Luận văn thạc sĨ ngành xây dựng đường ô tô Nghiên cứu tiêu chuẩn phân cấp hạng đường và tiêu chuẩn yếu tố hình học nhằm góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị ở Việt Nam

85 1.1K 3
Luận văn thạc sĨ ngành xây dựng đường ô tô Nghiên cứu tiêu chuẩn phân cấp hạng đường và tiêu chuẩn yếu tố hình học nhằm góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Chơng mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Tiêu chuẩn thiết kế đờng đô thị TCXD 104:1983 của Việt Nam ra đời năm 1983, nó là cơ sở cho việc thiết kế đờng đô thị hơn 20 năm qua. Các tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 85, TCVN 4054 98 cũng đề cập đến yêu cầu thiết kế đờng đô thị nhng ở mức độ khiêm tốn và mới đây nhất là bộ tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô 22TCN 273 01 đã dành hẳn 1 chơng nói riêng về đờng đô thị. Mặt khác, giữa những tiêu chuẩn này còn có những yêu cầu thiết kế không thống nhất với nhau. Hơn 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển, mức độ đô thị hoá cũng không ngừng phát triển. Hiện nay, tỷ trọng đờng ôtô đô thị so với đ- ờng ôtô là rất lớn. Khi sử dụng Tiêu chuẩn thiết kế đờng đô thị TCXD 104: 1983 ta thấy có những vấn đề tỏ ra không cập nhật với những tiến bộ của khoa học công nghệ trên thế giới và điều kiện phát triển của Việt Nam. Vấn đề đặt ra là cần thiết có một tiêu chuẩn mới về thiết kế đờng đô thị đầy đủ, thống nhất, cập nhật đợc những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên thế giới, phù hợp với quá trình phát triển của Việt Nam 2. Mục đích và nội dung của đề tài Nghiên cứu tiêu chuẩn phân cấp hạng đờng và tiêu chuẩn yếu tố hình học nhằm góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế đờng đô thị ở Việt Nam. 3. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp với tổng hợp phân tích các kết quả nghiên cứu, tiêu chuẩn thiết kế trong nớc và nớc ngoài để đề xuất tiêu chuẩn phân cấp đờng và tiêu chuẩn yếu tố hình học đờng đô thị. 1 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Chơng I Tổng quan về tiêu chuẩn thiết kế đờng đô thị I.1 Khái niệm về đờng đô thị I.1.1 Khái niệm về đô thị I.1.1.1 Khái niệm về đô thị Điểm dân c đô thị là một điểm dân c tập trung phần lớn những ngời dân phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị. ở nớc ta theo Quyết định số 132/HĐBT ngày 5 tháng 5 năm 1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định đô thị là các điểm dân c có các yếu tố cơ bản sau đây: - Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định. - Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 ngời (vùng núi có thể thấp hơn) - Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp > 60% trong tổng số lao động, là nơi có sản xuất và dịch vụ thơng mại hàng hoá phát triển. - Có cơ sở hạ tầng kĩ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c đô thị - Mật độ dân c đợc xác định tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm cảu từng vùng. ở nớc ta hiện nay, theo thống kê mới nhất có 569 điểm dân c đô thị. Mặc dù ở những đô thị đó, nếu căn cứ vào các chỉ tiêu nói trên thì cha đạt đầy đủ các yêu cầu. Tính chất và lối sống đô thị ở đây còn chịu nhiều ảnh hởng của lối sống nông thôn, song vị trí của nó sẽ là điểm đô thị phát triển. I.1.1.2 Phân loại đô thị Ban hành kèm theo Thông t liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-TCCP ngày 08/03/2002, của Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ. STT Loại đô thị Chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hởng Số dân Mật độ ngời/km 2 1 Đặc biệt Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung - ơng, đô thị trung tâm tổng hợp cấp quốc gia 1.500.000 15.000 2 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Thành phố trực thuộc Trung ơng, đô thị trung tâm tổng hợp cấp quốc gia 2 I Thành phố trực thuộc Trung ơng, Đô thị trung tâm tổng hợp cấp quốc gia 500.000 12.000 Thành phố trực thuộc Trung ơng, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia, trung tâm tổng hợp vùng 3 II Thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc thành phố thuộc tỉnh, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia và trung tâm tổng hợp cấp vùng 250.000 10.000 Thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc thành phố thuộc tỉnh, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp vùng và trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 4 III Thành phố trực thuộc tỉnh, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp vùng và trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 100.000 8.000 Thành phố hoặc thị xã trực thuộc tỉnh, đô thị trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 5 IV Thị xã tỉnh lỵ thuộc tỉnh, đô thị trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 50.000 6.000 Thị xã thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ơng, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh hoặc thị trấn trung tâm tổng hợp của huyện và trung tâm chuyên ngành của tỉnh 6 V Thị xã thuộc tỉnh, thị trấn huyện lỵ thuộc huyện và là trung tâm tổng hợp cấp huyện 4000 4.000 Thị trấn thuộc huyện, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp huyện và trung tâm tổng hợp cấp tiểu vùng I.1.1.3 Vị trí và tác dụng của đờng đô thị Đờng đô thị là một bộ phận của đờng ôtô, song nó mang những đặc điểm riêng. Trong đô thị, Đờng đô thị có tác dụng cách ly ngôi nhà, khối phố, kết hợp với việc trồng cây càng tăng cờng tác dụng cách ly, cải tạo điều kiện vi khí hậu, môi trờng sống. 3 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Đờng phố là nơi có thể thể hiện đợc nghệ thuật kiến trúc của các công trình xây dựng. Đi trên đờng phố, ngời ta có thể thởng thức đợc vẻ đẹp kiến trúc của các công trình đó. Đờng và quảng trờng trong đô thị thờng tạo thành những trung tâm thể hiện nghệ thuật kiến trúc của đô thị. Các công trình công cộng nh đờng ống cấp nớc, thoát nớc, cấp điện, cấp khí đốt, đờng dây, đờng ống trên và dới mặt đất, cây xanh đều có quan hệ mật thiết tới việc xây dựng đờng đô thị. Đờng đô thị thờng là nơi thoát nớc và bố trí các công trình công cộng đó. Đ Đ ờng là một cơ sở hạ tầng xã hội cơ bản cho cuộc sống của chúng ta và các hoạt ờng là một cơ sở hạ tầng xã hội cơ bản cho cuộc sống của chúng ta và các hoạt động kinh tế; nó đóng vai trò chính trong sự vận động của ng động kinh tế; nó đóng vai trò chính trong sự vận động của ng ời và vận tải hàng ời và vận tải hàng hoá. Nó có nhiều chức năng khác n hoá. Nó có nhiều chức năng khác n ữa. ữa. I.1.2 Khái niệm về giao thông vận tải đô thị và đờng đô thị 1.1.2.1 Khái niệm về đờng đô thị Đờng đô thị là dải đất trong phạm vi giữa hai đờng đỏ xây dựng(chỉ giới xây dựng) trong đô thị để cho xe cộ và ngời đi lại, trên đó có thể trồng cây, bố trí các công trình phục vụ công cộng nh đèn chiếu sáng, đờng dây, đờng ống trên và dới mặt đất. 4 Chức năng giao thông Chức năng không gian Ph ơng tiện cơ giới Ng ời đi bộ, Xe đạp Tính di chuyển, Có thể nối tiếp đ ợc, Dừng lại và đỗ xe Tính di chuyển, Có thể nối tiếp đợc, Chờ đợi và dừng lại Là thành phần của thành phố Là không gian tránh tai hoạ Là không gian môi trờng Là không gian cho các cơ sở vật chất khác Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Đờng nằm trong phạm vi đô thị đều đợc gọi một danh từ chung là đờng đô thị. I.1.2.2 Phân loại đờng đô thị Căn cứ vào các đặc điểm về chức năng giao thông, loại phơng tiện vận chuyển, thành phần của dòng xe, tốc độ giao thông, đờng đô thị đợc phân loại nh sau: a. Đờng cao tốc đô thị - Chức năng: dùng ở các thành phố lớn. Phục vụ giao thông với tốc độ xe chạy cao(80 - 120km/h) giữa các khu vực chính của thành phố với nhau, giữa thành phố với các khu công nghiệp nằm ngoài thành phố, giữa thành phố với các cảng hàng không, cảng biển - Đặc điểm: Tốc độ xe chạy cao, các giao cắt là khác mức, giao cùng mức chỉ cho phép trong trờng hợp đặc biệt, có giải phân cách tách biệt dòng xe ngợc chiều nhau, phải có hành lang an toàn. b. Đờng giao thông chính toàn thành phố - Chức năng: phục vụ giao thông có tính toàn thành phố, nối các khu vực lớn của thành phố nh trung tâm đô thị, công viên, sân vận động, quảng trờng lớn và nối các đờng ôtô chính bên ngoài đô thị - Đặc điểm: Lu lợng giao thông lớn, tốc độ xe chạy cao Bố trí phần đờng dành riêng cho xe thô sơ, khoảng cách giữa các nút giao thông không nên quá gần Đối với các đô thị cực lớn, các nơi giao cắt với đờng ôtô khác nên bố trí khác mức. c. Đại lộ: - Chức năng: là bộ mặt của thành phố. Ngoài chức năng về giao thông vận tải nó tạo cho thành phố có những nét riêng về kiến trúc và thẩm mỹ. Đại lộ thờng bố trí ở các khu trung tâm, gắn liền với các quảng trờng chính của thành phố. - Đặc điểm: Lu lợng xe chạy và bộ hành lớn - Không nên có tàu điện và xe tải chạy qua 5 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC - Các công trình kiến trúc chủ yếu ở hai bên đại lộ thờng là các cơ quan lớn, nhà hát, khu triển lãm, viện bảo tàng, câu lac bộ, nhà ở cao tầng d. Đờng giao thông chính khu vực - Chức năng: Phục vụ giao thông và đi lại giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp với nhau và nối với các đờng giao thông chính toàn thành - Đặc điểm: Lu lợng xe chạy trung bình, thành phần xe đa dạng Không nên bố trí trờng học, nhà trẻ, mẫu giáo gần đờng phố. e. Đờng phố thơng nghiệp - Chức năng: phục vụ cho đông đảo hành khách đến các cửa hàng ở hai bên phố đợc thuận tiện. Nó thờng đợc xây dựng ở những phố buôn bán lớn và ở khu trung tâm thành phố - Đặc điểm: Lu lợng dòng ngời đi bộ cao Tốt nhất chỉ cho xe đạp, xe máy đi lại còn các loại xe cơ giới khác thì cấm f. Đờng xe đạp - Chức năng: đờng dành riêng cho xe đạp và ngời đi bộ, áp dụng khi lu lợng xe đạp và xe cơ giới lớn cần tách riêng đờng xe đạp ra khỏi dong xe chung g. Đờng phố nội bộ - Chức năng: phục vụ đi lại trong các tiểu khu và nối liền đờng tiểu khu với hệ thống dờng bên ngoài tiểu khu h. Đơng khu công nghiệp, kho tàng - Chức năng: Vận chuyển hàng hoá, hành khách có quan hệ với xí nghiệp, nhà máy. kho bãi - Đặc điểm: giao thông xe tải chiếm tỷ lệ lớn i. Đờng địa phơng - Chức năng: Liên hệ giao thông với các khu nhà ở và khu công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt 6 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC - Đặc điểm: đủ loại xe tham gia giao thông j. Đờng đi bộ: Dùng cho ngời đi bộ I.1.3 Hiện trạng giao thông vận tải đô thị và đờng đô thị ở Việt Nam I.1.3.1 Thực trạng mạng lới giao thông ở các thành phố lớn ở Việt Nam a. Mạng lới giao thông ở Hà Nội Nội thành Hà nội hiện có 319 đờng phố với tổng chiều dài 276 km trên một diện tích khoảng trên 71km2. Số liệu thống kê đờng phố 7 quận nội thành Hà Nội nh bảng I.1 Bảng I.1 Hiện trạng đờng phố 7 quận nội thành Hà Nội Qu ận Chỉ tiêu Ba Đình Hoàn Kiếm Hai Bà Trng Đống Đa Tây Hồ Cầu Giấy Thanh Xuân Tổng số Diện tích (km2) 9,09 4,50 13,00 5,97 20,43 8,87 9,13 70.99 Dân số (Ngời) 204,600 177,594 317,750 232,134 69,00 288,023 117,863 1,406,964 Tổng chiều dài đ- ờng phố (km) 51,603 61,386 46,46 23,85 15,67 61,35 15,83 276,14 Tổng diện tích đ- ờng phố (km2) 0,685 1,029 0,849 0,441 0,105 0,87 0,47 4,89 Tye lệ diện tích đ- ờng phố so với tổng diện tích (%) 7,53 22,87 6,52 7,4 0,51 9,8 5,2 6,1 Mật độ đờng 1,2 2,17 0,72 0,64 0,42 1,21 0,48 0,87 Ghi chú: Mật độ đờng tính theo phơng pháp của JICA - Mật độ mạng lới đờng thấp, phân bố không đồng đều: Mật độ bình quân khu vực nội thành (Theo phơng pháp đánh giá của JICA) là 0.87 chỉ bằng 35 - 40% so với mức trung bình của Thế giới. - Mạng lới đờng có cấu trúc dạng hỗn hợp và thiếu sự liên thông: Các khu vực mới hình thành mật độ đờng thấp, mọi sự giao lu đều tập trung vào trục đờng hớng tâm tạo ra sự dồn ép và căng thẳng về giao thông ở khu vực trung tâm thành phố. Những năm gần đây, một số trục đờng hớng tâm vào thành phố đã đợc cải tạo và hình thành rõ rệt, hệ thống đờng vành đai nối các trcụ hớng tâm đang đợc hoàn chỉnh. 7 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC - Đờng phố ngắn tạo ra nhiều giao cắt: Khoảng cách giữa các nút giao thông trong khu vực nội thành trung bình là 380m. Toàn thành phố có 580 điểm giao cắt. Nội thành có khảng 100 nút giao thông quan trọng cần bố trí hệ thống đèn tín hiệu nhng cho đến nay mới có 36 nút có hệ thống điều khiển bằng đèn tín hiệu - Chất lợng đờng xấu, lòng đờng hẹp : khu vực nội thành có 88% đờng chiều rộng từ 7 đến 11m chỉ có 12% đờng có chiều rộng trên 12m. Về chất lợng đờng mới ch ỉ có 40% mặt đờng bê tông nhựa, còn lại là mặt đá dăm cấp phối hỗn hợp - Tỉ lệ quỹ đất giành cho giao thông quá ít: Hà Nội mới ở mức trên dới 8%( thế giới thờng là 25%), trong đó giao thông tĩnh chỉ mới chiếm 1% b. Mạng lới giao thông thành phố Hồ Chí Minh Mạng lới đờng của 12 quận nội thành cũ: Hình dạng mạng lới đờng có dạng ô bàn cờ kết hợp với các tia rẻ quạt. Tổng hợp mạng lới đờng xem bảng 1.2 Bảng 1.2: Thống kê mạng lới đờng bộ khu vực 12 quận nội thành cũ Chỉ tiêu Quận Chiều dài (Km) Diện tích (Km 2 ) Dân số (10 3 ngời) Mật độ đờng Km/Km 2 Km/10 3 dân m 2 / ngời Quận 1 74,9 821,7 277,115 9,86 0,28 3,09 Quận 3 41,2 391,8 255,637 8,58 0,16 1,55 Quận 4 19,3 154,8 216,628 4,83 0,09 0,73 Quận 5 52,9 554,8 246,965 19,9 0,23 2,45 Quận 6 39,9 327,6 275,262 5,7 0,15 1,26 Quận 8 48,8 293,1 340,546 2,6 0,15 0,89 Quận 10 36,3 357,9 267,070 6,37 0,14 1,42 Quận 11 32,2 281,9 255,220 6,44 0,12 1,07 Bình Thạnh 53,8 416,4 408,173 2,62 0,24 1,87 Phú Nhuận 25,6 216,3 198,174 5,02 0,06 0,55 Gò Vấp 36,3 210,4 119,291 1,89 0,07 0,43 Tân Bình 83,2 655,4 496,810 2,16 0,43 3,36 Tổng cộng 544,4 4683,0 4.880,435 3,88 0,16 1,39 8 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC Mạng lới đờng 5 quận nội thành phát triển: Khu vực này bao gồm: Quận 2, quận 9, quận Thủ đức, Quận 7 và quận 12. Mạng lới đờng đợc thống kể bảng 1.3 Bảng 1.3 Mạng lới đờng bộ khu vực 5 quận nội thành phát triển Chỉ tiêu Quận Chiều dài (Km) Diện tích (Km 2 ) Dân số (10 3 ngời) Mật độ đờng Km/Km 2 Km/10 3 dân m 2 / ngời 2, 9, Thủ Đức 79.1 410 375.202 0.376 0.211 1.096 Quận 7 21.0 120 90.920 0.587 0.231 1.32 Quận 12 29.5 160 117.253 0.56 0.244 1.63 Tổng cộng 129.6 690 583.375 0.432 0.221 1.18 Nhìn chung mật độ mạng lới đờng thấp, phân bố không đồng đều giữa các khu vực và hình dạng còn nhiều bất hợp lý. c. Mạng lới đờng TP. Hải Phòng Tổng số đờng phố nội thành là 145 đờng phố có tổng chiều dài 133.2 km có cấu trúc phúc tạp dạng hỗn hợp: Bao gồm một số đờng trục chính hớng tâm, xuyên tâm kết hợp với một số tuyến vòng cung Bảng 1.4: Mạng lới đờng nội đô Hải Phòng TT Chỉ tiêu Số lợng % 1 Tổng chiều dài đờng phố (Km), trong đó + Đờng trục chính (29 đờng) + Đờng khu vực ( 82 đờng) + Đờng ngõ, khu tập thể (34 đờng) 133,2 48,9 71,1 13,2 100 37 53 10 2 Theo chiều rộng mặt đờng (Km) + Dới 7 m: + Từ 7 - 10 m + Từ 10- 15 m + Trên 15 m 58,89 45,5 22,6 6,2 44,2 34,2 16,9 4,7 3 Tổng diện tích đờng (1.000 m 2) , trong đó: + Đờng bê tông nhựa: + Đờng đá dăm nhựa : 1.033,1 176,3 856,8 100 17,1 82,9 4 Mật độ mạng lới đờng (Km/km 2 ) , trong đó: 2,28 9 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC + Quận Lê Chân : + Quận Hồng Bàng : + Quận Ngô Quyền : + Quận Kiến An : 4,9 1,78 3,96 1,36 5 Chiều dài đờng phố tính cho 1.000 dân (m/ ng- ời) : 284 6 % quỹ đất cho mạng lới đờng phố : 2,47 * 7 % quỹ đất dành cho vỉa hè 1.07 * Ghi chú: Chỉ tiêu % quĩ đất cho mạng lới đờng và vỉa hè không tính quận Kiến An - Đờng phố ngắn, mặt đờng hẹp: Phần lớn các đờng phố có chiều dài ngắn (56.5% đờng phốcó chiều dài dới 500m, 20.06% đờng phố có chiều dài từ 500 - 1000m) tạo ra nhiều điểm giao cắt( trong toàn thành phố có 121 điểm giao cắt). Các nút giao cắt phức tạp dều là giao cắt đồng mức, nằm trên các vị trí trục chính nội thành gây trở ngại lớn đối với việc kiểm soát và điều kiện giao thông nội đô. Ngoài ra, đờng phố hẹp, từ 7m trở xuống chiếm 44,2%, trên 15m chỉ có 4,7%, còn lại là từ 7 - 15m - Mật độ đờng thấp lại phân bố không đều: Bình quân khu vực nội thành mới đạt 2.28 km/km 2 chỉ bằng 30 - 40% so với mức tiên tiến trên thế giới. Nếu tính mật độ đờng theo dân số, ở Hải Phòng là 284m/1000 ngời dân (mức trong bình trên thế giới là 320 - 500m/1000 dân) - Chất lợng đờng kém: Chỉ có 17.1% là mặt đờng bêtông nhựa. Moí có 29.2% chiều dài đờng phố có hè, chất lợng hè đờng bị xuống cấp. - Quỹ đất dành cho GTVT còn quá ít: Tỷ lệ đất dành cho GTVT ở Hải Phòng mới chỉ chiếm 3.54%tổng diện tích đô thị của thành phố. I.1.1.3 Hiện trạng về nhu cầu và phơng tiện đi lại ở các đô thị Việt Nam a. Hiện trạng về nhu cầu và phơng tiện đi lại ở Hà Nội Nhu cầu đi lại theo kết quả điều tra phỏng vấn hộ gia đình tháng 3/1995 (Dự án VUTAP do SIDA Thuỵ Điển tài trợ) nh bảng 1.5 Bảng 1.5: Tổng hợp kết quả điều tra nhu cầu đi lại 1 ngày ở Hà Nội Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng Tỉ lệ (%) 10 [...]... khá lớn trong thị phần VTHK của ô thị 1.2 Tổng quan về các tiêu chuẩn thiết kế đờng ô thị ở Việt Nam I.2.1 Quy phạm kỹ thuật thiết kế đờng phố, đờng, quảng trờng ô thị TCXD 104:1983 I.2.1.1 Nhận xét về bố cục và những đóng góp của Tiêu chuẩn Năm 1961, Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn và quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng ô thị có đề cập phân loại đờng trong ô thị Năm 1983 Bộ Xây dựng ban hành... cho đờng ô thị ở Việt Nam 2.2 Phân loại đờng phố và đờng của ô thị ở Việt Nam 2.2.1 Theo TCXD 104 : 1983 Quy phạm thiết kế đờng phố, đờng, quảng trờng ô thị TCXD 104:1983 phân đờng ô thị thành 3 cấp và 9 loại đờng ô thị nh sau: Bảng 2.2.a :Phân loại đờng phố và đờng của ô thị theo chức năng giao thông và tốc độ tính toán Loại đờng phố Cấp đờng phố ô thị Chức năng chính của đờng, phố Tốc độ tính... kỹ thuật thiết kế đờng phố, đờng quảng trờng ô thị 20TCN - 104 - 1983 Trong suốt hơn 20 năm qua, Tiêu chuẩn này vẫn là cơ sở để ngời thiết kế sử dụng thiết kế đờng ô thị Tiêu chuẩn gồm 10 phần quy định về thiết kế và thi công từng bộ phận của đờng ô thị Do giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu phân loại cấp hạng đờng, yếu tố hình học nên ở đây ta chỉ xét đến 2 phần này trong TCXD 104:1983 Phân loại... lu lợng xe thiết kế> 30.000 xe/ngày đêm Đờng cao tốc ô thị loại 1: tốc độ thiết kế 80km/h, Đờng cao tốc ô thị loại 2: Tốc độ thiết kế 60km/h - Đờng ô tô thông thờng: đờng loại 4 gồm 4 cấp đờng Vận tốc thiết kế quy định lớn nhất là 60km/h, vận tốc thiết kế nhỏ nhất là 20km/h Quy định về lu lợng xe thiết kế rất rõ ràng (xem chi tiết bảng 2.3.7, bảng 2.3.8) 1.3.4 Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô thị Malaysia... loại đờng tô Khu vực xây dựng loại đờng Ngoài ô thị ô thị Đờng cao tốc Đờng loại 1 Đờng loại 2 Đờng tô thông thờng Đờng loại 3 Đờng loại 4 Bảng 2.3.7: Phân cấp đờng tô cao tốc ô thị Lu lợng thiết kế (Xe/ngày đêm) 24 Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Loại đờng Cấp ờng Vũ Phơng Thảo Bộ môn CT GTCC đ- Tốc độ Khống >30000 (km/h) chế cửa vào 3000020000 2000010000 . Tiêu chuẩn này vẫn là cơ sở để ngời thi t kế sử dụng thi t kế đờng đô thị. Tiêu chuẩn gồm 10 phần quy định về thi t kế và thi công từng bộ phận của đờng đô thị. Do giới hạn của đề tài chỉ nghiên. đầu 1. Sự cần thi t của đề tài Tiêu chuẩn thi t kế đờng đô thị TCXD 104:1983 của Việt Nam ra đời năm 1983, nó là cơ sở cho việc thi t kế đờng đô thị hơn 20 năm qua. Các tiêu chuẩn thi t kế đờng. chuẩn thi t kế đờng ôtô 22 TCN 273 - 01 Tiêu chuẩn này có bố cục hợp lý và dễ tra cứu. Phân cấp đờng và các yếu tố thi t kế đợc giới thi u trong chơng 5 và chơng 6. Đờng đô thị đợc giới thi u

Ngày đăng: 08/11/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1 Khái niệm về đường đô thị

    • I.1.1 Khái niệm về đô thị

    • Bảng 2.2.c: Hệ thống phân cấp áp dụng cho mạng lưới đường đô thị quốc gia

    • Bảng 2.2.d: Hướng dẫn lựa chọn các mức phục vụ thiết kế

    • Bảng 3.33

    • Bảng 3.54: Đường cong đứng lồi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan