HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM tối ưu HOÁ MẠNG DI ĐỘNG

96 660 0
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM   tối ưu HOÁ MẠNG DI ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM TỐI ƯU HOÁ MẠNG DI ĐỘNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 6 1.1 Giới thiệu chung về GSM 6 1.2 Các tham số cơ bản của GSM 7 1.3 Các số nhận dạng của hệ thống GSM 10 1.3.1 Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEIInternational Mobile Equipment Identifier) 10 1.3.2 Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế (IMSIInternational Mobile Subscriber Identifier) 10 1.3.3 Số nhận dạng thuê bao di động tạm thời (TMSITemporary Mobile Subscriber Identity) 11 1.3.4 Số lưu động trạm di động (MSRNMobile Station Roaming number) 11 1.3.5 Số nhận dạng vùng định vị (LAILocation Area Identity) 12 1.3.6 Số nhận dạng tế bào (CICell Identifier) 12 1.3.7 Mã nhận dạng trạm gốc (BSICBase Station Identity Code) 12 1.3.8 Số nhận diện cá nhân PIN (Personal Identification Number) 12 1.4 Tổng quan cấu trúc GSM 13 1.4.1 Trạm di động (MS: Mobile Station) 14 1.4.2 Phân hệ trạm gốc (BSSBase Station Subsystem) 15 1.4.2.1 Trạm thu phát gốcBTS 15 1.4.2.2 Đài điều khiển trạm gốcBSC 16 1.4.3 Phân hệ chuyển mạch mạng (NSS) và điều hành mạng 17 1.4.3.1 Trung tâm chuyển mạch di động MSC 18 1.4.3.2 Bộ ghi định vị tạm trúVLR 18 1.4.3.3 Bộ ghi định vị thường trúHLR 19 1.4.3.4 Trung tâm nhận thựcAuC 19 1.4.3.5 Trung tâm chuyển mạch di động cổngGMSC 19 1.4.3.6 Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR 20 1.4.3.7 Trung tâm khai thác và bảo trìOMC 20 1.5 Cấu trúc địa lý của mạng GSM 20 1.6 Hoạt động của hệ thống GSM với một cuộc gọi từ một máy điện thoại cố định thuộc PSTN 21 1.7 Giao tiếp vô tuyến trong GSM 24 1.7.1 Các kênh trong hệ thống GSM 24 1.7.1.1 Kênh vô tuyến 24 1.7.1.2 Kênh vật lý 24 1.7.1.3 Kênh logic 24 1.7.2 Sắp các kênh logic trên các kênh vật lý 28 1.7.3 Cấu trúc các cụm, cấu trúc khung tín hiệu trong GSM 30 1.7.3.1 Cấu trúc cụm 30 1.7.3.2 Cấu trúc khung tín hiệu trong GSM 33 LÝ THUYẾT QUY HOẠCH MẠNG DI ĐỘNG GSM 35 2.1 Mục đích và tiêu chuẩn quy hoạch mạng 36 2.1.1 Mục đích 36 2.1.2 Tiêu chuẩn quy hoạch mạng 37 2.2 Chuẩn bị quy hoạch mạng 38 2.3 Quy hoạch 40 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quy hoạch mạng 41 2.3.1.1 Vấn đề truyền dẫn sóng vô tuyến 41 2.3.1.2 Vấn đề nhiễu 46 2.3.2 Quy hoạch vùng phủ 49 2.3.2.1 Tính quỹ đường truyền (công suất) link budget 49 2.3.2.2 Quy hoạch vùng phủ 52 2.3.3 Quy hoạch dung lượng 53 2.3.3.1 Khái niệm về lưu lượng 53 2.3.3.2 Tính toán dung lượng 55 2.4 Quy hoạch chi tiết 57 2.4.1 Quy hoạch tần số 57 2.4.1.1 Tái sử dụng tần số 61 TỐI ƯU HOÁ MẠNG VÔ TUYẾN GSM 66 3.1 Khái niệm tối ưu hóa mạng vô tuyến 67 3.2 Các lý do tối ưu 67 3.3 Mục đích tối ưu mạng 67 3.4 Lợi ích của việc tối ưu 68 3.5 Các thông số của một trạm BTS 68 3.6 Tối ưu mạng vô tuyến 69 3.6.1 Thống kê về KPIs 70 3.6.1.1 Tỉ lệ rớt cuộc gọi CDR (Call Drop Rate) 70 3.6.1.2 Tỉ lệ thiết lập cuộc gọi thành công CSSR (Call Setup Success Rate) 71 3.6.1.3 Tỉ lệ truy cập ngẫu nhiên lỗi ( RAFRRandom Access Failures Rate) 72 3.6.1.4 Tỉ lệ tìm gọi thành công ( PSRPaging Success Rate) 72 3.6.1.5 Tỉ lệ chuyển giao thành công (HOSRHandOver Success Rate) 73 3.6.1.6 Tỉ lệ nghẽn kênh SDCCH 73 3.6.1.7 Tỉ lệ nghẽn kênh TCH 73 3.6.2 Driving test 74 3.6.3 Phản ánh của khách hàng 75 3.7 Quy trình tối ưu hóa 76 3.7.1 Giám sát mạng 76 3.7.2 Quá trình Driving Test 77 3.7.2.1 Chiến lược khảo sát trường (Field Test Survey Strategy) 77 3.7.2.2 Xác định các tuyến kiểm tra trường 77 3.7.2.3. Thu thập kết quả đo trường 77 3.7.3 Phân tích số liệu 78 3.7.3.1 Lỗi chuyển giao 78 3.7.3.2 Vấn đề vùng phủ kém 79 3.7.3.3 Vấn đề về nhiễu cao và chất lượng kém 83 3.7.4 Thực hiện 84 3.8 Ví dụ về phân tích CDR (tỷ lệ rớt cuộc gọi) 84 3.8.1 Cách làm việc để tìm ra nguyên nhân chính 84 3.8.1.1 Quan sát vị trí các cell trên MapInfor 85 3.8.1.2 Kiểm tra khả năng hoạt động của các cell thông qua dữ liệu thống kê 86 3.8.1.3 Thực tế khảo sát các trạm có CDR cao 91 3.8.1.4 Ta đi phân tích kế hoạch tần số 93 3.8.2 Nhận xét 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 6 1.1 Giới thiệu chung về GSM 6 1.2 Các tham số cơ bản của GSM 7 1.3 Các số nhận dạng của hệ thống GSM 10 1.3.1 Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEI-International Mobile Equipment Identifier) 10 1.3.2 Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế (IMSI-International Mobile Subscriber Identifier) 10 1.3.3 Số nhận dạng thuê bao di động tạm thời (TMSI-Temporary Mobile Subscriber Identity) 11 1.3.4 Số lưu động trạm di động (MSRN-Mobile Station Roaming number) 11 1.3.5 Số nhận dạng vùng định vị (LAI-Location Area Identity) 11 1.3.6 Số nhận dạng tế bào (CI-Cell Identifier) 12 1.3.7 Mã nhận dạng trạm gốc (BSIC-Base Station Identity Code) 12 1.3.8 Số nhận diện cá nhân PIN (Personal Identification Number) 12 1.4 Tổng quan cấu trúc GSM 12 1.4.1 Trạm di động (MS: Mobile Station) 14 1.4.2 Phân hệ trạm gốc (BSS-Base Station Subsystem) 15 1.4.2.2 Đài điều khiển trạm gốc-BSC 15 1.4.3 Phân hệ chuyển mạch mạng (NSS) và điều hành mạng 17 1.4.3.1 Trung tâm chuyển mạch di động -MSC 18 1.4.3.2 Bộ ghi định vị tạm trú-VLR 18 1.4.3.3 Bộ ghi định vị thường trú-HLR 18 1.4.3.4 Trung tâm nhận thực-AuC 19 1.4.3.5 Trung tâm chuyển mạch di động cổng-GMSC 19 1.4.3.6 Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR 20 1.5 Cấu trúc địa lý của mạng GSM 20 1.6 Hoạt động của hệ thống GSM với một cuộc gọi từ một máy điện thoại cố định thuộc PSTN 21 1.7 Giao tiếp vô tuyến trong GSM 24 1.7.1 Các kênh trong hệ thống GSM 24 1.7.1.1 Kênh vô tuyến 24 1.7.1.2 Kênh vật lý 24 1.7.1.3 Kênh logic 24 1.7.2 Sắp các kênh logic trên các kênh vật lý 28 1.7.3 Cấu trúc các cụm, cấu trúc khung tín hiệu trong GSM 30 1.7.3.1 Cấu trúc cụm 30 1.7.3.2 Cấu trúc khung tín hiệu trong GSM 33 LÝ THUYẾT QUY HOẠCH MẠNG DI ĐỘNG GSM 35 2.1 Mục đích và tiêu chuẩn quy hoạch mạng 36 1 2.1.1 Mục đích 36 2.1.2 Tiêu chuẩn quy hoạch mạng 37 2.2 Chuẩn bị quy hoạch mạng 38 2.3 Quy hoạch 40 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quy hoạch mạng 41 2.3.1.1 Vấn đề truyền dẫn sóng vô tuyến 41 2.3.1.2 Vấn đề nhiễu 46 2.3.2 Quy hoạch vùng phủ 49 2.3.2.1 Tính quỹ đường truyền (công suất) - link budget 49 2.3.2.2 Quy hoạch vùng phủ 52 2.3.3 Quy hoạch dung lượng 53 2.3.3.1 Khái niệm về lưu lượng 53 2.3.3.2 Tính toán dung lượng 55 2.4 Quy hoạch chi tiết 57 2.4.1 Quy hoạch tần số 57 2.4.1.1 Tái sử dụng tần số 61 TỐI ƯU HOÁ MẠNG VÔ TUYẾN GSM 66 3.1 Khái niệm tối ưu hóa mạng vô tuyến 66 3.2 Các lý do tối ưu 67 3.3 Mục đích tối ưu mạng 67 3.4 Lợi ích của việc tối ưu 68 3.5 Các thông số của một trạm BTS 68 3.6 Tối ưu mạng vô tuyến 69 3.6.1 Thống kê về KPIs 70 3.6.1.2 Tỉ lệ thiết lập cuộc gọi thành công CSSR (Call Setup Success Rate) 71 3.6.1.3 Tỉ lệ truy cập ngẫu nhiên lỗi (RAFR-Random Access Failures Rate) 72 3.6.1.4 Tỉ lệ tìm gọi thành công (PSR-Paging Success Rate) 72 3.6.1.5 Tỉ lệ chuyển giao thành công (HOSR-HandOver Success Rate) 73 3.6.1.6 Tỉ lệ nghẽn kênh SDCCH 73 3.6.1.7 Tỉ lệ nghẽn kênh TCH 73 3.6.2 Driving test 74 3.6.3 Phản ánh của khách hàng 75 3.7 Quy trình tối ưu hóa 76 3.7.1 Giám sát mạng 76 3.7.2 Quá trình Driving Test 77 3.7.2.1 Chiến lược khảo sát trường (Field Test Survey Strategy) 77 3.7.2.2 Xác định các tuyến kiểm tra trường 77 3.7.2.3. Thu thập kết quả đo trường 77 3.7.3 Phân tích số liệu 78 3.7.3.1 Lỗi chuyển giao 78 3.7.3.2 Vấn đề vùng phủ kém 79 3.7.3.3 Vấn đề về nhiễu cao và chất lượng kém 83 3.7.4 Thực hiện 84 3.8 Ví dụ về phân tích CDR (tỷ lệ rớt cuộc gọi) 84 3.8.1 Cách làm việc để tìm ra nguyên nhân chính 84 3.8.1.1 Quan sát vị trí các cell trên MapInfor 85 3.8.1.2 Kiểm tra khả năng hoạt động của các cell thông qua dữ liệu thống kê 86 3.8.1.3 Thực tế khảo sát các trạm có CDR cao 90 2 3.8.1.4 Ta đi phân tích kế hoạch tần số 93 3.8.2 Nhận xét 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LỜI NÓI ĐẦU 3 Ngày nay, với xu hướng phát triển về kinh tế, văn hoá và xã hội của Việt Nam cũng như trên toàn thế giới thì thông tin liên lạc là rất cần thiết. Đặc biệt trong thông tin di động, mọi người có thể liên lạc với nhau mọi lúc, mọi nơi mà không lo ngại khoảng cách về không gian và thời gian.Ở nước ta hiện nay, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như: Vinaphone, Viettel, Mobilephone, S-fone…Sự lựa chọn sử dụng mạng nào của khách hàng đều dựa trên tiêu chí: Chất lượng mạng tốt, tốc độ truyền thông tin nhanh, chính xác, bảo mật, giá cước rẻ, sử dụng thuận tiện, kèm theo đó là các dịch vụ giá trị gia tăng như truyền hình trực tuyến, truyền dữ liệu… Các nhà khai thác dịch vụ luôn mong muốn cung cấp dịch vụ của mình tới càng nhiều khách hàng càng tốt nhưng tất nhiên phải trong giới hạn đầu tư về công nghệ và tài nguyên băng tần được cấp phép sử dụng. Với mục đích thu hút nhiều khách hàng sử dụng mạng của mình, các nhà cung cấp dịch cần phải chú ý đến việc Tối ưu hoá mạng di động để không ngừng nâng cao chất lượng mạng. Tối ưu hoá mạng là một công việc rất phức tạp, đòi hỏi các kỹ sư phải có kiến thức về lý thuyết và có kinh nghiệm khảo sát thực tế. Tất cả các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đều muốn đưa dịch vụ của mình phục vụ cho khách hàng ở mọi miền của Tổ quốc, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo và vùng có mật độ dân cư đông đúc như thành thị. Bởi vì mỗi vùng có đặc điểm địa hình khác nhau, mà sóng di động sẽ thay đổi tuỳ theo từng vùng đó. Để đảm bảo chất lượng thông tin di động được đồng bộ trên tất cả mọi người thì công việc tối ưu hoá mạng di động là rất quan trọng. Chính vì lý do đó, em chọn nghiên cứu đề tài: “Hệ thống thông tin di động GSM - Tối ưu hoá mạng di động”. 4 Đề tài của em gồm những nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin di động GSM Chương 2: Lý thuyết quy hoạch mạng di động GSM Chương 3: Tối ưu hoá mạng vô tuyến GSM. Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn - Đại tá, PGS TS Đỗ Huy Giác, cùng các thầy trong bộ môn thông tin khoa Vô tuyến điện tử đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án. Do khả năng còn hạn chế và thời gian có hạn, nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2008 Sinh viên thực hiện LÊ THỊ NGỌC HÀ CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1 Giới thiệu chung về GSM Cho tới năm 1992 thì toàn Châu Âu đã có 6 loại mạng tế bào khác nhau tại 16 nước, phục vụ 1.2 triệu thuê bao. Lúc đó tại Châu Âu, giữa các hệ thống và các thuê bao của các mạng khác nhau thì không tương thích, khả năng lưu động của thuê bao từ nước này sang nước khác rất thấp do đó khá bất tiện. Số thuê bao thấp dẫn tới giá thiết bị và dịch vụ cao. Trong tình hình như vậy, từ năm 1982 Hội nghị Bưu chính và Viễn thông Châu Âu CEPT (Conference of Europe on Post and Telecommunications) đã thành lập Nhóm chuyên trách về thông tin di động GSM (Groupe Speciale Mobile) có nhiệm vụ xác định một hệ thống thông tin di động công cộng tiêu chuẩn toàn Châu Âu hoạt động trên băng tần 900MHz. Nhóm này đã quyết định xây dựng hệ thống liên lạc số di động cho hệ GSM (nay được hiểu một cách rộng rãi là “Global System for Mobile communications”, tức là hệ thống thông tin di động toàn cầu). Tại hội nghị của CEPT diễn ra ở Pari đã bỏ phiếu lựa chọn cấu hình tiêu chuẩn của hệ thống GSM căn cứ các yêu cầu về hiệu quả phổ, chất lượng âm thanh, giá thành máy di động, giá trạm cố định, tính tiện lợi mang xách, khả năng phục vụ các dịch vụ mới và khả năng cùng hoạt động với các hệ thống hiện hành. Hiện nay, ở Việt Nam có 4 nhà cung cấp sử dụng hệ thống GSM như: Vinaphone, Mobifone, Viettel, HTmobile. Hệ thống GSM cho phép sử dụng 4 băng tần 6 450MHz: Nâng cấp của hệ thống thông tin di dộng cellular tương tự cũ ở Scandinavia. P - GSM: Uplink (Đường lên): 890 - 915 MHz Downlink (Đường xuống): 935 - 960 MHz Băng Uplink và Downlink cách nhau 20MHz. Tổng cộng có 124 tần số. Trong đó: Vinaphone sử dụng các kênh tần số từ 1÷41, Viettel sử dụng các kênh tần số từ 43 ÷ 82, Mobifone sử dụng các kênh tần số từ 84÷124. Các kênh 42 và 83 dành cho phòng vệ. E - GSM 900 Uplink: 880 - 915 MHz Downlink: 925 - 960 MHz GSM 1800 Uplink: 1710 - 1785 MHz Downlink: 1805 - 1880 MHz GSM 1990 Uplink: 1850 - 1910 MHz Downlink: 1930 - 1990 MHz 1.2 Các tham số cơ bản của GSM - Băng sóng Uplink: 890 – 915 MHz Downlink: 935 – 960 MHz Các băng sóng này phân bổ cho 2 dải phòng vệ, mỗi dải rộng 200KHz, có 124 cặp kênh vô tuyến (lên-xuống) mỗi kênh rộng 200KHz. Đường lên và đường xuống cách nhau 45MHz, được thể hiện qua hình 1-1 Hình 1-1: Băng tần GSM 900 - Song công 7 FDD (Frequency Division Duplex–Song công phân chia theo tần số). Băng tần công tác gồm 2 dải tần dành cho đường lên: từ MS→BS và đường xuống: từ BS→MS. Trong đó: đường lên luôn là dải tần thấp, còn đường xuống luôn là dải tần cao. Vì MS có công suất nhỏ hơn, thường di động và có khả năng bị che khuất, với dải tần thấp hơn thì λ lớn hơn khi đó khả năng che khuất giảm. Tần số sóng mang vô tuyến trên 2 băng sóng được xác định theo F nI = 890,2 + 0,2(n-1) (MHz) (uplink) F nII = F nI + 45 (MHz) (downlink) Trong đó: n = 1,2,…,124 - Loại truy nhập GSM là hệ thống kết hợp phương pháp đa truy nhập theo thời gian và tần số (TDMA/FDMA). Trong đó: + FDMA (Frequency Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo tần số). Mỗi một thuê bao truy cập mạng bằng một tần số. Băng tần chung W được chia thành N kênh vô tuyến. Mỗi một thuê bao truy nhập và liên lạc trên kênh con trong suốt thời gian liên lạc. + TDMA: (Time Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo thời gian). Có đặc điểm: Các thuê bao dùng chung một tần số song luân phiên về thời gian. Trong một tế bào, nếu sử dụng một tần số sóng mang thì trên trục thời gian t chia thành các khung gọi là TDMA Frame, trong các TDMA Frame chia thành các khe thời gian: TS1, TS2, …, TSN, khi đó phân biệt người sử dụng bằng khe thời gian của người truy cập mạng. Trong GSM thì dải tần được chia thành 2 băng: đường lên và đường xuống, mỗi băng gồm 124 tần số sóng mang. Mỗi sóng mang được phân chia thành 8 khe thời gian (TS 0 ÷ TS 7 ), độ dài 1 khe thời gian ≈ 0.577ms, do đó khoảng thời gian 1 khung TDMA ≈ 8 x 0.577 ms ≈ 4.615ms. 8 - Mã hoá tiếng nói Mục đích của mã hoá tiếng nói là để giảm tốc độ bít. Trong GSM sử dụng mã dự kiến tuyến tính-kích thích xung đều: RPE-LPC (Regular Pulse Excited-Linear Predictive Code). Tốc độ 13kb/s (toàn tốc) đối với giai đoạn 1 (phase 1) của GSM và 6.5kb/s (bán tốc) dùng cho phase 2+. - Tốc độ truyền Tốc độ của cả 1 kênh vô tuyến gồm 8 khe thời gian và các tín hiệu huấn luyện (dò kênh), các bít cờ, khoảng phòng vệ, các bít đồng bộ… tổng cộng là ≈ 271kb/s - Ghép xen Ghép xen là một quá trình sắp xếp lại trật tự của một từ mã trước khi truyền đi. Ở phần thu thực hiện quá trình khôi phục (sắp xếp lại trật tự của từ mã nhận được từ phần phát). Trong hệ thống GSM thì ghép xen được áp dụng 2 lần, nhờ đó việc mất cả 1 cụm xung TDMA (mất toàn bộ bít trong 1 khe thời gian) chỉ dẫn đến ảnh hưởng tới 12.5% số bít của 1 khung tín hiệu tiếng nói. - Điều chế số Trong GSM sử dụng điều chế tần số dịch pha cực tiểu Gao-xơ - GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying ) có đường bao không đổi với BT = 0.3 (B: Bandwidth:độ rộng băng tín hiệu, T: bit time interal: độ rộng 1 bít) do đó độ rộng băng tín hiệu đã điều chế chỉ vào khoảng 1/3 độ rộng băng tín hiệu gốc (50KHz so với 150KHz). Độ rộng băng tín hiệu vô tuyến vào quãng 100KHz (chỉ cỡ 1/3 so với độ rộng băng của tín hiệu PSK nhị phân). Nhờ vậy, suy giảm xuyên nhiễu giữa 2 sóng mang lân cận ≈ 18 dB và > 50dB giữa các sóng mang xa nhau hơn. - Nhảy tần Nhảy tần là thay đổi tần số sóng mang trong suốt quá trình kết nối. Nhảy tần trong GSM là nhảy tần chậm, có nghĩa là MS phát trên một tần số 9 trong thời gian dành cho nó, sau đó nhảy đến tần số khác để phát trên cùng TS đó. Trong 1s sẽ có: 217 615,4 1 = ms s lần nhảy tần. Tuỳ theo điều kiện địa hình và mức độ nhiễu tổng mà nhà điều hành có thể chọn hoặc không chọn cho nhảy tần. - Công suất - Công suất đỉnh cho máy di động: 2 ÷ 20W - Công suất trung bình cho máy di động: 0.25 ÷ 2.5W - Kiểm soát công suất: có áp dụng theo qui định của trạm gốc - Chuyển điều khiển (Hand Over) - Có áp dụng, đảm bảo tính roaming toàn cầu - Trễ điều khiển đối với chuyển điểu khiển khi máy di động chuyển từ cell này sang cell khác không quá 480ms. Đứt liên lạc tối đa 480ms nên thường không nhận ra. 1.3 Các số nhận dạng của hệ thống GSM 1.3.1 Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEI-International Mobile Equipment Identifier) Nó là một chuỗi số duy nhất được cấp phát tới phần cứng MS, được đăng ký bởi nhà điều hành mạng và được lưu trữ trong AuC. 1.3.2 Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế (IMSI-International Mobile Subscriber Identifier) Nó được lưu trữ trong HLR và SIM ngay khi đăng ký thuê bao. Khi đăng ký tạm thời vị trí tại MSC/VLR nào, IMSI cũng được ghi lại ở VLR đó. IMSI = MCC +MNC+MSIN Trong đó: MCC (Mobile Country Code) là mã nước gồm 3 con số, MNC (Mobile Network Code) là mã mạng di động gồm 2 con số, MSIN (Mobile Station Identification Number) là Số nhận diện trạm di động, dài không quá 10 [...]... trúc và quan hệ giữa các khung, đa khung, siêu khung và siêu siêu khung được minh hoạ bằng hình vẽ dưới đây: 33 Hình 1-15: Cấu trúc khung tín hiệu trong GSM Trên đây là tổng quan về hệ thống GSM Là một người kỹ sư tối ưu mạng vô tuyến thì cần phải nắm và hiểu được nó 34 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT QUY HOẠCH MẠNG DI ĐỘNG GSM Trong thông tin di động tế bào thế hệ thứ 2 -GSM thì vấn đề tối ưu hoá mạng di động luôn... tối ưu hoá mạng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Con đường phát triển liên kết của tối ưu hoá mạng di động được thể hiện như sau: Vùng phủ Dung lượng Chất lượng Hình 2-2: Con đường phát triển liên kết của tối ưu hoá mạng di động 2.1 Mục đích và tiêu chuẩn quy hoạch mạng 2.1.1 Mục đích Quy hoạch mạng là một quá trình phức tạp, mục đích cuối cùng đối với quá trình quy hoạch mạng là xây dựng chất lượng mạng. .. bao di động, ghi trữ mọi thông tin về thuê bao và ghi trữ tình trạng của mọi MS thuộc mạng: rỗi - bận, hiện đang hiện di n tại MSC nào/ có nhập mạng hay đã rời mạng Mỗi một mạng chỉ có một HLR Tuy nhiên về mặt vật lý, để tránh việc trao đổi thông tin giữa các vùng thì mỗi vùng có một HLR riêng, nhưng về mặt logic xem là một HLR HLR lưu trữ thông tin về thuê bao, thông tin dùng để định vị (ví dụ: số lưu... cả phần cứng máy di động, chống việc lấy cắp máy di động Trong EIR, IMEI của toàn bộ thiết bị di động đang sử dụng thì được phân chia thành 3 danh sách: + Danh sách trắng: cho phép thiết bị di động kết nối tới mạng + Danh sách xám: Thiết bị di động được mạng theo dõi và giám sát + Danh sách đen: chứa thiết bị di động không được chấp nhận, không cho phép thiết bị di động kết nối với mạng 1.4.3.7 Trung... số Tối ưu hoá mạng vô tuyến nhằm mục đích để nâng cao chất lượng mạng Để thực hiện công việc tối ưu hóa mạng được tốt thì cần phải có quá trình quy hoạch mạng Quá trình đó được thể hiện như sau: Chuẩn bị quy hoạch - Định cỡ mạng Quy hoạch - Quy hoạch vùng phủ - Quy hoạch dung lượng Quy hoạch chi tiết TỐI ƯU - Quy hoạch tần số Hình 2-1: Mối liên quan quy hoạch mạng và tối ưu 35 Như vậy, quy hoạch và tối. .. trúc GSM 12 Hình 1-2: Tổng quan cấu trúc GSM Một mạng GSM được tạo thành từ 3 phân hệ: - Trạm di động MS - Phân hệ trạm gốc (BSS) bao gồm một BSC và một vài BTS - Mạng và phân hệ chuyển mạch (NSS) và điều hành mạng Các giao di n được xác định giữa mỗi phân hệ này bao gồm: - Giao di n ‘A’ giữa NSS và BSS - Giao di n ‘A-bis’ giữa BSC và BTS ( bên trong BSS) - Giao di n vô tuyến ‘Um’ giữa BSS và MS Các chữ... tâm, cụ thể là tối ưu hoá mạng vô tuyến Tối ưu mạng vô tuyến bao gồm: - Tối ưu về tần số để giảm nhiễu - Tối ưu vùng phủ sóng: Chỉnh góc ngẩng của anten, lắp đặt thêm các trạm repeater nếu phát hiện những vùng tín hiệu yếu… - Đặt cấu hình trạm như là: Tăng thêm trạm, máy phát để phục vụ dung lượng cần thiết - Tối ưu chất lượng thoại: Bằng cách phân tích số liệu hàng ngày về chất lượng mạng chính KPI,... di n với mạng báo hiệu số 7 để có thể tương tác với các phần tử khác của mạng chuyển mạch NSS Một MSC có thể hoạt động như một GMSC 1.4.3.6 Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR EIR là một cơ sở dữ liệu mà ghi trữ một số IMEI (số nhận dạng thiết bị di động quốc tế) duy nhất của thiết bị di động Trên mỗi mainboard của các máy di động đều có một chip ghi số xeri sản xuất của máy đó, gọi là IMEI Mạng có thể thông. .. thông qua các mạng PSTN hoặc ISDN hiện có 1.4.3.1 Trung tâm chuyển mạch di động -MSC MSC là một tổng đài mà thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch, báo hiệu đối với các trạm di động được định vị trong một vùng địa lý MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài được gọi là MSC cổng-GMSC Chức năng - Thực hiện chuyển mạch, điều khiển các cuộc gọi - Quản lý máy di động bằng địa chỉ tạm thời (số lưu động. .. của trạm gốc mà nó hiện di n, BS sẽ đặt một kênh điều khiển 2 chiều (kênh D), trên đó MS thực hiện nhận thực, đổi TMSI, nhận TMSI mới, nhận khoá mã mật mới và được ấn định một kênh liên lạc và sẽ trao đổi thông tin thoại 1.7 Giao tiếp vô tuyến trong GSM 1.7.1 Các kênh trong hệ thống GSM 1.7.1.1 Kênh vô tuyến Mỗi sóng mang GSM hình thành một kênh vô tuyến Như vậy, toàn mạng GSM có thể có 124 cặp kênh . nghiên cứu đề tài: Hệ thống thông tin di động GSM - Tối ưu hoá mạng di động . 4 Đề tài của em gồm những nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin di động GSM Chương 2: Lý. dụng tần số 61 TỐI ƯU HOÁ MẠNG VÔ TUYẾN GSM 66 3.1 Khái niệm tối ưu hóa mạng vô tuyến 66 3.2 Các lý do tối ưu 67 3.3 Mục đích tối ưu mạng 67 3.4 Lợi ích của việc tối ưu 68 3.5 Các thông số của. QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 6 1.1 Giới thiệu chung về GSM 6 1.2 Các tham số cơ bản của GSM 7 1.3 Các số nhận dạng của hệ thống GSM 10 1.3.1 Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEI-International

Ngày đăng: 08/11/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan