Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm tại Công ty Cổ phần chè Quân Chu, Thái Nguyên

94 350 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm tại Công ty Cổ phần chè Quân Chu, Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - TRẦN THANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - TRẦN THANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN DUY LỢI Thái Nguyên, năm 2012 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau hội nhập với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có nhiều hội giao lưu, hợp tác, tranh thủ công nghệ vốn để mở rộng thị trường Bên cạnh đòi hỏi thành phần kinh tế, ngành phải đề chiến lược phát triển nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá so với sản phẩm khác nước giới Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề Đảng, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm, hoạt động thương mại quốc tế trở thành hoạt động thiếu kinh tế Việt Nam Một lợi kinh tế nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp, việc sản xuất kinh doanh sản phẩm chè loại hình sản xuất thu hút quan tâm thị trường giới Hiện nay, ngành chè nước ta gặp nhiều khó khăn ngành chủ chốt nơng nghiệp Việt Nam tìm biện pháp để dần hội nhập với kinh tế giới Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp chè phải nâng cao lực đứng vững cạnh tranh thị trường nước giới Công ty cổ phần chè Quân Chu - Thái Nguyên doanh nghiệp sản xuất chế biến chè hàng năm ln nằm tốp doanh nghiệp có tổng sản lượng tiêu thụ lớn tỉnh Thái Nguyên, đồng thời với hoạt động xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thấy tồn tại, phát triển doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc thu hút, mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm trọng tới xuất Để làm điều việc đầu tư cho sản xuất, nâng cao thúc đẩy lực cạnh tranh sản phẩm để làm sâu rộng thị trường doanh nghiệp, khẳng định vai trò vị sản phẩm chè Quân Chu - Thái Nguyên việc làm vô quan trọng cần thiết Chính với lý mà chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên” để nghiên cứu hy vọng giúp công ty có biện pháp để khắc phục khó khăn, phát huy lợi để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm chè hội nhập kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát vấn đề hoạt động sản xuất, kinh doanh chè, từ đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm chè nước ta nói chung cơng ty cổ phần chè Quân Chu - Thái Nguyên nói riêng thời gian qua - Phân tích thuận lợi khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp để từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm chè thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài: chiến lược, định hướng sản xuất kinh doanh Công ty chiến lược cạnh tranh đưa sản phẩm vào thị trường * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến lực cạnh tranh sản phẩm chè công ty cổ phần chè Quân Chu - Thái Nguyên sở số liệu liên quan đến tình hình sản xuất, kinh doanh cơng ty từ năm 2009 đến 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực hoàn thành sở vận dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích kinh tế - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm vấn sâu - Phương pháp tổng hợp liệu thống kê kinh tế Những đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn liên quan đến lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp bối cảnh hội nhập sâu kinh tế quốc tế - Đánh giá phân tích số liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Công ty Cổ phần chè Quân Chu - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công ty Cổ phần chè Quân Chu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm công ty cổ phần chè Quân Chu Chương 4: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty cổ phần chè Quân Chu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “hội nhập quốc tế” tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước ngồi (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Đây khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo trường phái thể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu khác khái niệm “hội nhập quốc tế” Nhìn chung, có ba cách tiếp cận chủ yếu sau: Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) sản phẩm cuối q trình Sản phẩm hình thành Nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để đánh giá liên kết, người theo trường phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W Deutsch trụ cột, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp kiểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên kiểu Tây Âu Như vậy, cách tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa trình vừa sản phẩm cuối Cách tiếp cận thứ ba xem xét hội nhập góc độ tượng/hành vi nước mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với sở phân cơng lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi nước mục tiêu theo đuổi Cách tiếp cận thứ có nhiều hạn chế khơng đặt tượng hội nhập trình phát triển mà nhìn nhận tượng (chủ yếu khía cạnh luật định thể chế) trạng thái tĩnh cuối gắn với mô hình Nhà nước liên bang Cách tiếp cận khó áp dụng để phân tích giải thích thực tiễn trình hội nhập diễn với nhiều hình thức mức độ khác giới Không phải hội nhập dẫn đến Nhà nước liên bang Cách tiếp cận thứ hai có điểm mạnh nhìn nhận tượng hội nhập vừa trình tiến triển vừa trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa nội dung cụ thể sát thực tiễn q trình hội nhập, góp phần phân tích giải thích nhiều vấn đề tượng Cách tiếp cận thứ ba tập trung vào hành vi tượng, khơng quan tâm xem xét góc độ thể chế kết cuối hội nhập, vậy, thiếu tính tồn diện hạn chế khả giải thích chất q trình hội nhập Ở Việt Nam, thuật ngữ „hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Có thực tiễn đáng lưu ý trước thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đưa vào sử dụng, tiếng Việt xuất cụm từ “liên kết kinh tế quốc tế” “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” Cả ba thuật ngữ thực sử dụng để khái niệm mà tiếng Anh gọi “international economic integration” Sự khác biệt chúng chủ yếu cách dùng với hàm ý trị lịch sử khác Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” sử dụng chủ yếu bối cảnh hợp tác nước xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) năm 1970-1980 Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tế” sử dụng nhiều nói tượng phát triển quan hệ kinh tế sở tự hóa mậu dịch nước khơng phải xã hội chủ nghĩa thập niên sau Chiến tranh giới II, đặc biệt khuôn khổ tổ chức kinh tế khu vực Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê Thị trường chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), v.v Trong thực tiễn sử dụng Việt Nam nay, thuật ngữ “liên kết quốc tế” “hội nhập quốc tế” thay khơng có khác biệt ý nghĩa Mặc dầu vậy, khơng có định nghĩa khái niệm “hội nhập quốc tế” giành trí hồn tồn giới học thuật giới làm sách Việt Nam Từ định nghĩa khác lên hai cách hiểu Thứ nhất, cách hiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế” tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu rộng, coi “hội nhập quốc tế” mở cửa tham gia vào mặt đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Với tư theo cách này, khơng người chí đánh đồng hội nhập với hợp tác quốc tế Cả hai cách hiểu khái niệm “hội nhập quốc tế” khơng đầy đủ thiếu xác Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực kinh doanh nông sản Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình diễn từ thấp đến cao, từ phận đến tồn thể Q trình vận hành theo thơng lệ tập quán quốc tế Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với nước khu vực xuất phát điểm điều kiện phát triển Ví dụ điều kiện phát triển sản phẩm nông nghiệp giống nhau; cấu kinh tế lạc hậu, thực chiến lược cơng nghiệp hố theo hướng xuất khẩu, cạnh tranh thu hút đầu tư cơng nghệ nước ngồi, Tính chất tương đồng làm tăng mức độ gay gắt tình trạng cạnh tranh để xuất nông sản nước Hội nhập kinh tế quốc tế có chênh lệch lớn trình độ phát triển Việt Nam cần khai thác lợi so sánh, xác định rõ mặt hàng bổ sung cho xây dựng mặt hàng nông nghiệp mũi nhọn thương mại quốc tế để cạnh tranh hiệu với nước khu vực Hội nhập k in h t ế quốc tế diễn điều kiện kinh tế giới bước vào giai đoạn tồn cầu hố, xu hướng tự hoá thương mại đề cao cạnh tranh quốc tế gay gắt Tuy vậy, thương mại quốc tế nông nghiệp coi lĩnh vực nhạy cảm Xuất nhập nông sản quốc gia bảo vệ hàng rào phi thuế quan, bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, trả đũa thương mại xảy trước mắt tương lai Việt Nam cần cố gắng khai thác điểm chưa hoàn chỉnh cam kết quốc tế để tạo lợi ích cho Hội nhập kinh tế quốc xu hướng tất yếu, có tính quy luật Việt Nam có đặc điểm riêng nhìn từ góc độ kinh doanh nơng sản thấy thương mại quốc tế nơng nghiệp mũi nhọn để phát triển cịn thách thức bất cập Việc nắm bắt quy luật tình hình riêng để vận động, phát triển phù hợp với xu hướng thương mại quốc tế nông nghiệp giới việc nên làm Trong lĩnh vực kinh doanh nông sản, Việt Nam xuất số loại nông sản gạo, ngô, điều, cao su, cà phê, chè, mạnh nông sản Việt Nam tập trung mặt hàng Đó thành lao động người nông dân Việt Nam sản xuất nông nghiệp Nhưng Việt Nam, người ta khơng thấy việc xuất hàng hố nguyên liệu hay vật tư, máy móc, thiết bị cho nơng nghiệp Vì thế, người dân Việt Nam thường phải bán có thật đem bán mà thị trường cần Sự chật vật nông sản Việt Nam thị trường tiêu thụ xuất phát từ Cụ thể sau: + Danh mục nông sản xuất đơn điệu Sự đơn điệu đặc biệt tập trung danh mục sản phẩm có độ chế biến sâu (hầu khơng có) Nơng sản xuất Việt Nam sau bao năm mở cửa mà dạng thô qua chế biến Theo đánh giá UNDP việc phát triển ngành công nghiệp chế biến Việt Nam hàng loạt trở ngại như: Hệ thống vận tải yếu cản trở vận chuyển đường dài nguyên liệu thành phẩm; Các xí nghiệp chế biến xa nơi cung cấp nguyên liệu khơng có vùng ngun liệu tập trung, đảm bảo công suất thiết kế; Công nghệ chế biến lạc hậu, lạm dụng hoá chất bảo quản, thiếu vệ sinh, tồn dư chất độc hại sản phẩm; Vật liệu bao bì chưa tốt gây tổn thất lớn chế biến làm giảm chất lượng sản phẩm; Trình độ quản lý non kém, cịn thiếu thốn nghiêm trọng vốn, kỹ thuật thông tin thị trường; Thu nhập thấp người tiêu dùng nước làm hạn chế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chế biến + Các nơng phẩm có tốc độ tăng xuất cao Việt Nam lại sản phẩm có tốc độ giảm xuất giới ngược lại, suốt 10 năm qua Điều phản ánh rõ khả phản ứng thích nghi hạn chế, thụ động với nhu cầu thị trường giới sản xuất, chế biến xúc tiến kinh doanh thương mại 78 thơng qua sách cơng ty như: Chú trọng khâu tiếp nhận yêu cầu khách hàng, khuyến khích khách hàng tiếp tục mua sản phẩm sau kí kết hợp đồng tiêu thụ cách áp dụng mức chiết khấu khác theo lượng tiêu thụ khác nhau, đối tượng khách hàng khác cho mức chiết khấu khuyến khích khách hàng tiếp tục đặt quan hệ thương mại với công ty Thứ hai, công ty cần thực thưởng biểu dương đại lý có thành tich xuất sắc, thưởng vật cho đại lý hồn thành mức tiêu mà công ty đặt Thứ ba, công ty cần tiến hành phạt đại lý vi phạm điều khoản hợp đồng như: Không thông báo kịp thời lượng hàng không tiêu thụ được, giao nhận hàng không địa điểm thời gian, bảo quản sản phẩm ký gửi không qui cách…Thứ tư, công ty cần phối hợp thực quảng cáo công ty, sản phẩm công ty với trung gian phân phối hình thức: Trưng bày hướng dẫn trưng bày sản phẩm, trang bị Catalog quảng cáo, tờ rơi quảng cáo, quảng cáo nhờ weside… - Thực quản lý thông tin khách hàng tốt Trên sở mối quan hệ công ty khách hàng cơng ty nên lập danh sách khách hàng, phân loại danh sách khách hàng lớn riêng biệt, khách hàng quen thuộc Trên sở tìm hiểu thông tin khách hàng nhu cầu, loại sản phẩm kinh doanh, loại đối tác mà bạn hàng hướng tới…cơng ty dự báo nhu cầu thị trường, lựa chọn sản phẩm cung ứng phù hợp - Cần nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng, đồng thời tiến hành kiểm tra lực làm việc nhân viên thị trường Công ty cần tiến hành tuyển chọn đội ngũ nhân viên bán hàng đào tạo cho họ chuyên nghiệp công tác bán hàng Cần phân công khu vực thị trường cho nhân viên thị trường phụ trách, trành tình trạng chồng chéo khu vực hoạt động nhân viện để dễ giám sát tình hình tiêu thụ sản phẩm Đồng thời cần tiến hành kiểm tra, đánh giá lực nhân viên thị trường thông qua doanh số bán hàng, số hợp đồng nhân viên ký kết được, phản hồi khách hàng… 79 4.2.5 Xây dựng phát triển ổn định nguồn nguyên liệu, tăng cường chất lượng chè chế biến 4.2.5.1 Đối với chè búp tươi * Ổn định số lượng chè búp tươi đầu vào: Để ổn định sản lượng chè chế biến trước tiên cơng ty cần ổn định sản lượng nguyên liệu đầu vào Nằm vùng nguyên liệu nhiều công ty lại không đủ nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phải mua nguyên liệu với giá cao dẫn tới sản xuất kinh doanh khơng hiệu Trước tình hình đưa số giải pháp nhằm góp phần ổn định nguyên liệu đầu vào cho cơng ty sau: - Tiến hành rà sốt, hỗ trợ bà nông dân vốn để thay giống chè chất lượng suất thấp giống chè có giá trị kinh tế cao - Hỗ trợ bà trồng chè xây dựng sở hạ tầng nội bãi, mua sắm máy bơm nước, hệ thống ống tưới nước cho bãi chè - Mời thuê cán khuyến nông hướng dẫn bà nơng dân kỹ thuật trồng chăm sóc chè theo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo thời gian thu hoạch, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật giới hạn cho phép… - Cử công nhân bà tham gia trồng lại, trồng đồi chè già cỗi - Công ty cần ký kết hợp đồng chặt chẽ với bà nông dân trồng chè để cung cấp ngun liệu cho cơng ty để tránh tình trạng tranh giành nguyên liệu * Ổn định chất lượng chè búp tươi đầu vào: - Giải pháp giống: Để nâng cao chất lượng chè lâu dài việc quan tâm tới giống chè quan trọng Hiện giống chè mà địa phương chiếm 60% giống chè hạt cũ nên suất chất lượng cịn thấp Vì muốn bà trồng chè thay đổi giống chè trước tiên công ty cần phối hợp với trung tâm nghiên cứu giống trồng tiến hành ươm giống chè suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh, phù hợp với điều kiện khí hậu vùng địa phương để bán cho bà 80 trồng chè Bên cạnh đó, cần tiến hành trồng lại vùng chè thuộc công ty già cỗi với giống như: Bát Tiên, Phúc vân Tiên, Chè lai… - Giải pháp kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch: Công ty cần cử người hướng dẫn bà cách thu hoạch theo tiêu chuẩn, bảo quản chè búp tươi sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào vừa đảm bảo cho tái sản xuất chè nguyên liệu sau Hơn nữa, cần khuyến khích bà thâm canh theo hướng sinh học, hữu cơ, sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật cách tổ chức bán phân bón vi sinh cho bà con, tổ chức cửa hàng bán thuốc bảo vệ thực vật tiêu chuẩn với giá ưu đãi Đặc biệt, cử người có trình độ chun mơn cao giám sát hướng dẫn bà khâu trồng trọt thu hoạch nguyên liệu chè 4.2.5.2 Đối với chè chế biến * Ổn định sản lượng: - Công ty cần chủ động thu mua dự trữ nguyên liệu chè dạng khô để phục vụ cho chế biến Thu mua ngun liệu cơng ty thơng qua thương lái, tổ chức đội thu mua, cần tránh tình trạng tranh mua tranh bán để ổn định nguồn hàng - Khi thu mua nguyên liệu sản xuất không đủ kế hoạch để cung ứng cho khách hàng cơng ty mua chè nguyên liệu lại từ công ty khác để đảm bảo cung ứng hàng đủ số lượng, thời gian, đảm bảo chất lượng cho khách hàng * Ổn định chất lượng: - Trong công đoạn chế biến cần tăng cường công tác kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an toàn vệ sinh sản phẩm - Nghiên cứu tiến hành ướp hương hoa cho chè kỹ thuật để tăng đặc tính chè chế biến - Tăng cường sản phẩm chè chế biến thành phẩm, giảm lượng chè xuất dạng thô 81 - Triệt để áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001/2000, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm chế biến - Chú trọng bao bì, mẫu mã sản phẩm Trên sản phẩm cần ghi rõ xuất sứ, hàm lượng chất, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng…Trong trình đóng gói cần tiến hành kiểm tra, định lượng lượng tạp chất để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Chú trọng việc bảo quản sản phẩm, kho chứa phải đảm bảo độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng theo tiêu chuẩn cho phép 4.2.6 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, đa dạng hóa hình thức toán đồng thời tăng kỷ luật toán Vồn điều kiện thiếu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước bán hàng thu tiền khách hàng cơng ty cần lượng vốn định để: - Đảm bảo cho hoạt động chế biến hoạt động khác cơng ty diễn bình thường - Đảm bảo vốn cho công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng - Đảm bảo vốn cho việc ký kết hợp đồng mua bán diễn thuận lợi Trước tình trạng khó khăn vốn cơng ty cần thực số giải pháp sau: - Cơng ty cần có nhiều biện pháp huy động vồn thu hút nhiều cổ đơng tham gia đóng góp vốn cách đặt quyền lợi chia cổ tức, quyền định đoạt tài sản, quyền điều tham gia lãnh đạo cơng ty…để kích thích nhiều cổ đơng tham gia - Kiến nghị với nhà nước cho vay vốn có lãi suất ưu đãi để tiến hành sản xuất kinh doanh - Đề nghị nhà nước giảm thuế VAT với chè nội tiêu từ 10% xuống để kích thích tiêu dùng nước Hình thức tốn nguyên nhân làm hạn chế lớn khả tiêu thụ doanh nghiệp Hiện hình thức tốn 82 cơng ty nghèo nàn nên nhiều bỏ qua nhiều đối tượng khách hàng tiềm Vì việc thực hình thức tốn cách linh hoạt chặt chẽ điều kiện để công ty đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm Cơng ty sử dụng hình thức tốn trả ngay, trả chậm theo hợp đồng, đối tượng khách hàng đồng thời quy định chặt chẽ phương thức toán, đồng tiền toán mức độ xử lý vi phạm hợp đồng để nâng cao hoạt động kinh doanh 83 4.2.7 Hồn thiện cơng tác quảng cáo, xúc tiến thương mại Công ty cần xây dựng sách quảng cáo, xúc tiến thương mại riêng biệt cho loại sản phẩm cụ thể thời gian khu vực thị trường cụ thể Tuy nhiên, ngân sách giành cho quảng cáo cơng ty cịn thấp Vì mà cơng ty cần giành cho quảng cáo phần ngân sách định để đảm bảo hoạt động quảng cáo diễn thường xuyên liên tục Công ty cần sử dụng hình thức khuyến mại thích hợp cho trung gian phân phối người tiêu dùng Thực chiến dịch khuyến mại diện rộng với tất đối tượng Hiện cơng ty chưa có Website riêng biệt, mà cơng ty cần xây dựng cho website riêng biệt, nhằm cung cấp thơng tin công ty quảng bá công ty sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng tiêu thụ - Đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tiếp để thơng qua củng cố mối quan hệ với khách hàng - Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo bán hàng - Đối với hoạt động xúc tiến cơng ty cần làm công việc cụ thể như: + Xác định mục tiêu cho hoạt động xúc tiến cụ thể + Xác định ngân sách cho hoạt động xúc tiến + Xây dựng phướng án, kế hoạch cho hoạt động xúc tiến cụ thể + Triển khai hoạt động xúc tiến + Đánh giá kết hoạt động xúc tiến 4.2.8 Giải pháp khác * Liên kết ngành yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu tiêu thụ Hiện lượng chè cơng ty sản xuất gần 80% cho xuất Vì việc làm để hài hịa lợi ích chia sẻ rủi ro tác nhân chuỗi giá trị gia tăng quan trọng Liên kết ngành hàng giúp cho 84 chuỗi hoạt động sản xuất tiêu thụ diễn liên tục, bên có lợi, chia sẻ phần rủi ro với Hiện công ty CP chè Quân Chu kiêm nghiệm khâu sản xuất phần khâu tiêu thụ chuỗi giá trị gia tăng Vì cơng ty cần đẩy mạnh mối liên hệ với người sản xuất nguyên liệu chè đại lý tiêu thụ sản phẩm để tạo tiền đề cho hoạt động tiêu thụ diễn hiệu Công ty cần hỗ trợ cho vùng nguyên liệu mà công ty có ỹ định hướng tới, cung cấp thơng tin kịp thời tới người dân để họ yên tâm sản xuất, tạo liên kết chặt chẽ ngành hàng nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm chè chế biến * Công ty cần thúc đẩy mối liên kết bốn nhà: nhà khoa học, nhà nông, doanh nghiệp nhà nước Nhà khoa học hỗ trợ cơng nghệ, giống chè có chất lượng cao Nhà nước hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ thông tin thị trường Doanh nghiệp giúp bà trồng chè tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, cầu nối giũa người sản xuất người tiêu dùng Các hộ trồng chè cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất, đồng thời áp dụng thành tựu khoa học chịu tác dụng sách nhà nước Mối quan hệ bốn nhà chặt chẽ giúp cho hoạt động sản xuất hoạt động tiêu thụ diễn hiệu * Bên cạnh cơng ty cần chủ động việc liên lạc với doanh nghiệp khác Hiệp hội ngành chè để có thơng tin tình hình ngành Từ có đầy đủ thơng tin kịp thời để ứng phó với biến động thị trường 85 PHẦN KẾT LUẬN Chè mặt hàng nông sản người tiêu dùng nước ưa chuộng trở thành đồ uống truyền thống Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu xã hội ngày cao, đặc biệt sản phẩm chè có chất lượng cao, nhiều tính tốt Cơng ty cổ phần chè Quân Chu với 40 năm kinh nghiệm tồn phát triển có đóng góp tích cực cho ngành chè Việt Nam Tuy nhiên đời sống hộ trồng chè, cán cơng nhân viên cơng ty cịn thấp, phát triển tiêu thụ công ty chưa thực đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Hiện với đội ngũ lãnh đạo đầy trách nhiệm động, đội ngũ công nhân đầy nhiệt huyết, có kinh nghiệm sản xuất giúp cơng ty dần bám sát yêu cầu thị trường việc tiêu thụ để dần khẳng định vị ngành chè Việt Nam Chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, đặc biệt thực trạng tiêu thụ sản phẩm chè chế biến cơng ty Ngồi ra, chúng tơi cịn xem xét giá thị trường chè, mạng lưới tiêu thụ, hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng, công tác xây dựng thương hiệu cơng ty để có nhìn tổng qt tình hình hoạt động cơng ty, để từ có đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm chè công ty Qua việc nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm công ty, tiến hành đánh giá khó khăn, thuận lợi việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty cổ phần chè Quân Chu kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh sản phẩm chè cơng ty Trên sở đó, chúng tơi đề xuất đưa nhóm giải pháp nhằm khắc phục tồn công ty cổ phần chè Quân Chu phát triển lực cạnh tranh sản phẩm chè công ty 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Báo cáo tổng kết năm (2009, 2010, 2011) Chifford Banm Back (1996), Tổ chức điều hành doanh nghiệp nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội David Begg - S.Fischer-R.Dornbursch (1992), Kinh tế học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Michael E.Poter (1998), Lợi cạnh tranh quốc gia , NXB Trẻ Phạm Văn Dược, Đăng Kim Cương (1999), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê - Hà Nội Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch, Kinh tế doanh nghiệp thương mại (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Vũ Luận (1997), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Hà Nội Philip Kotler, Quản trị Marketing (1997), NXB Thống kê, Hà Nội P.A Samnelson - W.D.Nordhans (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế 10 James CoComer (1996), Quản trị bán hàng, NXB Thống kê Hà Nội 11 Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam (1999), Doanh nghiệp Việt Nam hành trang vào kỷ XXI, NXB Thống kê Hà Nội i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn ghi tên tác giả tên tài liệu trích dẫn phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nguyễn Duy Lợi tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn khoa sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm thầy cô cán Khoa sau đại học toàn thể bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể lãnh đạo cán Công ty cổ phần Chè Quân Chu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Thanh Tuấn iii MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Những đóng góp khoa học đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.1.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm .9 1.2 Cơ sở thực tiễn .15 1.2.1 Tổng quan việc sản xuất tiêu thụ chè giới 15 1.2.2 Một số nhận định lực cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam .17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .27 2.1 Phương pháp nghiên cứu .27 2.1.1 Phương pháp bàn giấy 27 2.1.2 Phương pháp quan sát 29 2.1.3 Thảo luận nhóm vấn sâu .29 2.1.4 Phương pháp tổng hợp liệu thống kê kinh tế 31 2.2 Hệ thống tiêu .32 2.2.1 Sản lượng sản xuất giá trị kim ngạch tiêu thụ sản phẩm qua thời kỳ32 2.2.2 Lợi nhuận .34 2.2.3 Khả chiếm lĩnh thị trường 35 2.2.4 Hiệu môi trường 36 2.2.5 Hiệu kinh tế - xã hội 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU 37 3.1 Khái quát công ty 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 3.1.2 Chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty 39 3.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ 42 3.1.4 Các sản phẩm sản xuất kinh doanh công ty 43 iv 3.2 Khái quát tình hình sản xuất chè công ty 44 3.2.1 Đánh giá chung khả tự cung ứng sản xuất công ty 44 3.2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty .46 3.3 Khái quát thực trạng tiêu thụ chè Công ty .47 3.3.1 Đánh giá chung kết tiêu thụ sản phẩm chè công ty 47 3.3.2 Đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 50 3.4 Chính sách nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè cơng ty 57 3.4.1 Chính sách xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên công ty 57 3.4.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực công ty .58 3.4.3 Chính sách phát triển vùng nguyên liệu công ty 59 3.4.4 Chính sách lựa chọn thị trường sản phẩm chủ yếu công ty 60 3.4.5 Chính sách marketing kênh phân phối sản phẩm 62 3.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm chè công ty .64 3.5.1 Các thành tựu đạt .64 3.5.2 Các mặt hạn chế 65 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM CHÈ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU .69 4.1 Định hướng chiến lược tiêu thụ sản phẩm chè công ty 69 4.1.1 Quan điểm chiến lược công tác quảng cáo xây dựng thương hiệu sản phẩm chè69 4.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chè 70 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè công ty 71 4.2.1 Xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên gắn với dẫn địa lý theo WTO 71 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.2.3 Đầu tư sở hạ tầng, công nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm 74 4.2.4 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ .75 4.2.5 Xây dựng phát triển ổn định nguồn nguyên liệu, tăng cường chất lượng chè chế biến 79 4.2.6 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, đa dạng hóa hình thức toán đồng thời tăng kỷ luật toán 81 4.2.7 Hồn thiện cơng tác quảng cáo, xúc tiến thương mại 83 4.2.8 Giải pháp khác 83 PHẦN KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sản xuất tự cung ứng nguyên liệu 45 Bảng 3.2 Đánh giá khả tự đáp ứng sản xuất 45 Bảng 3.3: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty .46 Bảng 3.4: Tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm chè công ty giai đoạn 2009-2011 48 Bảng 3.5: Tồn kho cuối kỳ sản phẩm chè công ty giai đoạn 2009-2011 49 Bảng 3.6: Kết tiêu thụ sản phẩm chè đen từ 2009 đến 2011 50 Bảng 3.7: Khối lượng giá trị xuất chè đen năm 2011 52 Bảng 3.8: Kết tiêu thụ sản phẩm chè xanh từ 2009 – 2011 56 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 10 thị trường xuất chủ yếu chè Việt Nam 20 Biểu đồ 1.2 Kim ngạch xuất chè Việt Nam qua năm 21 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức tổng thể Công ty CP chè Quân Chu 40 Biểu đồ 3.1: Tỉ trọng xuất chè đen theo khối lượng năm 2011 53 Biểu đồ 3.2: Tỉ trọng chè đen xuất theo giá trị năm 2011 54 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng mặt hàng chè đen từ năm 2009- 2011 55 ... tiễn lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm công ty cổ phần chè Quân Chu Chương 4: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản. .. vị sản phẩm chè Quân Chu - Thái Nguyên việc làm vô quan trọng cần thiết Chính với lý mà tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên? ??... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - TRẦN THANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU, THÁI

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan