đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh huế

88 622 4
đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Nhật Lớp: K44A-TCNH Niên khóa: 2010 - 2014 Giáng viên hướng dẫn: Ths. Lê Tô Minh Tân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân Huế, 05/2014 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân Lời Cảm Ơn Trong quá trình thực tập và thực hiện khóa luận này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và những lời động viên của nhà trường, thầy cô, bạn bè cùng các anh chị cán bộ nhân viên hiện đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Huế. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình học tập tại trường, đó là nền tảng cơ bản để em thực hiện tốt bài khóa luận này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo, ThS. Lê Tô Minh Tân, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Đốc, các anh chị đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ em quá trình thực tập, thu thập thông tin và số liệu của Ngân hàng. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả bạn bè, đặc biệt là ba mẹ và những người thân luôn kịp thời động viên và giúp đỡ em về mọi mặt để giúp em có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng sử dụng tất cả kiến thức được học trong nhà trường để hoàn thành bài khóa luận này, tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức cũng như những trải nghiệm thực tế của bản thân nên đôi lúc khó tránh khỏi những thiếu sót.Em kính mong nhận được sự chỉ bảo tận tình và góp ý từ quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân Sinh viên thực hiện Nguyễn Quang Nhật SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT RRTD : Rủi ro tín dụng NHTM TMCP : Ngân hàng thương mại Thương mại Cổ phần SXKD : Sản xuất kinh doanh NHTMCP NHNN TCTD : : : Ngân hàng Thương mại cổ phân Ngân Hàng Nhà Nước Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản dảm bảo BĐS : Bất động sản CBTD CBCNV : : Cán bộ tín dụng Cán bộ công nhân viên KHDN KHCN : : Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ A. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Hệ số thu nợ của Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 34 Biểu đồ 2.2: Nợ quá hạn trên tổng dư nợ phân theo các tiêu thức tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 40 Biểu đồ 2.3: Nợ quá hạn trên dư nợ theo các tiêu thức tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 41 Biểu dồ 2.4: Nợ xấu tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 46 Biểu đồ 2.5: Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng tại Sacombank Huế giai đoạn 49 2011 – 2013 49 B. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Tổ chức bộ máy quản lý của NHTM CP Sài Gòn Thương Tín Huế 25 Sơ đồ 2. Quy trình tín dụng của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế48 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s 14 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 26 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 26 Bảng 2.3: Doanh số cho vay tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 28 Bảng 2.4: Tốc độ tăng giảm của doanh số cho vay tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 30 Bảng 2.5: Doanh số thu nợ tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 31 Bảng 2.6: Hệ số thu nợ của Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 2.7: Tổng dư nợ cho vay tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 35 Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 38 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 39 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ theo các tiêu thức tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại Sacombank Huế giai đoạn 43 2011 – 2013 43 Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 44 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 46 Bảng 2.14: Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng tại Sacombank Huế giai đoạn 2011 – 2013 47 Bảng 2.15: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Sacombank Huế giai đoạn 48 2011 – 2013 48 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân MỤC LỤC LỜI MỞ DẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Phương pháp nghiên cứu: 2 5. Cấu trúc đề tài: 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng 4 1.1.2. Bản chất tín dụng 4 1.1.3. Phân loại tín dụng 5 1.1.3.1. Căn cứ vào đối tượng vay 5 1.1.3.2. Căn cứ vào thời hạn vay 5 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 5 1.1.3.4. Căn cứ vào phương thức cho vay: 6 1.1.3.5. Căn cứ vào sản phẩm cho vay của NHTM: 6 1.1.4. Vai trò của tín dụng 7 1.1.4.1. Đối với ngân hàng: 7 1.1.4.2. Đối với khách hàng 8 1.1.4.3. Đối với nền kinh tế 8 1.2. Rủi ro tín dụng trong NHTM 9 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 9 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân 1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng 11 1.3. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 12 1.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 12 1.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng 12 1.3.2.1. Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C 13 1.3.2.2. Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s 13 1.3.2.3. Mô hình điểm số Z 14 1.3.3. Đánh giá rủi ro tín dụng 16 1.3.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn: 16 1.3.3.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay: 16 1.3.3.3. Hệ số rủi ro tín dụng: 17 1.3.3.4. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: 17 1.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng 18 1.4. Phân loại nhóm nợ và trích lập dự phòng 18 1.4.1. Phân loại nhóm nợ 18 1.4.1.1. Phân loại nhóm nợ theo phương pháp định lượng: 18 1.4.1.2. Phân loại nhóm nợ theo phương pháp định tính: 20 1.4.2. Quy định về trích lập dự phòng: 21 1.4.2.1. Mức trích lập dự phòng cụ thể: 21 1.4.2.2. Mức trích lập dự phòng chung: 23 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 2 24 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ 24 2.1. Giới thiệu về NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế 24 2.1.1. Quá trình hình thành 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 25 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Tô Minh Tân 2.1.3. Tình hình sử dụng lao động 26 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 26 2.2. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài gòn thương tín Chi nhánh Huế 28 2.2.1. Tình hình cho vay tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 28 2.2.1.1. Chỉ tiêu doanh số cho vay tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 28 2.2.1.2. Chỉ tiêu doanh số thu nợ NHTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 31 2.1.1.3. Chỉ tiêu tổng dư nợ tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế giai đoạn 2011- 2013 35 2.2.2. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế 37 2.2.2.1. Tình hình nợ quá hạn 37 2.2.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 39 2.2.2.3. Phân loại nhóm nợ 43 2.2.2.4. Tình hình nợ xấu 44 2.2.2.5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 46 2.2.2.6. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 47 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh TT Huế 48 2.3.1. Quy trình tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 48 2.3.2. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 48 2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế: 50 2.4.1. Nguyên nhân rủi ro từ phía ngân hàng 50 2.4.1.1. Thông tin tín dụng chưa thực sự đầy đủ và còn thiếu tính xác thực 50 2.4.1.2. Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay 50 2.4.1.3. Do sự yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng 51 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT [...]... CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ 57 3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương tín Việt Nam và Chi nhánh Huế .57 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới của NHTMCP Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Huế 58 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Sài gòn thương tín Chi nhánh Huế 58... đường và những kinh nghiệm thực tế thu thập trong quá trình thực tập tại Chi nhánh , em quyết định chọn đề tài Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế nhằm phản ánh thực trạng RRTD tại NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Huế, thông qua đó nghiên cứu và đề xuất những giải pháp giúp phòng ngừa rủi ro tín dụng một cách hiệu quả và thiết thực hơn 2... thương mại cổ phần Sài gòn thương tín Chi nhánh Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Tô Minh Tân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn hoặc tài sản từ NHTM cho khách hàng. .. % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 SVTT: NGUYỄN QUANG NHẬT 23 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Tô Minh Tân PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Giới thiệu về NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế 2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Chi nhánh Huế được... từ ngân hàng khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2013 5 Cấu trúc đề tài: Đề tài được chia làm 3 phần chính với nội dung nghiên cứu gồm: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu, bao gồm: Chương 1: Tổng quan về tín dụng và RRTD trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Đánh giá thực trạng RRTD tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế Chương 3: Giải pháp hạn chế RRTD tại ngân hàng thương. .. tục Ngoài ra, tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế hiện nay đang sử dụng “Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đối với các khách hàng là tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng nhăm mục đích đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng và ước lượng mức độ rủi ro trong cấp phát tín dụng Hệ thống chấm điểm và xếp hạng này được đề cập cụ thể hơn ở phần Phụ lục... RRTD tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín , qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động, tiến tới chuẩn mực quốc tế đối với công tác quản trị RRTD 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng và RRTD tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế - Phạm vi nghiên cứu: +Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín Chi nhánh Huế +Thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2011... 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hành của tổ chức tín dụng thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”... thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng là người đi vay lại không thực hiện hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro hay nói cách... mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chi m tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng - Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và mang lại thu nhập vừa phải cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chi m tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng - . đắp rủi ro tín dụng 47 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh TT Huế 48 2.3.1. Quy trình tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh. thực tế thu thập trong quá trình thực tập tại Chi nhánh , em quyết định chọn đề tài Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế nhằm phản ánh. về tín dụng và RRTD trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Đánh giá thực trạng RRTD tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế Chương 3: Giải pháp hạn chế RRTD tại ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • Năm 2013, doanh số cho vay của chi nhánh vẫn tiếp tục tăng nhưng thấp hơn so với năm 2012, đạt 11.101.355 triệu đồng, tăng 1.429.500 triệu đồng tương ứng tăng gần 15% so với năm 2012. Trong năm 2013, nền kinh tế Việt Nam đã dần phục hồi, thể hiện ở chỉ số tổng sản phẩm quốc nội, GDP cả năm đã đạt gần 176 tỷ USD, tăng 5,42% , cao hơn năm 2012 là 5,25%, chỉ số lạm phát được kiềm chế ở mức 6,04% so với cuối năm 2012, được ghi nhận là mức tăng thấp nhất trong suốt 10 năm qua. Ngoài ra, còn nhờ vào việc thực hiện chỉ đạo trong các nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, NHNN Việt Nam đã tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ; chủ động điều hành cung ứng tiền nhằm ổn định thị trường tiền tệ và đảm bảo tính thanh khoản của các TCTD, góp phần kiềm chế lạm phát ở mức thấp và ổn định kinh tế vĩ mô. Đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn hoạt động của các TCTD. Cùng với đó, để đạt được kết quả này ngoài công tác tiếp thị giới thiệu sản phẩm của ngân hàng đến với khách hàng còn thể hiện sự nhạy bén của lãnh đạo ngân hàng khi tích cực lựa chọn các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng và địa bàn hoạt động, điều này giúp cho ngân hàng Sacombank chi nhánh Huế ngày càng thu hút được khách hàng, nâng cao vị thế và uy tín trên địa bàn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan