Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên

92 847 6
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN HƢNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Luận văn thạc sỹ kinh tế “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Những số liệu sử dụng trong luận văn này được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo. kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong những công trình được nghiên cứu từ trước đến nay. Thái Nguyên ngày 18 tháng 5 năm 2012 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Văn Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, Tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, khoa sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo, khoa sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên và gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Hoàng Thị Thu đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty liên doanh công nghiệp kẽm Việt Thái nơi tôi đang công tác, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên và các đồng nghiệp, bạn học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi tham khảo và thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn của mình, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của Thầy cô giáo và các bạn. Thái Nguyên ngày 18 tháng 5 năm 2012 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Văn Hƣng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của luận văn 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 4 1.1. Cơ sở khoa học về đầu tư công và tăng trưởng kinh tế 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về đầu tư công 4 1.1.2. Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế 10 1.1.3. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 16 1.2. Kinh nghiệm nghiên cứu về tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 21 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Cơ sở phương pháp luận 24 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 24 2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 24 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 25 2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 27 iv Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 29 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnh Thái nguyên 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội 36 3.2. Thực trạng đầu tư công và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế 42 3.2.2. Thực trạng đầu tư công 48 3.2.3. Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế tại Thái Nguyên 53 3.2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với đầu tư công và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 57 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 65 4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên 65 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả và tác động đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên 67 4.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong đầu tư công 67 4.2.2. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước để giảm áp lực tài chính cho khu vực công, tạo cơ hội đầu tư hiệu quả cho khu vực công 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng cơ bản GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân ICOR : Hệ số đầu tư tăng trưởng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hệ số ICOR của tỉnh Thái Nguyên so với cả nước 53 Bảng 3.2: Tỷ lệ GDP/ Đầu tư của tỉnh Thái Nguyên so với cả nước 54 Bảng 3.3: Bảng kết quả hồi quy đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại Thái Nguyên 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Diễn biến tốc độ tăng trưởng kinh tế cả nước và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (phụ lục 1) 43 Hình 3.2: Diễn biến tốc độ tăng trưởng kinh tế cả nước và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 (phụ lục 1) 44 Hình 3.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 45 Hình 3.4: Cơ cấu kinh tế cả nước giai đoạn 2001 - 2010 46 Hình 3.5: GDP tỉnh Thái Nguyên theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 47 Hình 3.6: GDP cả nước theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 48 Hình 3.7: Vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 49 Hình 3.8: Tỷ lệ vốn đầu tư phân theo khu vực kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 50 Hình 3.9: Chi đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 51 Hình 3.10: Cơ cấu đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách địa phương cân đối giai đoạn 2006 - 2010 52 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của các Quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, trong đó đầu tư công đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước trên thế giới cũng như Việt Nam. Các nghiên cứu Quốc tế và trong Nước cho thấy đầu tư công hiệu quả dẫn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững và đồng đều hơn. Do vậy, việc nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của địa phương giúp các nhà quản lý và hoạch định chính sách tham khảo để nâng cao hiệu quả trong quá trình đầu tư. Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế xã hội của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, chiếm vai trò quan trọng trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của khu vực và cả Nước, với vị trí tương đối thuận lợi nằm giáp thủ đô Hà Nội, là cửa ngõ nối liền Hà Nội với các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim đầu tiên của nước Việt Nam với nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản, đồng thời là trung tâm giáo dục lớn thứ ba của cả nước. Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế của tỉnh đã có sự tiến triển vượt bậc, kết quả của công cuộc đổi mới đã nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 17,52 triệu đồng, nhưng vẫn thấp hơn so với bình quân chung của cả nước (22,79 triệu đồng); tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo (theo chuẩn nghèo mới) là 31,2%, chiếm 1/3 số hộ toàn tỉnh. Với tiềm năng và lợi thế sẵn có cho thấy sự phát triển của tỉnh hiện nay vẫn chưa tương xứng. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, Luận văn cố gắng thực hiện các phân tích về đóng góp của đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên đối với sự tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh. Từ đó rút ra được mối quan hệ rõ nét, làm cơ sở đề xuất những giải pháp giúp 2 cho việc đầu tư công (đầu tư của Nhà nước) ngày càng đóng góp nhiều hơn nữa cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên” làm Luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung - Phân tích và đánh giá được thực trạng về đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. - Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động đầu tư công và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. - Phân tích ảnh hưởng của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn từ 2001 đến năm 2010. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của Luận văn là thực trạng đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và tác động của đầu tư công tại tỉnh Thái Nguyên đến tăng trưởng kinh tế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung Luận văn nghiên cứu bốn vấn đề chính: (1) Hoạt động đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên; (2) Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên; (3) 3 Tác động của hoạt động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên; và (4) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Không gian nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Thời gian nghiên cứu của luận văn được sử dụng số liệu lấy từ năm 2001 đến năm 2010. 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận văn Căn cứ vào cơ sở lý luận về đầu tư và tăng trưởng kinh tế cùng những nghiên cứu của các tác giả đi trước, Luận văn thông qua quá trình phân tích và kiểm chứng bằng số liệu thực tế để đánh giá được tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là theo hướng tích cực hay tiêu cực. Góp phần đánh giá đúng tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị để thực hiện đầu tư công có hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh cao và bền vững trong dài hạn. Là tài liệu giúp cho các nhà hoạch định chính sách của tỉnh xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng đầu tư công. Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế nhằm đưa ra chính sách tốt hơn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 5. Bố cục của luận văn Luận văn được kết cấu thành 3 chương chính, bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. Chƣơng 2: Phương phá p nghiên cứ u Chƣơng 3: Phân tích thực trạng đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 4: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả và tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. [...]... trưởng kinh tế chưa phải là phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế, mặc dù rất quan trọng, nhưng mới chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế Điều kiện đủ của phát triển kinh tế là trong quá trình tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo được tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu và tăng trưởng kinh tế trước mắt phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong tư ng lai 1.1.3 Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng. .. nghiên cứu - Đầu tư công trong giai đoạn luận văn nghiên cứu có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên? - Căn cứ vào sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, giải pháp nào có thể giúp nâng cao hiệu quả và tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn sử dụng phương... Vốn đầu tư phát triển tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 phân theo nguồn vốn - Chi ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 - Chi đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên phân theo lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010 - Hệ số ICOR và tỷ lệ GDP /Đầu tư của Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 29 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH. .. thực tế tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, vốn đầu tư toàn xã hội (K) được chia thành Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Thái Nguyên (khu vực Nhà nước) và Vốn đầu tư ngoài ngân sách tỉnh Thái Nguyên (bao gồm tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) Để đơn giản, ta có: K = Kdi + Kfi Trong đó: K: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Kdi: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Thái Nguyên Kfi: Vốn đầu tư. .. lực quản lý vốn đầu tư, kết quả và hạn chế trong đầu tư công * Các chỉ tiêu cụ thể: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 28 - Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 - Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 - Tỷ lệ GDP Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006... thích đầu tư, giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh đồng thời tạo ra các trung tâm kinh tế 1.1.1.3 Vai trò của đầu tư công đối với phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư nói chung và đầu tư công nói riêng là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng trưởng của nền kinh tế Đầu tư hiệu quả sẽ xây dựng được một nền kinh tế ổn định có tốc độ tăng trưởng. .. thực tế / GDP deflator Dấu kỳ vọng của hệ số các biến đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ khu vực công là dấu dương, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng vốn đầu tư + Phương pháp tính tỷ lệ: Luận văn sử dụng phương pháp tính tỷ lệ để tính hệ số đầu tư tăng trưởng (hệ số ICOR) qua đó thấy được quy mô đầu tư công so với mức tăng trưởng sản lượng (GDP) hay suất đầu tư công. .. tăng thêm Số liệu sử dụng trong Luận văn là số liệu công bố tại trang web Tổng cục Thống kê và, Niên giám thống kê Thái Nguyên Việc đánh giá hiệu quả của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế cần quan tâm đến độ trễ trong tác động của đầu tư đến tăng trưởng Đối với mỗi chương trình, dự án từ lúc đầu tư đến khi mang lại lợi ích cho nền kinh tế sẽ có độ trễ thời gian khác nhau 27 Căn cứ vào thực tế. .. nền kinh tế nào cũng đều phải đảm bảo tăng trưởng và phát triển Tuy nhiên, trong lý luận cũng như trong thực tiễn kinh tế, đôi khi có sự lầm lẫn giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế 16 Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cũng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như tuổi thọ, phúc lợi xã hội ) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế. .. hưởng 10 1.1.2 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm và nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế * Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường tính cho một năm) Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với . về đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. - Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động đầu tư công và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. . chính: (1) Hoạt động đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên; (2) Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên; (3) 3 Tác động của hoạt động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên; và (4). tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế. Chƣơng 2: Phương phá p nghiên cứ u Chƣơng 3: Phân tích thực trạng đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan