dựng khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các công trình văn hóa phúc lợi công cộng. Xuất phát từ những yêu cầu trên và được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Phúc Khoa, tôi đã thực hiện đề tài “ Quy hoạch sử dụng đất xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2020”. 1.2. Mục đích - Đánh giá được thực trạng và tiềm năng đất đai của xã Phú Mậu 1 - Xây dựng được Phương án quy hoạch sử dụng đất của xã Phú Mậu làm cơ sở để khai thác, quản lý hiệu quả hơn tài nguyên đất đai và thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai cho giai đoạn tới. 1.3 Yêu cầu Trong quá trình thực hiện đề tài này cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Thực hiện đúng trình tự lập quy hoạch sử dụng đất theo quy định của bộ Tài Nguyên và Môi trường. - Phương án quy hoạch sử dụng đất phải xây dựng trên cơ sở: căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nhu cầu cụ thể của địa phương và định hướng phát triển của xã. 2 PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận các vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Khái niệm về đất đai Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: Khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người trong quá khứ và hiện tại. 2.1.2. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt Trong số những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người thì đất đai chiếm vị trí quan trọng nhất. Đất là điều kiện đầu tiên và là nền tảng tự nhiên của bất kỳ quá trình sản xuất nào, nó vừa là đối tượng lao động vừa là công cụ lao động. Vì vậy, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, sự đặc biệt đó được thể hiện qua các tính chất của nó, cụ thể như sau: - Đặc điểm tạo thành: Đất được tạo thành từ sự phong hóa đá, khoáng hóa theo thời gian dưới tác động của sinh vật trong những điều kiện khác nhau của khí hậu, địa hình. Nói cách khác đất được hình thành với vai trò chủ yếu thuộc về thế giới sinh vật mà trước tiên là thức vật cây xanh và thế giới sinh vật. Sự sống của sinh vật trên bề mặt lục địa ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lớp đất mặt. Lớp đất mặt này là nguồn cung cấp thức ăn cho động vật và con người. Như vậy đất là vật thể sống (chứa nhiều sinh vật lớn nhỏ khác nhau) luôn luôn biến động, thay đổi. Điều này nhắc nhở trong quá trình sử dụng nguồn tài nguyên đất để sản xuất đã làm thay đổi sâu sắc về tính chất đất và sự hình thành đất. Những tác động đến tài nguyên đất có thể xảy ra theo hướng tốt và xấu. - Tính giới hạn về số lượng: Khác với các tư liệu sản xuất khác có thể tăng về mặt số lượng và được tái tạo tuỳ theo nhu cầu xã hội. Đất đai là tài nguyên có hạn, giới hạn về diện tích trong phạm vi ranh giới của lục địa nói chung và trong mỗi địa phương nói riêng. - Tính không thống nhất: Sự hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất rất phức tạp diễn ra ở lớp ngoài cùng của võ trái đất. Đó là quá trình phong hóa đá dưới tác dụng tổng hợp của các yếu tố nước, không khí, sinh vật sống và chết, khí hậu địa hình và thời gian, đồng thời do quá trình sử dụng đất của con người nên đất cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố con người. Chính vì vậy đã làm 3 [...]... địa bàn xã, đánh giá việc bảo tồn bản sắc dân tộc đối với các xã thuộc khu vực dân tộc thiểu số 6 Phân tích kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu a Phân chia các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối b Chỉ tiêu sử dụng đất trong... luận của quy hoạch sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai khác nhau, từ đó đưa đến những việc phát triển quan điểm và phương pháp được sử dụng trong quy hoạch sử dụng đất đai cũng khác nhau - Theo viện tài nguyên đất của Liên Xô: Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các phương pháp khai thác và sử dụng đất toàn... khác của xã d Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất của xã theo quy định tại điểm g và điểm h khoản 1 Điều 9 của Thông tư này 2 Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất a Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất đối với giai đoạn. .. khó khăn Xã Phú Mậu thực hiện định giá đất theo bảng giá các loại đất được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Việc định giá các loại đất trên địa bàn xã là căn cứ để tính thuế chuyển quy n sử dụng đất, thu lệ phí trước bạ, thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất, - Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Theo... hiệu quả và bảo vệ tài nguyên đất - Theo quan niệm của FAO: Quy hoạch sử dụng đất là việc đánh giá có hệ thống tiềm năng về đất, nước, đưa ra các phương án sử dụng đất và các điều kiện xã hội cần thiết nhằm lựa chọn, chỉ ra một số phương án sử dụng đất tốt nhất - Ở nước ta khái niệm quy hoạch sử dụng đất được cụ thể như sau: “ Quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp sử dụng kinh tế, kỹ thuật và pháp... với nghĩa vụ của người sử dụng đất: Hiện nay chỉ có tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế nhà đất được các chủ sử dụng đất thực hiện tương đối đầy đủ Còn lại, việc nộp thuế chuyển quy n sử dụng đất, lệ phí trước bạ thực hiện chưa tốt Đa số vụ chuyển quy n sử dụng đất hiện nay được thực hiện theo hình thức viết giấy tay nên dẫn đến tình trạng thất thu thuế chuyển quy n sử dụng đất và lệ phí trước bạ... bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 - Quản lý, giám sát việc thực hiện quy n và nghĩa vụ của người sử dụng đất: Đối với quy n người sử dụng đất: Cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất, bồi thường đất, tài sản và hoa màu trên đất khi Nhà nước thu hồi đất, giải quy t tranh chấp đất đai, đều được thực hiện theo Luật Đất đai và các quy 28 định hiện hành của nhà nước, quy định của tỉnh, huyện Đối với nghĩa... phương án quy hoạch sử dụng đất nền kinh tế, xã hội a Đánh giá hiệu quả thu, chi từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với phương án quy hoạch sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn xã, tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn b Đánh giá việc giải quy t quỹ đất ở, khả... đổi mục đích sử dụng so với hiện trạng sử dụng đất, điện tích đất từ các mục đích khác chuyển sang trong kỳ quy hoạch e Xác định diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quy n để đáp ứng nhu cầu của xã g Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp h Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp xã 5 Đánh giá... thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai kỳ trước 2.2.2.2 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai đồng thời là một hoạt động có ý nghĩa rất lớn trong tiến trình phát triển xã hội Thông qua quy hoạch sử dụng đất các chiến lược phát triển kinh tế xã hội được cụ thể hóa hơn vì quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh không gian cho các ngành . ở cả 4 cấp: Cả nước, Tỉnh, Huyện và Xã. Quy hoạch sử dụng đất xã mang tính khả thi cao, cụ thể hóa quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện. Quy hoạch sử dụng đất xã sẽ xác định cụ thể. kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015- 2020 52 4.3.5.1. Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 53 4.3.5.2. Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 54 4.3.5.3. Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 56 4.3.5.4. Kế hoạch sử dụng. 5 2.2.2.1. Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất 5 2.2.2.2. Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất 6 2.2.3. Các nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 7 2.3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 7 2.4. Trình

Ngày đăng: 10/11/2014, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo bản đồ đất Tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1/50.000, trong tổng 718,24ha diện tích tự nhiên có các loại đất chính như sau:

  • Thực trạng khai thác tài nguyên thiếu hợp lý, đầu tư cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ cùng với mặt bằng dân trí thấp tất yếu kéo theo những suy thoái về môi trường nói chung trong đó nổi lên một số vấn đề:

  • b. Khó khăn

  • Là xã nằm ở hạ lưu, có địa hình thấp trũng, chịu ảnh hưởng nhiều của triều cường và mưa lớn từ thượng lưu sông Hương trong mùa mưa bão. Lượng mưa lớn, phân bố không đều trong năm kèm theo gió mùa đông bắc, Phú Mậu thường xuyên bị ngập úng, lụt lội, bị chia cắt cô lập vào mùa mưa bão, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và sinh hoạt của người dân, nhất là việc bố trí thời vụ trong sản xuất nông nghiệp.

    • a. Nghành Nông - Lâm - Ngư

    • b. Ngành Dịch vụ - Thương mại

    • Các hoạt động dịch vụ phát triển khá mạnh, từng bước đa dạng, phong phú trong đó dịch vụ thương mại có chợ Phú Mậu, các điểm kinh doanh buôn bán nhỏ, dịch vụ ăn uống giải trí,… dọc tuyến tỉnh lộ 2 và đường WB2. Các loại dịch vụ vận tải, vật tư nông nghiệp cũng phát triển mạnh, góp phần thúc đẩy việc giao lưu trao đổi, mua bán hàng hoá trên địa bàn, dịch vụ du lịch sinh thái ở các vườn trồng hoa chất lượng cao, dịch vụ du lịch lễ hội (Hội vật làng Sình, du lịch nhà rường), làng nghề truyền thống như hoa giấy Thanh Tiên, tranh dân gian,… Hoạt động tuyên truyền quảng bá được quan tâm, giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm từ 15-20% chiếm tỷ trọng cao, tổng thu nhập từ dịch vụ 45,7 tỷ đồng.

    • - Ngành tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn

    • Sản xuất ngành nghề TTCN phát triển ổn định, các nghề truyển thống từng bước được khôi phục phát triển, nghề mới được mở rộng, giá trị sản xuất tăng bình quân từ 10,15%. Tổng giá trị thu nhập từ ngành nghề TTCN là 45,37 tỷ đồng, thu hút nhiều lao động có việc làm, có thu nhập ổn định góp phần xoá đỏi giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

    • - Ngành xây dựng cơ sở hạ tầng

    • Đã huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong toàn xã là 36,49 tỷ đồng. Tập trung đầu tư các công trình: Giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, kiên cố hoá kênh mương; Xây dựng trường lớp, Xây dựng Sới Vật, Xây dựng khu tái định cư ở Thế Vinh, dân vạn đò ở Lại Ân, bờ kè sông Hương từ Thanh Tiên - Triêm Ân,... góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển KTXH của toàn xã.

    • - Dân số

    • Theo số liệu điều tra, thống kê dân số toàn xã năm 2013 là 10.184 nhân khẩu với 2.120 hộ; mật độ dân số trung bình 1.417,9 người/ km2, tỷ lệ tăng dân số 1,0% năm 2013.

    • - Lao động, việc làm và thu nhập

    • Tổng lao động trong độ tuổi có 4,922 người, chiếm tỷ lệ 48,33% tổng dân số. Nguồn lao động cũng khá dồi dào, đa số là lao động phổ thông, chưa được đào tạo cơ bản qua các trường. Lao động tại địa phương sống bằng nhiều ngành nghề, đa dạng, phong phú: nông nghiệp, dịch vụ, vận tải, nghề thủ công,… vì vậy thu nhập của người dân tương đối ổn định. Riêng đối với bộ phận lao động nông nghiệp quỹ thời gian lao động sử dụng còn nhiều vì vậy có thêm nghề phụ đã giúp nâng cao thu nhập cho các hộ trong thời gian nông nhàn.

    • * Nguồn số liệu thông kê năm 2013 xã Phú Mậu

      • * Giao thông

      • *Thủy Lợi: Hiện trên địa bàn xã có 4 trạm bơm điện, hệ thống kênh mương khá hoàn chỉnh, đảm bảo chủ động tưới tiêu, mở rộng diện tích hè thu. Trên địa bàn xã Phú Mậu có 2 HTX nông nghiệp, quản lý hệ thống các tuyến kênh mương.

      • * Điện

      • - Hiện trạng cấp nước: Xã Phú Mậu sử dụng 2 loại hình cấp nước là nước giếng khoan, giếng đào do dân tự xây dựng và hệ thống cấp nước sạch tập trung. Hiện tại 100% số hộ dân trong khu vực đã được kết nối với hệ thống cấp nước sạch tập trung.

      • - Cơ sở giáo dục đào tạo: Giáo dục trên địa bàn xã Phú Mậu bao gồm các cấp: Trung học cở sở, Tiểu học và Mầm non với tổng diện tích cho ngành giáo dục là: 2,76 ha chiếm 0,38% diện tích tự nhiên, bao gồm diện tích của các trường sau:

      • - Cơ sở y tế: Trạm y tế hiện tại có diện tích 700 m2, đang được sử dụng tốt. Tại xã có 2 y tá, 1 Bác sĩ.Trạm y tế được công nhận đạt chuẩn quốc gia năm 2006. Theo định mức sử dụng đất cho trạm y tế tuyến xã (do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành) quy mô 01 trạm y tế tuyến xã từ 5-7 giường bệnh từ 1.200 – 1.700m2. Với định mức trên trạm cần mở rộng diện tích để đạt chuẩn quốc gia. Diện tích trạm y tế hiện tại nằm trong quy hoạch mở rộng lộ giới đường tỉnh lộ 2, diện tích mất đi là 100m2, diện tích còn lại không đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới và định mức của Bộ tài nguyên môi trường vì vậy trong kỳ quy hoạch cần mở rộng thêm diện tích. Tuy nhiên hiện tại, vị trí cũ chỉ có thể mở rộng thêm khoảng 500m2 vì thế trong kỳ quy hoạch sẽ mở rộng tại vị trí cũ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan